intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁNH SỐ ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC TRONG 15 GIÂY

Chia sẻ: Doan Van Phuong Doan Phuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

696
lượt xem
186
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp chung: Viết toàn bộ mạch Carbon ứng với CTPT đó. Xác định vị trí nhóm chức bằng cách đánh số thứ tự trên mạch Carbon vừa viết. Chú ý đến tính đối xứng của mạch carbon cũng như tính chất riêng của mỗi loại nhóm chức để không đánh thừa hoặc thiếu. Như nhóm –OH không gắn trên carbon có liên kết p.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁNH SỐ ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC TRONG 15 GIÂY

  1. ĐÁNH SỐ ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC TRONG 15 GIÂY.  Phương pháp chung: 1. Viết toàn bộ mạch Carbon ứng với CTPT đó. 2. Xác định vị trí nhóm chức bằng cách đánh số thứ tự trên mạch Carbon vừa viết. Chú ý đến tính đối xứng của mạch carbon cũng như tính chất riêng của mỗi loại nhóm chức để không đánh thừa hoặc thiếu. Như nhóm –OH không gắn trên carbon có liên kết π . I. Đồng phân mạch carbon: a) Mạch hở: 3C: 1 đồng phân C—C—C C 4C: 2 đồng phân C—C—C—C ; C C C C 5C: 3 đồng phân C C C C C C C C C C C C b) Mạch vòng: C C 3C: 1 đồng phân 4C: 2 đồng phân 5C: 5 đồng phân II. Hydro carbon a) Ankan: số đồng phân của ankan bằng số đồng phân mạch carbon hở. số đồng phân của xiclo ankan bằng số đồng phân mạch carbon vòng. b) Anken, ankin: triển khai các bước trên. VD: Tìm số đồng phân của C5H10:   1 2 3 4 5 6 C  C5H10 có 6 đồng phân. C C C C C C C C C C C C C C III. Nhóm chức hóa trị I: ( -X, -OH, -COOH, -CHO, -NO2, -NH2…) Cũng thực hiện tương tự như với Anken nhưng đánh số lên trên đầu C. Vd tìm đồng phân mạch hở của C5H9OH   1 2 3 4 5 6 7 8 C C C C C C C C C C C C C C C  C5H9OH có 8 đồng phân. Lưu ý nếu là hợp chất không no thì ta phải viết tất cả các mạch carbon có chứa liên kết π trước sau đó mới đánh số thứ tự.
  2. IV. Nhóm chức hóa trị II: (-O- , -CO-, -NH- …trừ Este –COO- ) Ta thực hiện hoàn toàn tương tự như Anken. ( lưu ý tính no hoặc không no của hợp chất). V. Este ta chia làm 2 loại. HCOO-R và R-COO-R’ a) Với loại HCOO-R ta coi nhóm HCOO- như nhóm chức hóa trị I và làm tương tự như trên. b) Với loại R-COO-R’ ta làm tương tự nhóm chức hóa trị II nhưng đặc biệt lưu ý vì nhóm –COO- là nhóm bất đối xứng nên sẽ không có tình trạng trùng vị trí khi mach carbon đối xứng như nhóm hóa trị II ở trên, còn khi mạch carbon cũng bất đối xứng thì ta phải viết lại mạch đối xứng với mạch đó và tiếp tục đánh số đồng phân . VD: tìm số đồng phân Este của C6H12O2.   1 2 3 4 5 6 7 8 C Loại HCOO- : C C C C C C C C C C C C C C C C C 10 11 C 12 C ; 18 19 20 Loại R-COO-R’: C 9 C 13 14 15 16 17 C C C C; C C C C; C C C C C  C6H12O2 có 20 đồng phân Este. VI. AREN: Chia làm 3 loại: C6H5-R tương tự nhóm chức hóa trị I R-C6H4-R’làm tương tự nhóm chức Este sau đó nhân cho 3 lần. Loại đồng phân 3 nhánh giống nhau luôn luôn có 3 đồng phân . VD: Tìm đồng phân của C9H12 Số đồng phân I C6H5-C3H7 2 1 2 C C C II R-C6H4-R' 2 x 3=6 1 2 C C C III C6H3(CH3)3 3 Tổng cộng 2+6+3=11 Những quy tắc này mình soạn dựa theo những gì đã được dạy bởi giáo viên Ung Thanh Hải có chỗ nào chưa chính xác xin thầy và mọi người tha thứ và có thể gửi thư góp ý vào địa chỉ của mình ktinh_v15@yahoo.com.vn . Xin cảm ơn !!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2