intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT02

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

93
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn sinh viên nghề Cắt gọt kim loại tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT02 sau đây. Với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng chắc chắn sẽ mang đến cho các bạn sinh viên nghề này những kiến thức bổ ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT02

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI  MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL ­ LT 02 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 ­ Giải thích ký hiệu lắp ghép sau:  40 H7 1,5 k6 a. Cho biết hệ thống của lắp ghép? b. Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai trục và lỗ? c. Lập sơ đồ lắp ghép? d. Xác định đặc tính lắp ghép (độ  hở  hoặc độ  dôi), dung sai   của lắp ghép?   ­ Giải thích các ký hiệu sau WCCo8; WCCo10; TiC15Co10 a. Lắp ghép có kích thước  danh nghĩa là 40 mm, lắp ghép theo hệ  0,25 thống lỗ cơ bản (H) chi tiết lỗ có cấp chính xác 7, sai lệch cơ  bản   của trục là k cấp chính xác của trục là cấp 6.  0,25 b. Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai trục và lỗ ­ Kích thước giới hạn của mối ghép.  25 18 Lỗ  40H7    Trục  40k6    0 2 0,018   40 + 0, 025  40  0,002   Dmax = D + ES Dmax = 40 + 0, 025 = 40,025 mm Dmin = D + EI = 40 + 0 = 40 mm
  2. dmax = d + es = 40 + 0, 018 = 40,018 mm dmin = d + ei = 40 + 0, 002 = 40,002 mm c. Sơ đồ lắp ghép 0,25 d. Xác định đặc tính lắp ghép: 0,25 ­ Trường hợp nhận được lắp ghép có độ hở thì độ hở lớn nhất.  Smax = Dmax – dmin = ES – ei Smax = 0,025 – 0,002 = 0,023 mm ­ Trường hợp nhận được lắp ghép có độ dôi thì độ dôi lớn nhất.  Nmax = dmax – Dmin = es – EI           Nmax = 0,018 ­ 0 = 0,018 mm ­ CD90: Thành phần gồm 0,9%Cac bon, đây là loại thép cacbon dụng  0,5 cụ được dùng trong chế tạo dụng cụ cắt  ở tốc độ cắt thấp như ta rô,  bàn ren, dụng cụ cầm tay v.v...  ­ 80W18Cr4V2Mo: 0,8%Cácbon, 18%Wonfram4% Crom2% Vanadi , 1%Môlipden    ­ 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi;  2 Trình bày đặc điểm và điều kiện hình thành các loại phoi? 2,0
  3. a Phoi vụn: 0,5 Khi gia công vật liệu giòn ta thường thu được loại phoi này, trong quá  trình cắt dao không cho các yếu tố của phoi trượt mà dường như dứt   nó lên.  Khi gia công lớp kim loại bị cắt không qua giai đoạn biến dạng dẻo,  do tác dụng của dao trong vật liệu gia công phát sinh biến dạng đàn  hồi, và ứng suất nén theo phương chuyển động của dao, mặt khác  theo phương thẳng góc với chuyển động xuất hiện ứng suất kéo. Các  yếu tố của phoi bị tách ra chủ yếu do ứng suất kéo. Bởi vì vật liệu  giòn, là loại vật liệu có ứng suất kéo kém hơn ứng suất nén rất nhiều. Khi tiện ra phoi vụn lực cắt không  ổn định gây nên hiện tượng rung   động bề  mặt gia công không đạt độ  bóng nên chi tiết gia công không  đạt được độ chính xác cao. b Phoi xếp: (phoi dập) 0,5 Phoi hình thành khi gia công vật liệu dẻo  ở  tốc độ  cắt thấp, chiều  dầy cắt lớn và góc của dao có giá trị tương đối lớn.  Phoi kéo dài thành từng đoạn ngắn, mặt đối diện với mặt trước của  dao rất bóng, mặt kia có nhiều gợn nẻ dạng răng cưa nhìn chung phoi   có dạng từng đốt xếp lại.  Phoi xếp chịu biến dạng rất lớn, do đó vật liệu gia công bị  mất tính  dẻo và được hoá bền. phoi xếp thu được khi gia công thép có độ cứng  cao hơn độ  cứng vật liệu gia công từ  2 đến 3 lần, điều đó chứng tỏ  vật liệu đã được hoá bền ở mức độ cao. c Phoi dây: 1,0 Phoi thu được khi gia công vật liệu dẻo  ở tốc độ  cao, chiều dầy cắt  bé, phoi kéo dày liên tục, mặt kề với mặt trước của dao rất bóng, còn  mặt đối diện thì hơi bị  gợn.  ở  phoi dây khó quan sát mặt trượt như  phoi xếp, điều đó chứng tỏ mức độ biến dạng dẻo khi hình thành phoi  dây ít hơn phoi xếp, nói cách khác khi cắt phoi dây dễ  dàng hơn phoi   xếp. 
  4. ­ Như  vậy phoi thu được khi gia công kim loại dẻo, có thể  làm tiêu  chuẩn để đánh giá điều kiện cắt, khi tạo thành phoi dây, lực cắt bé và  ít biến đổi, độ bóng bề mặt đạt được cao hơn khi gia công phoi xếp ­ Điều kiện hình thành phoi dây.  + Vật liệu dẻo: Đồng thanh hoặc thép mềm có [ b] 0 và S giảm V tăng t giảm  ­ Hình dạng phoi phụ thuộc vào mặt thoát là chủ yếu Nếu mặt thoát phẳng ra phoi dây thẳng.    Nếu mặt thoát cong dạng lòng mo ra phoi xoắn lò xo hướng xoắn  phụ thuộc vào góc  .   + Nếu  >0 phoi xoắn sang phải (phần đã gia công).   + Nếu 
  5. để hình thành đường kính các bậc, do đó chiều dài hành trình chạy dao  lớn, nhất là khi tiện tinh (từ  đường kính lớn đến nhỏ). Vì vậy, thời   gian máy tăng lên. Mặt khác, cách phân chia lượng dư  theo chiều dài  toàn bộ  chi tiết như  vậy không tận dụng được chiều sâu cắt (t) nên  năng suất lao động không cao nhưng tiện theo phương pháp này thì  lượng dư giảm dần khi gia công theo chiều dài tổng, sau đó có thể sử  dụng được với các chi tiết có độ cứng vững không cao.  + Phương pháp tiện phân đoạn:    Theo phương pháp này, kích thước được thực hiện trên từng đoạn  chiều dài của mỗi bậc, đó hành trình chạy dao ngắn hơn và có thể tận  dụng   được   chiều  sâu   cắt   do  đó   khi  lựa   chọn  chế   độ   cắt  (tiện   từ  đường kính nhỏ  đến lớn). Vì vậy năng suất lao động cao hơn nhưng  do kích thước được hình thành theo từng bậc nên chỉ  sử  dụng các chi  tiết có độ cứng vững cao. +  Phương   pháp  phối  hợp:   Dùng  phối  hợp  cả  2  phương   pháp,khắc  phục được nhược điểm của 2 phương pháp trên. ­ Nếu máy có công suất lớn ta dùng phân đoạn để  tiện thô cho  năng suât cao  ­ Ta dùng phân tầng để  tiện thô, phân bậc để  tiện tinh sẽ  đảm  bảo công suất máy đảm bảo độ  chính xác gia công trường hợp này dùng   nhiều trong gia công( ví dụ như G71 chu trình tiện thô ) 4 Trình bày nguyên tắc chọn dao và trình tự  các bước phay rãnh  1,5 chữ T. Biết các kích thước gia công như hình vẽ.  a ° ° ° 1.5 x 45 ° ° ° ° 1.5 x 45 ° h c b
  6. Phay rãnh thẳng bằng dao phay trụ  đứng (dao phay ngón) có đường  1,5 kính bằng chiều rộng rãnh a. Chú ý khóa chiều di chuyển ngang của  bàn máy. Nếu phay nhiều rãnh thì trong bước này giải quyết cả  loạt  luôn.    Có thể  phay bằng dao phay  đĩa 3 mặt cắt (máy phay ngang), lắp   nhiều dao trên trục để phay nhiều rãnh đồng thời. Khi phay gang các   góc dễ  bị  sứt mẻ, muốn tránh phải chú ý ngừng chạy dao tự  động  (quay bằng tay) khi dao sắp cắt hết rãnh. Phay rãnh chữ  T bằng dao phay rãnh T có kích thước phù hợp. Loại  dao này rất yếu, dễ  gãy cổ, phải hết sức chú ý tránh bập mạnh đột   ngột và không nên lấy lượng chạy dao lớn. Phay vát cạnh bằng dao phay góc kép. a ° ° ° 1.5 x 45 ° ° ° ° 1.5 x 45 ° h c b Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn … Cộng (II) 3 Cộng (I+II) 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2