Đánh giá về hiệu quả của giải pháp giảm thiểu hiện tượng ô nhiễm bùn đen và xói lở ở bãi biển Quy Nhơn
lượt xem 2
download
Đánh giá về hiệu quả của giải pháp giảm thiểu hiện tượng ô nhiễm bùn đen và xói lở ở bãi biển Quy Nhơn tóm lược lại một số kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả của giải pháp kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá về hiệu quả của giải pháp giảm thiểu hiện tượng ô nhiễm bùn đen và xói lở ở bãi biển Quy Nhơn
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM BÙN ĐEN VÀ XÓI LỞ Ở BÃI BIỂN QUY NHƠN Doãn Tiến Hà Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển Tóm tắt: Khoảng thời gian từ 6/2016 tại bãi biển phía Bắc của Quy Nhơn, sau khi có công trình lấn biển tại khu vực Mũi Tấn đã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm bùn đen, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và hoạt động du lịch, tắm biển. Không những vậy, công trình này đã tác động gây xói lở đoạn bờ biển dài khoảng 300m (từ sát cuối bãi lấn biển về phía Nam), chỉ tính trong giai đoạn 2016-2019 bãi đã bị xói vào trung bình khoảng 12-15m, lớn nhất đạt khoảng 25m, khiến cho đoạn đường Xuân Diệu tại khu vực này bị đe dọa nghiêm trọng, đã xuất hiện tình trạng sụt lún và xô lệch hệ thống chân kè bờ. Chính vì vậy, năm 2017, UBND tỉnh Bình Định đã thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân xuất hiện bùn đen ở bãi biển Quy Nhơn, từ đó đề xuất giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm và chống xói lở cho đoạn bờ đang bị đe dọa. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân và giải pháp đề xuất đã được ứng dụng vào thực tế (thi công năm 2019- 2020). Bài báo sẽ tóm lược lại một số kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả của giải pháp kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay. Từ khóa: ô nhiễm bùn đen, giải pháp công trình, kè bờ biển. Summary: From June 2016 at the northern beach of Quy Nhon, after a sea encroachment project in Mui Tan area, black mud pollution appeared, greatly affecting the environment and tourism activities, swimming. Not only that, this project has affected the erosion of the coastline about 300m long (from the end of the beach to the south), only in the period 2016-2019, the beach has been eroded on average about 12m-15m, the largest is about 25m, causing the section of Xuan Dieu road in this area to be seriously threatened, there has been a situation of subsidence and deviation of the embankment footing system. Therefore, in 2017, Binh Dinh Provincial People's Committee carried out a research task to find out the cause of the appearance of black mud at Quy Nhon beach, thereby proposing solutions to reduce pollution and prevent erosion. shoreline is threatened. The research results have shown the causes and the proposed solutions have been applied in practice (construction in 2019-2020). The article will summarize some results of the research task and evaluate the effectiveness of the solution since its operation until now. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Ngoài ra, những hoạt động kinh tế-xã hội vùng Vịnh Quy Nhơn là một vịnh hở, có chiều dài ven biển Quy Nhơn cũng là các tác nhân khiến đường bờ biển khoảng 72km, thuộc tỉnh Bình cho quá trình thủy thạch động lực ven bờ bị biến Định, trong đó khu vực bãi tắm Quy Nhơn (với đổi, tác động làm thay đổi cũng như gây ra các chiều dài đường bờ khoảng 5,5km) chịu ảnh vấn đề ô nhiễm môi trường ven biển. Đặc biệt hưởng trực tiếp của các yếu tố khí tượng, hải hơn, môi trường đầm Thị Nại gần đây đã bị gia văn và thủy văn thông qua đầm Thị Nại. Đường tăng ô nhiễm do ảnh hưởng của các hoạt động bờ, bãi biển nơi đây bị biến động do quá trình kinh tế - xã hội. vận chuyển trầm tích bởi các yếu tố thủy động Trong khoảng thời gian bắt đầu từ tháng 6/2016, lực, trong đó quan trọng nhất là hai yếu tố dòng chảy và sóng. tại khu vực bãi biển Quy Nhơn có xuất hiện bùn Ngày nhận bài: 26/10/2022 Ngày duyệt đăng: 06/12/2022 Ngày thông qua phản biện: 07/11/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022 1
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đen và khi thủy triều rút xuống có các mảng váng ngoài mặt nước có vệt sẫm màu đen. Chính quyền màu đen dính đọng ở trên bãi gây ô nhiễm và ảnh địa phương đã phải cho người thường xuyên thu hưởng rất lớn đến môi trường tại bãi biển này. gom làm sạch bãi biển trong thời gian qua, bên Theo phản ánh của người dân địa phương, khu cạnh đó tranh thủ những lúc thủy triều bắt đầu rút vực bãi biển Quy Nhơn từ Mũi Tấn đến Tượng để huy động người, trang thiết bị để dọn xà bần đài Chiến Thắng (dọc theo đường Xuân Diệu) trên bãi biển (đoạn từ khu vực Mũi Tấn đến gần xuất hiện bùn đen và xà bần trên bãi biển, phía Sở thú Quy Nhơn). Hình 1: Hiện tượng bùn đen xuất hiện tại ven biển Quy Nhơn (Nguồn: Báo Thanh Niên) Vì những lý do trên, tháng 2/2017 UBND tỉnh công trình khu vực nghiên cứu sẽ không nhắc Bình Định đã quyết định tiến hành triển khai lại trong bài báo, chỉ tập trung vào một số kết một nhiệm vụ cấp bách “Nghiên cứu xử lý hiện quả chính đó là nguyên nhân xuất hiện bùn đen tượng bùn đen ở bãi biển Quy Nhơn và giải và đánh giá về hiệu quả của giải pháp chọn. pháp khắc phục”, đơn vị tư vấn được lựa chọn 2.2. Phương pháp điều tra thực tế là Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Kết quả nghiên cứu, tính toán của nhiệm vụ đã chỉ ra Tiến hành đi điều tra tại thực địa để thu thập được nguyên nhân gây ô nhiễm bùn đen cho bãi những thông tin, xem xét thực tế về hiện trạng biển Quy Nhơn và đề xuất giải pháp nhằm khắc của khu vực bãi biển Quy Nhơn, hiệu quả của phục. Sau đó giải pháp đã được UBND tỉnh đưa giải pháp công trình tính đến thời điểm điều tra vào ứng dụng trong thực tế (thi công năm 2019- mới nhất (7/2022). 2020). Trong khuôn khổ của bài báo sẽ tóm 2.3. Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám lược lại một số kết quả chính của nhiệm vụ Tiến hành phân tích, giải đoán ảnh viễn thám nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả của giải chụp tại một số thời điểm khác nhau (trước pháp kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay. khi có khu bãi lấn biển Mũi Tấn; trong khi có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bãi lấn biển; sau khi có giải pháp đề xuất) để Trong khuôn khổ bài báo, các phương pháp so sánh, đánh giá về sự biến động đường bờ, chính dưới đây đã được sử dụng. bãi biển khu vực công trình và vùng ảnh hưởng. Cụ thể là những ảnh vệ tinh chụp vào 2.1. Phương pháp kế thừa một số thời điểm từ trước khi có bãi lấn biển Tại khu vực ven biển Quy Nhơn đã có một số (5/2013) đến thời điểm điều tra mới nhất nhiệm vụ nghiên cứu, tính toán liên quan đến (7/2022). các quá trình thủy thạch động lực và môi trường 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đã được công bố, đặc biệt là các nghiên cứu mới đây [1], [2], [3]. Các nhận định về quá trình thủy 3.1. Nguyên nhân xuất hiện ô nhiễm của bùn thạch động lực, xem xét lựa chọn các giải pháp đen tại bãi biển Quy Nhơn trong thời gian 2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khoảng tháng 6/2016 - Theo các kết quả tính toán, phân tích về chế Từ kết quả nghiên cứu, tính toán của các nhiệm độ thủy thạch động lực, cân bằng bùn cát, nguồn vụ [1], [3], [4] nhận thấy: phát tán bùn,… [1], [3], [4] cho thấy, khi chưa có bãi lấn biển thì đường bờ biển Quy Nhơn là 1. Nguồn gốc hình thành hiện tượng và phát tán đường cong cân bằng tĩnh dạng Parabol. Đặc bùn đen biệt, đoạn bờ biển khu vực Mũi Tấn (dài khoảng Trước đây, hiện tượng bùn đen đã từng xuất 1,0km) là đoạn cong lõm nên có các dòng xoáy hiện tại bãi ven biển Quy Nhơn, được minh quẩn với tốc độ không lớn (V < 0,1m/s). Đó là chứng qua phân bố các lớp trầm tích tại những những điều kiện thuận lợi để phần lớn bùn cát hố cát ven biển và điều tra thực tế ở trong nhân (bùn đen) được mang ra từ đầm Thị Nại có thể dân. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm không nhiều tích tụ và lắng đọng dần tại khu vực Mũi Tấn. như vào thời điểm tháng 6/2016. Có thể phân - Một lượng bùn lỏng không lắng đọng tại khu tích và luận giải vấn đề này như sau: vực Mũi Tấn sẽ được phát tán đi nơi khác theo - Khu vực phía trong đầm Thị Nại có chứa nhiều các chế độ động lực (sóng, dòng chảy) và chủ bùn đen (túi bùn), một lượng bùn nhất định sẽ yếu mang xuống phía Nam. Sau đó chúng nằm di chuyển (nhất là trong lũ), phát tán và lắng lắng đọng dưới đáy cách bờ khoảng 150m- đọng tại những khu vực ở phía ngoài cửa và ven 200m (tùy từng vị trí), gặp những thời điểm biển Quy Nhơn do sự chi phối của điều kiện địa thuận lợi sẽ đưa lượng bùn lỏng này vào sát bờ hình và các chế độ thủy động lực. và gây ô nhiễm bãi biển. a) Sơ đồ khảo sát các hố cát khu vực b) Hố H2 - Bùn đen c) Hố H3 - Bùn đen tạo ven biển Quy Nhơn tạo thành các lớp dày thành các lớp dày từ từ 0,5cm - 2,5cm 1,0cm - 3,0cm Hình 2: Đặc điểm các lớp cát tại một số hố cát đại diện ven biển Quy Nhơn 2. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng phát bùn cát, phá vỡ thế cân bằng tĩnh của đường bờ thải ô nhiễm bùn đen, xà bần và xói lở tại bãi ban đầu, gây xói khu vực sát phía Nam bãi lấn biển,… đặc biệt là việc không còn khu vực biển Quy Nhơn thời điểm khoảng 6/2016 thuận lợi để bùn đen có thể tích tụ, do đó bùn - Theo kết quả phân tích và tính toán [1] cho dễ bị đẩy đi nơi khác hơn. thấy, với hình thái của khu vực lấn biển đã gây - Chính diện tích khu lấn biển đã chiếm chỗ, làm ảnh hưởng và làm thay đổi các chế độ thủy cho bùn đen tích tụ tại vị trí này bị trồi lên, đẩy thạch động lực như: không còn dòng xoáy quẩn ra ngoài và được mang đi xuống phía Nam tại khu Mũi Tấn như trước đây, thay đổi cán cân TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022 3
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhiều hơn so với trước đây. bị lôi ra bên ngoài theo các lỗ hổng, làm gia tăng - Quá trình thi công khu lấn biển khiến cho đáy nguồn bùn cát tại khu vực. Sau đó chúng đã biển khu vực Mũi Tấn bị khuấy động, bùn cát rất được sóng và dòng chảy phát tán dần dọc theo dễ theo sóng, dòng chảy mang đi nơi khác (chủ bãi về phía Nam, gây hiện tượng ô nhiễm bùn yếu dọc theo bờ biển xuống phía Nam). đen, xà bần. - Bờ kè công trình lấn biển là dạng kè cứng với - Ngoài ra, lượng bùn này còn được góp phần mái có độ dốc lớn (gần giống với tường bao), do quá trình đổ thải của người dân địa phương, khi gặp điều kiện sóng lớn sẽ gây ra quá trình cũng như trước đây có các dãy nhà nổi trên bãi xáo trộn, xói chân công trình và vùng bãi lân biển khu vực này đã xả thải ra. cận trong phạm vi ảnh hưởng, tạo điều kiện để - Khi có bãi lấn biển, dòng chảy sát bờ kè rất lớp bùn dưới đáy sâu bị khuấy lên và di chuyển xiết (nhất là trong mùa gió Đông Bắc, sóng lớn), về phía Nam vịnh Quy Nhơn. đặc biệt là khu vực cuối bờ kè phía Nam của bãi - Tường bao khu vực bãi lấn biển chỉ được xếp lấn biển dòng được tập trung, áp sát (hội tụ) gây các khối đá nên có các khe hở rất thuận lợi để xói lở rất mạnh trên chiều dài khoảng 200m bãi các vật liệu san lấp (xà bần, bùn cát, bùn đen,…) biển (từ sát bãi lấn biển kéo về phía Nam). (a) (b) Hình 3: Dòng xoáy quẩn khu vực Mũi Tấn (a) và biến mất khi có bãi lấn biển (b) Vậy, nguyên nhân chính gây ô nhiễm bùn đen Ñöôøng Traàn Höng Ñaï o tại bãi biển Quy Nhơn nhiều hơn so với trước 1791.88m² 20m 2294.77m² 2382.29m² 8m 1405.73m² 8m 9m 14m Ñöôøng Taêng Baïc Hoå Trg. THPT chuyªn Lª Quý §«n Cty cæ phÇn may B×nh §Þnh 8m 8977.35m² 1679.12m² 77.84m TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LE QUYÙ ÑOÂN Ñöôøng Ñinh Boä Lónh 2784.53m² 20m 4138.5m² 8m Daân cö hieän traïng 1967.84m² Daân cö hieän traïng 47.03m TT viÔn th«ng qu©n sù Viettel 79.84m 7008.6m² 3.72 khu vùc 6 đây (như thời điểm 6/2016) là do những tác Daân cö hieän traïng Trg. C§ y tÕ B×nh §Þnh 3.72 575.82m² CTY XAÊNG 44.98 3.25 m c«ng ty DAÀU BÌNH ÑÒNH 17.5m 6535.98m² Ñöôøng Nguyeãn Hueä 14m 3.25 x¨ng dÇu B×nh §Þnh Khaùch saïn Möôøng Thanh 55.52m 32.26m 34.54m 78.78m 1270.86m² 10772.09m² c«ng ty x¨ng dÇu B×nh §Þnh chïa NI LIEN 46.34m Ks. SunFlowers 87.77m 3.45 40.34m 68.69m Höông Vieät Haûi ñoäi bieân phoøng 38.22m 49.2m 20m 3.45 Daân cö m Daân cö 48.38m TRÖÔØNG Trg. TH H¶i C¶ngNG TIEÅU HOÏC HAÛI CAÛ 19m Ks. Myõ Linh TT GD TH¦êNG XUY£N GIAÙP 83.73 Daân cö BQL DA Thuyû Ñieän Haûi Nam1 KHU 66.54m 49.27m III CTY XAÊNG DAÀU BÌNH ÑÒNH Haûi Nam2 98.22m DAÂN 5m Daân cö hieän traïng Ñöôøn CÖ g Traàn HIEÄN Nhaø haøng114 m 102.77m TRAÏN 21.96m 82.81m 146.33m Höng 75.53 12m 5.04m G m 55.76m Ñaïo Vieät Heûm Bieån xanh 74.78 37.43m 39.96m Cafe Myõ Phuù Höông 148.45m khu vùc 7 Trònh Coâng Sôn 13.34m Së THó 10.21m 17.38m khu vùc 8 7.24m động của bãi lấn biển tại Mũi Tấn. Nguồn gốc 23.65m 35.13 34.00m DCII-20 41.29m 331.44m Daân cö hieän traïng 3.00 3.28 50.95m 73.77m 3.00 m 22 21 58.20m C¤NG VI£N C¢Y XANH 27 20 2m5m 67.19m II m 19 74.13m 22.04 Ñeàn OÂng Nam Haûi 3.00 5m1 18 Daân cö hieän traïng 3.00 80.72m 5m DCII-19 17 11.96m 26 25 24 23 m 2.90 24m 16 85.34 R56m 7m II 15 m 88.02 14 m của bùn đen này là từ nguồn tích tụ sẵn tại chỗ R54m 89.39 III 13 6m 12 91.9 3m 95.2 11 .98m 10 100 .15m 9 107 .38m 8 đã bị xáo trộn và trồi lên, cộng với bùn cát dùng 110 7 m .41 105 6 m .25 102 5 4 để san lấp khu lấn biển phát tán ra và một phần 25m 62. 3 2 1 được góp thêm do xả thải hoặc từ trong đầm Thị Nại ra. Hình 4: Minh họa phần công trình bị xén bớt 3.2. Đề xuất giải pháp xử lý hiện ô nhiễm bùn và phần còn lại đen và xói lở tại bãi biển Quy Nhơn Giải pháp đề xuất (phương án chọn-PAC) là a) Căn cứ để đề xuất giải pháp xén bớt một phần diện tích bãi lấn biển hiện Từ việc xác định được bãi lấn biển khu Mũi Tấn hữu để tạo đường bờ mới theo xu thế cong, trơn (diện tích khoảng 12,0ha) là nguyên nhân chính thuận. Phần xén bớt bắt đầu từ điểm cuối bãi lấn gây ra ô nhiễm bùn đen và xói lở ở ven biển biển về đầu bãi (sát cửa đầm), trung bình bề Quy Nhơn. Vì vậy, cần phải có giải pháp phù rộng bị xén đi khoảng 35,0m, chỗ bị xén rộng hợp nhằm xử lý những vấn đề này. nhất khoảng 80,0m, diện tích bị xén đi khoảng 4,86ha (khoảng 40,5% diện tích hiện hữu, hình 4). 4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sau khi đã điều chỉnh (xén bớt) bãi lấn biển, cần sử dụng ván cọc bê tông dự ứng lực (dài: 12- phải có biện pháp xử lý, củng cố đường bao bờ 25m; cao: 0,3-0,8m; rộng: 0,99m), trên đỉnh kè sao cho các vật liệu đổ san lấp tại đây không tường kè là giằng bê tông cốt thép có hàng rào thể phát tán ra biển dưới mọi hình thức từ mặt lan can Inox hoặc thép chống rỉ (cao khoảng tới đáy công trình (kè kín). 1,0m-1,2m). Dưới chân kè sử dụng các khối đá * Biện pháp củng cố bờ kè sau khi điều hộc để hộ chân, đỉnh bằng với cao trình mực chỉnh: khu vực nghiên cứu là vùng bãi biển du nước triều cao trung bình (Hctb = +0,5m), xếp lịch, nên biện pháp kè bờ ngoài việc cần đảm mái thoải khoảng (m=2,0-2,5) vừa có tác dụng bảo an toàn, ổn định lâu dài thì cũng cần có tính giảm sóng, vừa chống xói chân và xói bãi khu thẩm mỹ và hài hòa với cảnh quan chung. Do vực công trình. Cụ thể về biện pháp củng cố bờ đó, biện pháp kè bờ đề xuất là dạng tường đứng kè như trong hình 5. 996.00 278.00 440.00 278.00 +3.70 58.00 125.00 140.00 350.00 140.00 125.00 58.00 +3.20 330.00 450.00 +0.50 Bao t¶i ®¸ d¨m 1x2cm -0.30 §¸ d¨m 4x6cm V¶i läc TS65 (hoÆc t-¬ng ®-¬ng) 120.00 C¸t ®Çm chÆt Gk=1.45T/m3 (40cm) -1.50 155.00 246.00 155.00 220.00 556.00 220.00 Hình 5: Cọc ván bê tông dự ứng lực và mặt cắt đại diện cho kè tường đứng b) Phân tích ưu, nhược điểm của giải pháp là PAC sẽ tạo ra được khoảng cong lõm khu đề xuất Mũi Tấn (tạo các ao xoáy), đây sẽ là điều kiện - Ưu điểm: điều chỉnh khu vực bãi lấn biển thuận lợi để một phần bùn ở trong đầm Thị Nại (PAC) để tạo đường bờ mới có độ cong trơn ra có thể lắng đọng tại đó và sẽ làm giảm lượng thuận sẽ giảm được xói lở bờ ở khu vực tiếp bùn phát tán xuống phía Nam. Ngoài ra, việc giáp với bãi lấn hiện hữu, giảm lượng bùn thải giữ lại khoảng 59,5% diện tích bãi hiện trạng có thể phát tán xuống phía Nam so với phương (khoảng 7,14ha) sẽ có thêm quỹ đất phục vụ các án hiện trạng (giảm gần 60%). Một ưu thế nữa công trình công cộng của thành phố. (a) (b) Hình 6: Trường dòng chảy khu vực công trình theo PAC (xuất hiện các ao xoáy-trái) và giảm thiểu lượng phát tán bùn cát (bùn đen) xuống phía nam (phải) - Nhược điểm: do một phần diện tích bị nạo thải; quá trình thi công sẽ dễ gây ô nhiễm đến vét, nên cần phải đầu tư một khoản kinh phí để môi trường xung quanh, đặc biệt là bãi du lịch phía phục vụ quá trình thi công, xử lý vật liệu đổ Nam (cần có biện pháp hỗ trợ); phần nạo vét đi sẽ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022 5
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ gây mất cân bằng bùn cát tại khu vực đó, cần xem rộng rất đẹp (đường màu đỏ, hình 8). Khi tiến xét để có biện pháp bù cát (nếu cần). hành san lấp và hoàn thành việc tạo bãi lấn biển 3.3. Đánh giá về hiệu quả của giải pháp sau khu Mũi Tấn, đoạn bờ dài khoảng 200m (từ vị khi đi vào sử dụng trí tiếp giáp với bãi lấn biển kéo về phía Nam) bị xói nghiêm trọng, chỉ tính trong giai đoạn 2016- Từ kết quả điều tra thực tế mới nhất (7/2022) và 2019 bãi đã bị xói vào trung bình khoảng 12m- các nguồn ảnh viễn thám theo các thời kỳ cho 15m, lớn nhất đạt khoảng 25m, uy hiếp trực tiếp thấy: và gây nguy hiểm cho đường Xuân Diệu. Sau khi - Về mặt diễn biến hình thái: trước khi có bãi giải pháp đề xuất được đầu tư xây dựng (thi công lấn biển, toàn bộ vùng bờ, bãi biển Quy Nhơn giai đoạn 2019-2020) cho đến nay, bãi biển Quy được duy trì ổn định theo sự cân bằng động của Nhơn đã gần như trở lại hình thái như trước đây, tự nhiên trong nhiều năm, với hình dạng đường đặc biệt khu vực bị xói lở đã được bồi trở lại như bờ cong lõm (hình trăng khuyết) và có bãi cát cũ, đảm bảo an toàn cho đường Xuân Diệu. Hình 7: Khu vực bãi bị xói lở (3/2018) và được bồi trở lại sau khi có giải pháp (7/2022) người đến tắm biển và vui chơi trên bãi (đá bóng, đi bộ, bóng chuyền,…) vào mỗi buổi chiều. KẾT LUẬN Căn cứ vào kết quả điều tra, nghiên cứu, tính 5/2013 4/2019 4/2022 toán để xác định được nguyên nhân gây ra hiện tượng ô nhiễm bùn đen và xói lở đoạn bờ biển Hình 8: Diễn biến đường bờ biển khu vực phía Quy Nhơn (xuất hiện khoảng tháng 6/2016). Đó Bắc bãi biển Quy Nhơn qua một số thời kỳ là do ảnh hưởng của quá trình san lấp tạo bãi lấn biển (khoảng 12,0ha) khu vực Mũi Tấn, - Về mặt môi trường: ngoại trừ một đoạn bờ phường Hải Cảng, Tp. Quy Nhơn. ngắn (khoảng 300m) sát với bãi lấn biển vẫn còn xót lại một số tàn dư của bùn đen, đất đá Sau khi xác định rõ được nguyên nhân, tiến và xà bần (nhưng không nhiều) do dư âm của hành đề xuất giải pháp nhằm xử lý ô nhiễm bùn quá trình thi công nạo vét, xây dựng bờ kè thì đen và xói lở bờ biển với việc tiến hành xén bớt toàn bộ bãi biển Quy Nhơn đã không còn bị ô 40,5% diện tích khu lấn biển (phương án PAC) nhiễm bùn đen, nước trong và đảm bảo để du để tạo đường bờ cong lõm, trơn thuận (hình khách tắm biển. Theo điều tra trong mùa hè trăng khuyết) cho toàn dải bờ biển Quy Nhơn, năm 2022 (7/2022), dọc bãi biển luôn đông đúc đồng thời củng cố bờ kè (kè kín, hộ chân chống 6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ xói). Lời cảm ơn: Giải pháp đề xuất đã được chủ đầu tư đưa vào Tác giả xin được cảm ơn sự hỗ trợ của nhiệm vụ ứng dụng thực tế (thi công giai đoạn 2019- tư vấn “Nghiên cứu xử lý hiện tượng bùn đen ở 2020), từ đó đến nay khu vực bãi biển Quy bãi biển Quy Nhơn và giải pháp khắc phục”, Nhơn đã không còn hiện tượng ô nhiễm bùn đen thuộc dự án “Quy hoạch Tiêu thoát lũ khu vực và đoạn bờ biển xói lở đã được bồi trở lại như đầm Thị Nại” để hoàn thành bài báo này. cũ. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu xử lý hiện tượng bùn đen ở bãi biển Quy Nhơn và giải pháp khắc phục”. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2018. [2] Dựa án “Kè biển Quy Nhơn - đoạn Mũi Tấn, đường Xuân Diệu”, Công ty CP Dịch vụ Giải trí Hưng Thịnh Quy Nhơn. [3] Nguyễn Xuân Lộc, Đặng Đình Đức. Đánh giá khả năng xuất hiện dòng tách bờ tại khu vực bãi biển Quy Nhơn, Bình Định. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 4 (2019) 34-47. [4] Phạm Sĩ Hoàn, Nguyễn Chí Công, Lê Đình Mầu. Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 13, Số 1; 2013. [5] Các ảnh vệ tinh chụp tại những thời điểm khác nhau. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 75 - 2022 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đánh giá về ô nhiễm nước sông Đào Nam Định và biện pháp quản lý kiểm soát - Vũ Hoàng Hoa
7 p | 183 | 15
-
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư
52 p | 91 | 11
-
Phương pháp đánh giá tích hiệu quả các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu
4 p | 87 | 8
-
Giá hiệu quả đầu tư của mô hình trình diễn sử dụng nước mưa khu vực công sở và hộ gia đình
5 p | 81 | 6
-
Xây dựng thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trong dạy học môn Toán ở trung học cơ sở
5 p | 84 | 6
-
Đánh giá hiệu quả hợp tác công - tư trong hoạt động quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 109 | 6
-
Đánh giá hiệu quả của chương trình phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn ở phường Bến Nghé quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
10 p | 88 | 5
-
Về đánh giá độ nguy hiểm của các thiên tai ở Việt Nam
3 p | 61 | 4
-
Đánh giá hiện trạng về sự ổn định và hiệu quả của các giải pháp, công nghệ bảo vệ bờ sông, bờ biển ở Việt Nam
12 p | 56 | 4
-
Đánh giá hiệu quả của hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường biển, đảo tại huyện Cát Hải, Hải Phòng
9 p | 49 | 4
-
Xây dựng công thức kinh nghiệm tính toán hiệu quả bồi lắng của hệ thống đảo chiều hoàn lưu trên sông Dinh tại Phan Rang
9 p | 47 | 4
-
Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả của chi phí cho công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp
5 p | 30 | 3
-
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả chuyển hóa các hợp chất nitrophenolbằng một số quá trình oxi hóa nâng cao dựa trên cơ sở hiệu ứng UV-H2O2
9 p | 70 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của cụm công trình kè mỏ hàn dạng chữ T tại bãi biển Thịnh Long 2, Hải Hậu, Nam Định
11 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm sóng gây bồi của các cụm công trình trọng điểm tại các bãi biển Hải Hậu, Nam Định
9 p | 10 | 2
-
Đánh giá các giải pháp theo dõi xu hướng phát thải khí cacbonic (CO2) bằng kỹ thuật viễn thám
6 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá trường Đại học Hạ Long
8 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn