intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT05

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

72
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc sử dụng Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT05 sau đây sẽ giúp cho sinh viên nghề Cắt gọt kim loại củng cố kiến thức được học qua các lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp. Chúc các bạn ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL-LT05

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009­2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL­ LT 05 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1. * Các yêu cầu của vật liệu làm dao 1,0 ­ Độ cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ  cứng của vật   gia công.  ­ Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao.  ­ Có độ bền cơ học tốt.  ­ Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ  nhiệt  luyện ... ­ Ngoài ra vật liệu làm dao phải có một số yêu cầu như độ  dẫn nhiệt cao, sức chống va đập, tốt, giá thành hạ.  * Yêu cầu quan trọng nhất:  ­ Độ  cứng của phần cắt phải cao hơn độ  cứng của vật gia  công. Vì như  vậy mới cắt gọt được nếu độ  cứng thấp hơn độ  cứng vật gia công hoặc bằng độ  cứng vật gia công lưỡi dao sẽ  mòn và bị phá huỷ không cắt gọt được.  ­ Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao vì trong quỏ trình cắt  phát sinh ra nhiệt. Nếu phần cắt của dao không chịu được  ở  nhiệt độ cao sẽ bị mềm ra và bị mài mòn rất nhanh. Mặt khác bề 
  2. mặt làm việc của dao tiếp xúc với phoi, chi tiết gia công trong   quỏ  trình cắt nên phát sinh mài mòn trên bề  mặt làm việc của  phần cắt nên phần cắt của dao phải có tính chịu mài mòn cao.  0,5  b. Giải thích kí hiệu vật liệu: 60Mn; Ti5Co10; WCCo10. ­  60Mn:  Thành phần chính: 6% Mangan   đây là loại thép hợp   kim, có tính chịu đàn hồi tốt, thường được dung chế tạo chi tiết  máy có tính đàn hồi cao như: Lỗ côn, lỗ…   ­   TiC5Co10:  5%   Cacbit   Titan,   10%   Côban,   Còn   lại   85%   là  Cacbit Wonfram. loại này thường dùng để gia công thép, vật liệu  dẻo  ­ WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram. loại  này thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va đập. 2 ­  Mòn dao vì cào xước: Khi cắt gọt tốc độ  thấp, dao bị  mòn chủ  yếu do ma sátt giữa  phoi với mặt trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau  0,25 dao. Nhiệt độ cắt cao đó làm cho một số tạp chất trong vật liệu  gia công có độ  cứng còn lớn hơn độ  cứng của dao, do đó chúng   cào   xước   bề   mặt   của   dao   thành   những   rãnh   song   song   với  phương thoát phoi.  Phần lớn các dụng cụ  cắt làm bằng thép các bon dụng cụ  và thép hợp kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này. ­ Mài mòn vì nhiệt.  Khi cắt  ở  tốc độ  cắt tương đối cao, khi nhiệt độ  cắt đạt   0,25 đếnn một giá trị  nào đó thì cấu trúc tế  vi của lớp bề  mặt dao   thay đổi. Do vậy độ  cứng và độ  bền của bề  mặt dao bị  giảm  dần. Với hợp kim cứng rất ít bị mài mòn, do vậy khả năng chịu  nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt độ cao thì nó không có chuyển biến  tổ chức, độ cứng giảm chậm hơn. Mài mòn vì nhiệt nhẵn, không  0,25 có các vết xước do quá trình mòn tương đối đều.
  3. ­ Mài mòn vì dính. Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt. Khi   cắt dưới áp suất và nhiệt độ cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt  trước của dao tạo thành các mối hàn tế vi. Khi phoi dịch chuyển,  các mối hàn này bị phá vì và mặt trước của dao theo phoi thoát ra  0,25 ngoài. ­ Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau:  + Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết  lõm trên mặt trước có chiều sâu là ht    + Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát   của dao với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn ở  đầu dao làm cho ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh  và tốc  độ mòn tăng chiều cao mòn là hs 0,25 0,5                  ­ Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do  các vết mẻ  dăm để  lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do  nhiệt luyện giai đoạn này mòn nhanh khoảng 5 phút. Giai đoạn mòn  ổn định : Đây là khoảng thời gian làm  việc của dao  Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ  cần phải mài lại dao Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để  dao tiếp  tục làm việc dao sẽ bị vỡ, hỏng không dùng được.
  4. 0,25 3 (2 điểm)  * Tính toán bộ bánh răng thay thế   22 22.4  ­ Đổi đơn vị bước ren :  Pvl .m 3,14.4 .4       7 7 (Π=22/7) p vl 22.4 11 8 55 40    ­ Áp  dụng công thức :  i . .   p vm 12.7 7 12 35 60 1,5     Như vậy: Z1 = 55; Z2 = 35; Z3 = 40; Z4 = 60 Z1 Z 3 55 40 22.4 ­ Thử lại:  S vl S vm . . 12. . Z2 Z4 35 60 7   Vậy cách tính trên là đúng  ­ Nghiệm ăn khớp:  + Z1 + Z2 ≥ Z3 + (15   20 ) răng => 55 + 35 > 40 + 20  + Z3 + Z4 ≥ Z2 + (15   20 ) răng => 40 + 60 > 35 + 20   Vậy nghiệm ăn khớp đảm bảo * Cách lắp.   + Lắp Z1 vào đầu trục bộ đảo chiều   + Lắp Z2 và Z3 trên cùng 1 cầu trục bánh răng   + Lắp Z4 vào đầu trục vít me
  5. Z1 0,5 Z3 Z2 Vít me Z4 4 (1,5 điểm)  * Chọn được dao để gia công 0.25 Vì Z = 26 nên ta chọn dao phay số 5 trong bộ dao phay mođunl 2  (trong bộ 8 dao) * Viết được công thức và tính được số vòng quay của tay quay đầu  0,5 phân độ:  N 40 20 7 Số  vòng quay tay quay của đầu phân độ  ntq  = 1 Z 26 13 13 21 hay 1 39  Vậy mỗi lần phay một răng ta phải quay tay quay đầu phân độ  đi là 1 vòng 21 khoảng trên hàng lỗ 39 0,25 * Tính được chiều cao răng:  Chiều cao răng h =2, 25m=2, 25. 2=4,5mm  Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
  6. 1 2 …… Cộng (II) 3 Tổng cộng (I+II) 10 ………, ngày………….tháng ……………..năm ……
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2