intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT20

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

69
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT20 sau đây với thang điểm chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cũng như đang theo học chương trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT20

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN  ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL – LT 20 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 H7 1,5 ­ Cho mối ghép  40  giải thích ký hiệu mối ghép. Trình bày kích thước   k6 giới hạn của mối ghép.  ­ Giải thích kí hiệu vật liệu: CD90; 80W18Cr4V2Mo; 90W9V2. a Giải thích ký hiệu, kích thước giới hạn của mối ghép. 0,5 Lắp ghép có kích thước danh nghĩa là 40 mm, lắp ghép theo hệ  thống lỗ cơ bản (H) chi tiết lỗ có cấp chính xác 7, sai lệch cơ bản của   trục là k cấp chính xác của trục là cấp 6.  ­ Kích thước giới hạn của mối ghép.  0,5 
  2. 25 18 Lỗ  40H7    Trục  40k6    0 2 0,018   40 + 0, 025  40  0,002   Dmax = D + ES Dmax = 40 + 0, 025 = 40, 025 mm Dmin = D + EI = 40 + 0 = 40 mm dmax = d + es = 40 + 0, 018 = 40, 018 mm dmin = d + ei = 40 + 0, 002 = 40, 002 mm b Giải thich kí hiệu vật liệu. 0,5 ­ CD90: Thành phần gồm 0,9%Cac bon, đây là loại thép cacbon dụng cụ  được dùng trong chế  tạo dụng cụ  cắt  ở tốc độ  cắt thấp như  ta rô, bàn  ren, dụng cụ cầm tay v.v...   ­ 80W18Cr4V2Mo: 0,8%Cácbon, 18%Wonfram4% Crom4% Vanadi , 1%Môlipden  đây là thép gió dùng làm dao cắt có tốc độ  cắt tốt, Vc=30  đến 50 m/ph, nhiệt độ cắt chịu được khoảng 750 độC, chịu va đập.  ­ 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi; đây là thép gió dùng  làm dao cắt có tốc độ  cắt trung bình, Vc=20 đến 50 m/ph, nhiệt độ  cắt   chịu được khoảng 650 độC, chịu va đập. 2  Trình bày các góc của dao trên mặt cắt chính? (vẽ hình, định nghĩa, công   2 dụng, giá trị thường mài). a Góc thoát ( ): Là góc giữa mặt thoát của dao với mặt phẳng vuông góc  1 với mặt phẳng cắt gọt.  Góc thoát  ảnh hưởng đến sự  thoát phoi trong quá trình gia công. góc  thoát có 3 trị số =0; >0;  0 Khi mặt thoát có hướng đi xuống kể từ lưỡi cắt chính.     = 0 Khi mặt thoát trựng với mặt phẳng vuụng góc với mặt phẳng   cắt gọt.     
  3.  Khi gia công thô thép có tải trọng va đập. hoặc khi lượng dư không đều   nên mài góc thoát âm vì khi gia công lực va đập. không tác dụng vào lưỡi   cắt mà tấc dụng vào toàn bộ mặt thoát của dao, do đó lưỡi cắt không bị  hư hỏng.   Các góc của dao trên tiết diện chính  b Góc sau chính ( ): 1 ­ Góc sau chính ( ): Là góc giữa mặt sau chính của dao và mặt phẳng  cắt gọt, nếu góc sát nhỏ, mặt sát chính của dao sẽ cọ sát vào mặt cắt   gọt. Nếu góc sát lớn sẽ làm cho lưỡi cắt yếu, góc sát thường = 6   12  độ; chọn góc sát = 8 độ.  ­ Góc sắc  : là góc giữa mặt sắt chính và mặt thoát của dao.     = 90°­ (  +  ) ­ Góc cắt gọt  : là góc hợp bởi giữa mặt thoát của dao với mặt phẳng   cắt gọt.     = 90°­  3 Chọn và trình bày phương pháp tiện côn cho chi tiết sau? (Tính góc dốc  2 và nêu cách tiến hành)
  4. a ­ Tính theo công thức kinh nghiệm  1  D d 36 32  = 28, 65  = 28, 65  = 3,58o 
  5. dao bằng cách vặn con trượt sau đó thực hiện chiều sâu cắt theo tính  toán và tiến hành cắt bán tinh, cắt tinh.  4 Phương pháp bào mặt phẳng song song và vuông góc. 1,5  a Chuẩn bị máy, vật tư, thiết bị:  0,25  ­ Thử  máy kiểm tra độ  an toàn về  điện, cơ, hệ  thống bôi trơn,  điều chỉnh các hệ thống trượt của đầu bào và bàn máy.  ­ Chọn phải và kiểm tra phải.  ­ Chọn êtô hay thay đổi đồ gá phù hợp ­ Sau khi đọc được bản vẽ  phải xác định được số  lần gá, số  lần  cắt, phương pháp kiểm tra.  ­ Chọn bulông và đai ốc cùng bước ren, cờlê đúng chủng loại, búa  gỗ, giẻ lau, phấn, bột màu, đồng hồ so có nam châm. b Gá và rà ê tô lên bàn máy:  0,25  ­ Gá ê tô lên bàn máy:  Hạ  thấp bàn máy xuống vị trí thấp có thể. Sau đó đưa êtô lên bàn máy,  điều chỉnh cho bulông lọt vào rãnh chữ  T của bàn máy, gá bulụng vào  bờn trỏi và phải của ê tô. Sau đó dùng cờlê vặn sơ  bộ  êtô xuống bàn  máy. Đặt đồng hồ so từ nam châm vào vị trí thuận lợi trên đầu bào, kim  đồng hồ  đặt vào hàm cố  định của êtô. Nhìn vào mặt đồng hồ  và điều  chỉnh khi kim không thay  đổi suốt trên khoảng chạy của hai hàm là   được.  Rà êtô bằng đầu dao:  Rà êtô vuông góc và song song với hướng tiến của dao bằng cây rà được  bắt vào giá lắp dao đầu bào.  Rà êtô vuông góc và song song với hướng tiến của dao bằng đồng hồ so   được bắt vào giá lắp dao đầu bào. c Gá và rà phôi trên ê tô:  0,25  Khi bào mặt phẳng ngang, sử  dụng chuẩn thô khi các mặt chưa được  gia công và chọn chuẩn tinh cho phôi đó có các mặt đó được gia công.  Khi chọn được mặt chuẩn thô hoặc tinh thì mặt chuẩn đó được gá vào   hàm êtô cố  định. Các mặt phẳng đối diện được gá  ở  mặt hàm di động 
  6. (nếu không sát mặt gá vào hàm êtô thì ta có thể  gá thêm lừi sắt tròn),  nhằm mục đích tăng độ  tiếp xúc bề  mặt so với hàm cố  định. Phần thô  cắt đi (chiều sâu cắt) phải cao hơn hàm êtô từ 5 – 10 mm.  d Chọn dao, gá dao và điều chỉnh dao:  0,25  Bào mặt phẳng song song và vuụng góc nên sử  dụng dao bào có góc   1 2 . Dao bào đầu thẳng được gá lên giá bắt dao. Tâm của dao luôn   luôn vuông góc với mặt phẳng ngang để  tránh hiện tượng bị  xụ  lệch  dao trong quỏ trình bào. Khoảng cách của lưỡi cắt so với mặt dưới của   đầu dao khoảng 3 đến 4 lần chiều rộng của cán dao. Xiết dao từ  từ  bằng chỡa khóa dao, hiệu chỉnh và xiết đủ chặt.  e Điều chỉnh máy:  0,25  Đối với vật gia công trên máy bào ngang việc điều chỉnh máy được chia  ra 2 bước:  Một là xác định khoảng chạy đầu bào được xác định theo công thức:  Lhành trình = chiều dài phải + 3,5 chiều rộng của cỏn dao Hai là điều chỉnh đầu bào ra vào cho phù hợp với khoảng chạy dao nghĩa  là: Phần trong của dao sẽ  là 2 chiều rộng cán dao, phần ngoài của dao   sẽ bằng 1,5 chiều rộng của cán dao. Tốc độ của đầu bào được xác định  theo bảng tốc độ đầu bào tương ứng với chiều dài của vật gia công. f Tiến hành bào:  0,25  Khi bào mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song và vuông góc, tùy theo  tính chất vật liệu,  độ  chính xác của chi tiết,  độ  phức tạp, mà ta có   những bước tiến hành cụ thể sau:  ­ Chọn tốc độ đầu bào.  ­ Chọn lượng chạy dao: được cho từ 0, 33 đến 1 mm/hành trình.  ­ Chọn chiều sâu cắt Tùy thuộc vào vật liệu gia công và vật liệu làm dao mà ta chọn chiều  sâu cắt cho hợp lý. Ví dụ: Vật liệu giòn như  gang ta nên chọn dao có   mũi hợp kim BK6, BK8 và chiều sâu cắt có thể lên tới 5 đến 10mm cho   bước bào thô và 1 đến 2mm cho bước bào tinh.  ­ Chọn phương pháp tiến dao
  7. Khi bào mặt phẳng ngang ta chọn phương pháp tiến dao bằng bàn máy   bào với hai hướng qua và về (bởi góc  1 2 ).  ­ Bào thô.  ­ Bào tinh.  ­ Kiểm tra kích thước, độ song song và vuông góc giữa các mặt bào Cộng (I) 7  II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 …. Cộng (II) 3  Tổng cộng (I+II) 10 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2