ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 3, KHỐI A, MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT SỐ 1 TP LÀO CAI<br />
(GV: Vương Quang Trọng, tổ Hóa – Sinh, trường THPT số 1 TP Lào Cai) MÃ ĐỀ: 04<br />
Câu 1: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V ml axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 40. B. 60. C. 24. D. 36. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 189 297 mHNO3 =<br />
<br />
53, 46.189 100 . 297 60<br />
<br />
56, 7kg VddHNO3 = 40ml<br />
<br />
Câu 2: Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3; Cu(NO3)2; AgNO3; Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau phản ứng là: A. CuO; FeO; Ag B. NH4NO3; Cu; Ag; FeO C. CuO; Fe2O3; Ag D. CuO; Fe2O3; Ag2O Khi nhiệt phân các muối trên, các sp rắn tương ứng là CuO, Ag và FeO, tuy nhiên do nung trong điều kiện có oxi (sinh ra do các phản ứng nhiệt phân trên) mà FeO Fe2O3 Câu 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Áp dụng định luật BTKL: nH2 = 0,15 nancol = 0,3 M 2 ancol 52 Câu 4: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,6 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 19,68 gam. mX = 4,32 gam mà nC = 0,3 mol nH = mH = 0,72 nH2O = 0,36 mol D Câu 5: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Với những câu tương tự ntn, nên liệt kê từ đầu đến cuối dãy, xét một chất với lần lượt từng chất đứng sau nó. Câu này có nội dung gần trùng với câu 9, các cặp chất phản ứng được với nhau là: Phenol td với: NaOH Etanol td với: CH3COOH, CH3COOH td với C6H5ONa, NaOH 4 cặp chất. HS tự viết phương trình phản ứng. Câu 6: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,08. B. 2,80. C. 3,36. D. 4,48. Áp dụng phương pháp bảo toàn e cho cả quá trình ta có: Quá trình oxi hóa: Fe Fe2+ + 2e 0,1 0,2 mol S S+4 + 4e 0,075 0,3 mol -2 Quá trình khử: O2 + 4e 2O 0,125 0,5 VO2 = 2,8 lít. Câu 7: Khi cho 0,15 mol este hai chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 24 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 43,5 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Một câu tương tự đề ĐH Khối B năm 2011. Trang 1/8 - Mã đề thi 04<br />
<br />
NNaOH = 0,6 mol este của phenol TH1: R(COOC6H5)2 + 2NaOH R(COONa)2 + 2C6H5OH C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O Dựa vào msp = 43, 5 tính được MR(COONa)2 = 58 (loại). TH2: (RCOO)2C6H4 + 2NaOH 2RCOONa + C6H4(OH)2 C6H4(OH)2 + 2NaOH C6H4(ONa)2 + 2H2O R = 1 (HCOO)2C6H4: có 3 đồng phân. Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm về khối 1 lượng của 37Cl trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị 16O ) là giá trị nào sau đây? 8 A. 9,20% B. 9,67% C. 8,95% D. 9,40% Từ nguyên tử khối trung bình của Cl ta tính được % số nguyên tử của 35Cl = 75%, 37Cl = 25% Xét 1 mol HClO4, có 1 mol Cl 0,75 mol 37Cl<br />
<br />
% 37Cl<br />
<br />
0, 25.37 .100 1 35,5 16.4<br />
<br />
9, 2%<br />
<br />
Câu 9: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH (lỏng), C2H5NH2, CH3COOH và các dung dịch C6H5ONa, NaOH, HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau điều kiện phù hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 9 B. 10 C. 8 D. 12 Liệt kê từ đầu đến cuối dãy: C2H5OH td với: CH3COOH, HCl C6H5OH td với: NaOH C2H5NH2 td với: CH3COOH, HCl CH3COOH td với: C6H5ONa, NaOH C6H5ONa td với: HCl NaOH td với HCl 9 cặp Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Số đồng phân của X thoả mãn điều kiện trên là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm trong câu này có thể là NH3 hoặc amin. Các CTCT có thể có của X: CH3CH2COONH4; CH3COONH3CH3; HCOONH2(CH3)2; HCOONH3CH2CH3 (3 chất này là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic với amin tương ứng). Câu 11: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. B. NH3, SO2, CO, Cl2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2. Các đáp án A,B,D sai vì khi NaOH hút nước có thể tác dụng được với Cl2, CO2, SO2, NO2. HS tự viết phương trình. Câu 12: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3, Na3PO4. Số dung dịch có pH > 7 là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Các dung dịch có pH > 7 (môi trường bazo) trong câu này là các muối của axit yếu với bazo mạnh: Na2S, CH3COONa, K2SO3, Na3PO4 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 15,76%. B. 28,21%. C. 24,24%. D. 11,79%. Đây là đề thi Cao đẳng khối A năm 2007. Chọn 1 mol Fe và số nMg=x Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1 2 1 1 (mol) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x 2x x x (mol) nHCl= 2+2x mdd HCl 20% = (2+2x).36.5/0,2=182,5.(2+2x) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mdd sau= (56+24x)+182,5.(2+2x)-2(1+x)=419+387x Ta có nồng độ của FeCl2= 127/(419+387x)=0,1576 x=1 C%(MgCl2) = 11,79% đáp án B.<br />
<br />
Trang 2/8 - Mã đề thi 04<br />
<br />
Câu 14: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 1,35. C. 5,40. D. 2,70. Số mol e trao đổi: ne = It/F = 0,2 mol nCu2+ = 0,05; nCl- = 0,35 Ở anot: 2Cl- Cl2 + 2e 0,2 0,2 Ở catot: Cu2+ + 2e Cu 0,05 0,1 2H2O + 2e H2 + 2OH0,1 0,1 nOH- = 0,1 mol nAl = 0,1. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,73. B. 11,82. C. 9,85. D. 19,70. Đây là một dạng toán quen thuộc đã gặp trong đề thi ĐH một số năm. nCO2 = 0,2; nOH- = 0,25 mol 1 < nOH- /nCO2 nCO2 ancol no và nancol = 0,1 mol. Do nCO2 = 0,3 mol nên số nguyên tử C của ancol phải nhỏ hơn 3 (CH3OH hoặc C2H5OH) TH1: 0,1 mol CH3OH mCH3OH = 3,2 gam và maxit = 4,4g CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O 0,2/n 0,2 0,2 CH3OH + O2 CO2 + 2H2O 0,1 0,1 0,2 maxit = 0,2/n(14n + 32) = 4,4 n = 4 C3H7COOH 0,05 mol mC3H7COOCH3 = 0,05.102.80/100 = 4,08g TH2: 0,1 mol C2H5OH mancol = 4,6g maxit = 3g CnH2nO2 + O2 nCO2 + nH2O 0,1/n 0,1 0,1 C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O 0,1 0,2 0,3 maxit = 0,1/n(14n + 32) = 3 n = 2 loại vì số C giống nhau. Trang 3/8 - Mã đề thi 04<br />
<br />
Câu 19: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 14,4 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,48. C. 0,72. D. 0,96. Đây là câu hỏi đã xuất hiện trong đề thi ĐH khối A năm 2011. HS tự viết pt phản ứng nX = 0,08 nKOH = 0,08.3 = 0,24 ( Este của dẫn xuất phenol) Câu 20: Một dung dịch chứa đồng thời các bazơ tan Ba(OH)2 0,01M, KOH 0,03M, NaOH 0,05M. Cần phải trộn dung dịch dịch này với nước nguyên chất theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch có pH= 11? A. 1 : 9 B. 1 : 99 C. 1 : 10 D. 1 : 100 Gọi thể tích dung dịch trên và thể tích nước lần lượt là V và V’ lít, ta có: nOH = 0,1V Sau khi trộn thêm V’ lít H2O: [OH-] = 0,1V/(V+V’) = 10-3 V:V’ = 1:99 Câu 21: Hỗn hợp rắn X gồm Cu, Al và Fe2O3 có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư). B. NH3(dư). C. NaOH (dư). D. AgNO3 (dư). Có thể nhận xét nhanh: Fe2O3 không tan trong các dd: NH3, NaOH, AgNO3. Câu 22: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng cặp là A. 6 B. 7 C. 9 D. 8 Đi từ đầu đến cuối dãy: Ca(HCO3)2 td với NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4. NaOH td với: (NH4)2CO3, KHSO4. (NH4)2CO3 td với KHSO4, BaCl2 KHSO4 td với BaCl2 HS tự viết phương trình. Câu 23: Hỗn hợp khí và hơi X gồm C2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H2 (đktc), rồi cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 0,672. D. 2,24. Nhận thấy rằng: nếu chỉ đốt cháy hỗn hợp X thì nH2O = nCO2. Suy ra 0,05 mol H2O sinh ra khi đốt cháy V lít H2: H2 + 1/2O2 H2O nH2 = 0,05 V = 1,12 lít. Câu 24: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80.<br />
<br />
Đề thi ĐH khối B năm 2011. Fe2(SO4)3+ Zn ZnSO4 + 2FeSO4 0,12 0,12 Zn + FeSO4 ZnSO4+ Fe a a mdd tăng = mZn – mFe = 65(0,12 + a) – 56a = 9,6 a = 0,2 m = 0,32.65 = 20,8 gam.<br />
Câu 25: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,064. B. 1,560. C. 4,128. D. 2,568. Đề thi CĐ khối A năm 2009. nOH- = 0,26; nFe3+ = 0,024; nAl3+ = 0,032; nH+ = 0,08 Thứ tự xảy ra phản ứng như sau: H+ + OH- H2O 0,08 0,08 Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 (Fe3+ phản ứng trước do có tính axit mạnh hơn Al3+) 0,024 0,072 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 0,032 0,096 0,032 Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]0,012 0,012 mkết tủa = 0,024.107 + 0,02.78 = 4,128 Trang 4/8 - Mã đề thi 04<br />
<br />
Câu 26: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,584 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 60%. B. 92%. C. 70%. D. 80%. Đây là câu trong đề ĐH khối A năm 2012.<br />
<br />
C2 H 2 CH CH x mol AgNO /NH CAg CAg x mol H O 44,16 gam Hg , H 2y mol 2Ag 0,2mol CH3CHO y mol<br />
2 2+ 3 3 +<br />
<br />
x + y = 0,2 x = 0,016 0,184 H .100 92% 0,2 240x + 108.2y = 43,584 y = 0,184<br />
Câu 27: Cho 300 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 313,05 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 35,88 gam B. 58,38 gam C. 53,88gam D. 31 gam Tương tự một câu trong đề ĐH khối B năm 2011, có thể giải bằng phương pháp tăng giảm khối lượng. Chỉ số axit bằng 7 Để trung hòa axit béo tự do trong 300g chất béo cần 2,1g KOH nKOH = 0,0375 = nNaOH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 X 3x 3x mtăng = 28x + 0,0375.22 = 313,05 – 300 = 13,05 x = 0,4366 mNaOH = (3.0,4366 + 0,0375).40 = 53,89g. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 34,32. B. 31,22. C. 33,70. D. 34,10. 2NO3- + 8e + 10H+ N2O + 5H2O 0,36 0,45 0,045 NO3- + 8e + 10H+ NH4+ + 3H2O 0,04 0,05 0,005 mmuối = 8,9 + 0,4.62 + 0,005.80 = 34,1 gam. Câu 29: Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 dư, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với axit HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất X có thể là: A. (NH4)2SO3 B. (NH4)2CO3 C. NH4HCO3 D. NH4HSO3 HS tự viết phương trình. Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng cao nhất nằm ở lớp electron thứ 3. Trong nguyên tử của Y, số electron ở phân lớp s bằng 2/3 số electron ở phân lớp p. Nguyên tố Y là A. Photpho B. Clo C. Lưu huỳnh D. Silic Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng cao nhất nằm ở lớp electron thứ 3 e này có thể ở phân ớp 3s hoặc 3p. - Nếu e này ở phân lớp 3s số e phân lớp s = 2/3.6 = 4 (loại, vì khi đó phân lớp 3s không có e). - Nếu e này ở phân lớp p số e phân lớp s = 6 = 2/3. Số e phân lớp p số e phân lớp p = 9 3s23p3 (P) Câu 31: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 0,1M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 1,26 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 1,45 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 480. B. 420. C. 360. D. 540. Đề thi ĐH khối A năm 2012. 4AgNO3 + H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 0,15 Pư x x x Sau pứ có hh kim loại là Ag và Fe dư. Vậy ddY gồm HNO3 và Ag+. Do Fe dư nên sau pứ tạo Fe2+. Fe2++ NO + Ag Dd Y : HNO3 + Fe x 0,225 mol (0,15-x) NO3- + 3e + 4H+ NO 3x/4 x Trang 5/8 - Mã đề thi 04<br />
<br />