intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT21

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

89
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT21 sau đây với thang điểm chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cũng như đang theo học chương trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT21

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN  ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL – LT 21 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Cho lắp ghép trụ  trơn có kích thước danh nghĩa là 55mm miền  1,5 dung sai kích thước lỗ là H7, kích thước trục là m6.  ­ Lập sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép?  ­ Lắp ghép đó cho thuộc nhóm lắp ghép nào? Xác định độ  hở, độ dôi giới hạn của lắp ghép?        ­ Giải thích kí hiệu vật liệu: 65Mn; WCCo10; 100W9V5. a Sơ đồ phân bổ miền dung sai: 0,5 
  2. ­ Tra bảng dung sai ES 30  Lỗ  55H7  EI 0 es 30  Trục  55m6  ei 11  Lập sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép.  ­ Lắp ghép đó cho thuộc nhóm lắp ghép trung gian, miền kích thước   bề  mặt lỗ, bố  trí xen lẫn miền dung sai bề  mặt trục. Như  vậy kích  0,5  thước bề  mặt lỗ  được phép dao động trong phạm vi có thể  lớn hơn  hoặc nhỏ hơn kích thước bề mặt trục và lắp ghép được có thể là độ  hở hoặc độ dôi.  ­ Xác định độ  hở, độ  dôi của lắp ghép. Trường hợp nhận được lắp  ghép có độ hở thì độ hở lớn nhất.  Smax = Dmax – dmin = ES – ei Smax = 0, 030 – 0, 011 = 0, 019 mm ­ Trường hợp nhận được lắp ghép có độ dôi thì độ dôi lớn nhất.  Nmax = dmax – Dmin = es – EI                      Nmax = 0, 030 ­ 0 = 0, 030 mm b Giải thích kí hiệu vật liệu:  0,5 ­ 65Mn:  Đây là thép hợp kim thành phần gồm: 0,65% cacbon, 1%  mangan.  ­ WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram, loại này   thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu va đập.    ­  100W9V5:   1%Cácbon,   9%Wonfram,  5%  Vanadi;  đây  là thép  gió  dùng làm dao cắt có tốc độ cắt trung bình. 2 Nêu các dạng mòn dao. Giải thích các dạng mài mòn này. Vẽ hình  2  minh họa. a Mòn dao vì cào xước: 0,5  Khi cắt gọt tốc độ thấp, dao bị mòn chủ yếu do ma sỏt giữa phoi với  
  3. mặt trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau dao. Nhiệt độ  cắt cao đó làm cho một số tạp chất trong vật liệu gia công có độ cứng  còn lớn hơn độ cứng của dao, do đó chúng cào xước bề mặt của dao   thành những rãnh song song với phương thoát phoi.  Phần lớn các dụng cụ cắt làm bằng thép các bon dụng cụ và thép hợp  kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này. b Mài mòn vì nhiệt: 0,5 Khi cắt ở tốc độ cắt tương đối cao, khi nhiệt độ cắt đạt đếnn một giá   trị  nào đó thì cấu trúc tế  vi của lớp bề  mặt dao thay đổi. Do vậy độ  cứng và độ bền của bề mặt dao bị giảm dần. Với hợp kim cứng rất ít   bị mài mòn, do vậy khả năng chịu nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt độ  cao  thì nó không có chuyển biến tổ  chức, độ  cứng giảm chậm hơn. Mài  mòn vì nhiệt nhẵn, không có các vết xước do quá trình mòn tương đối  đều. c Mài mòn vì dính: 0,5 Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt. Khi cắt  dưới áp suất và nhiệt độ cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt trước của  dao tạo thành các mối hàn tế  vi. Khi phoi dịch chuyển, các mối hàn  này bị phá vì và mặt trước của dao theo phoi thoát ra ngoài.  Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau:  ­ Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết lõm   trên mặt trước có chiều sâu là ht    ­ Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát của   dao với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn  ở  đầu dao  làm cho ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh  và tốc độ mòn tăng  chiều cao mòn là hs.
  4. d Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn: 0,5 ­ Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do các vêtf mẻ  dăm để  lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do nhiệt luyện giai đoạn này   mòn nhanh khoảng 5 phút ­ Giai đoạn mòn ổn định : Đây là khoảng thời gian làm việc của dao  ­ Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ cần phải mài  lại dao ­ Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để dao tiếp tục làm việc  dao sẽ bị vỡ ,hỏng không dùng được. 3 Định nghĩa và xác định các góc độ  đầu dao tiện lỗ  suốt, trên các  2  mặt phẳng. a Các góc trên mặt phẳng cơ bản.  1  + Góc  : (góc nghiêng chính  ) Định nghĩa: Góc     là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và  phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.  + Góc nghiêng phụ ( 1): 
  5. Định nghĩa: Là góc được hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ  và  phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.  + Góc mũi dao ( ):  Định nghĩa: Góc   là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình  chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.  b Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.  0,5  + Góc  1: Trên mặt cắt phụ ta có thể  xác định các góc  1;  1;  1;  1  song vì lưỡi cắt phụ  không đảm nhận cắt gọt chính nên ở  đây ta chỉ  cần xét góc  1 vì  1 có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề mặt  gia công của chi tiết.  Định nghĩa: Góc  1 là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắt gọt   phụ.  ­ Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt.  + Góc   (góc nâng).  Định nghĩa: Góc   là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và mặt   phẳng cơ bản đi qua mũi dao,   có thì = 00;   > 00 và   
  6.  +      ≥  900        ≤ 0     (  ­) 4  Trình bày các yếu tố của chế độ cắt khi phay?  1,5  a Tốc độ  phay (v): là tốc độ  dài của một điểm trên lưỡi cắt nằm trên  0,3  đường kính lớn nhất của dao phay.  .D.n v  (m/ph) 1000 Trong đó:  D – đường kính ngoài của dao phay (mm) n – số vòng quay trong một phút của dao phay b Lượng chạy dao (S):  là khoảng xê dịch của vật gia công tương  ứng  0,3 với chuyển động quay tròn của dao.  Có 3 cách biểu thị lượng chạy dao:  ­  Lượng chạy dao vòng Sy:  là khoảng xê dịch của vật gia công (tính  bằng mm) sau mỗi vòng quay của dao phay (mm/vòng).  ­ Lượng chạy dao răng Sr: là khoảng xê dịch của vật gia công (mm)  khi dao quay được một răng (mm/răng).  ­ Lượng chạy dao phút Sp: là khoảng xờ  dịch của vật gia công (mm)  trong thời gian 1 phút (mm/ph) Ba cách biểu thị ấy có quan hệ với nhau qua biểu thức sau:  Sv Sp Sr Z n.Z Trong đó:  Z – số răng dao phay n – số vòng quay của dao trong một phút c Chiều sâu cắt (t): là kích thước của lớp kim loại cắt gọt đo được trên  0,3  phương thẳng góc với đường trục của dao phay. Khi dùng dao phay  trụ nằm để phay thì trị số t bằng chiều sâu lớp cắt. Khi dựng dao phay   mặt đầu để phay mặt bậc thì trị số t bằng bề rộng của mặt bậc.  d Chiều dày cắt (a): là khoảng cách thay đổi giữa hai mặt cắt gọt liên  0,3  tiếp của 2 răng dao liền nhau, đo theo phương thẳng góc với mặt cắt  lần đầu ở điểm mà ta xét.  Khi phay thuận, trị số a từ lớn nhất giảm xuống 0. 
  7. Khi phay nghịch trị số a từ 0 tăng lên đến lớn nhất.  Khi phay bằng dao trụ đứng thì a không đổi.  e Chiều rộng phay (B): là kích thước lớp kim loại bị cắt đi theo phương  0,3  song song với đường trục của dao phay (mm) Chiều rộng cắt (b): là độ  dài tiếp xúc giữa vật gia công với lưỡi cắt   chính của răng dao phay; đối với dao phay trụ nằm răng thẳng b=B. Cộng (I) 7  II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 …. Cộng (II) 3  Tổng cộng (I+II) 10 ………, ngày ……….  tháng ……. năm ………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2