intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT44

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

41
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là đáp án chi tiết đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT44 với thang điểm chi tiết. Tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cắt gọi kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT44

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL ­ LT 44 1/8
  2. Câu Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 2/8
  3. 1 a. Thành phần chủ yếu trong hợp kim cứng.  1 Thành phẩn chủ  yếu của các loại hợp kim cứng là cacbít vonfram   (WC) hay cacbít titan (TiC)  ở  dạng hạt rất nhỏ, chúng liên kết với nhau   bằng kim loại gọi là chất dính kết.  b. Chế tạo hợp kim cứng.  ­ Chế tạo bột vonfram nguyên chất.  ­ Bột vonfram nguyên chất được trộn lẫn được nung trong lò điện ở  nhiệt độ từ 13500C   14000C trong môi trường khí H2 ta nhận được WC ở  dạng bột.  ­ Trộn bột WC và bột côban (Co) theo một tỷ lệ nhất định trong 24h  bằng máy trộn. Hỗn hợp đó được trộn với keo dính và xấy khô.  ­ Đưa hỗn hợp trên dưới áp suất 10   40 KG/cm2 rồi nung sơ  bộ   ở  9000C trong 1 giờ để cho hỗn hợp có độ bền cần thiết.  ­ Thiêu kết các mảnh hợp kim cứng đó ở nhiệt độ  1400 0C trong môi  trường khí H2  trong 2 giờ  khi cô ban đó chảy mềm ra và dính các hạt   cacbít lại với nhau tạo thành mảnh hợp kim cứng với sự liên kết chặt chẽ  giữa các hạt.  c. Các   nhóm   hợp   kim   cứng   và   thành   phần   chủ   yếu   của   từng   nhóm.  ­ Nhóm   1   cacbít   gồm   có   cacbít   vonfram   và   côban   (BK).   Nhóm:  WC+Co Các loại thường dùng: (BK10) WCCo10, (BK8) WCCo8. Con số  đứng sau chữ  (K) Co biểu thị  thành phần phần trăm của cô  ban.  (BK8) WCCo8 gồm 8% côban còn lại 92%WC.  (BK2) WCCo2, (BK3) WCCo3 dựng làm dao doa gia công gang, kim   loại màu và vật liệu không kim loại.  (BK8) WCCo8, (BK10) WCCo10 dựng làm dao tiện gang, kim loại  màu.  3/8
  4. 4/8
  5. 2 Hiện tượng và nguyên nhân sinh ra phoi bám, ảnh hưởng của phoi  2 bám, biện pháp hạn chế phoi bám?  Đáp án 1,5 Trong quá trình cắt vật liệu dẻo, khi cắt ra phoi dây, trên mặt   trước của dao kề ngay lưỡi cắt thường xuất hiện những lớp kim loại,   có cấu trúc khác hẳn với vật liệu gia công, và vật liệu làm dao, nếu   phần tử kim loại này bám chắc vào lưỡi cắt của dụng cụ cắt thì được   gọi là lẹo dao.  ­ Khi gia công vật liệu bằng thép mềm   40 KG/mm2. Vận tốc cắt V  thấp từ  20 50m /phút thường xuất hiện hiện tượng bám phoi nó là 1  mẩu kim loại bám vào mũi dao phía trên mặt thoát hình dáng giống như  cái nêm và rất cứng nó như là một lưỡi cắt, nó mất đi và xuất hiện liên   tục. Hiện tượng lẹo dao thường có hai loại: Loại lẹo dao  ổn định;  dạng lẹo dao này nằm dọc theo lưỡi cắt trong suốt quá trình cắt. loại  này gồm một số  lớp gần như  song song với mặt trước của dao và  thường xuất hiện khi cắt thép với chiều dầy cắt nhỏ.  Loại lẹo dao chu kỳ, loại này gồm hai phần. Phần nền nằm sát  với mặt trước của dao, về cơ bản là lẹo dao ổn định Phần sinh ra, lớn lên và mất đi theo chu kỳ. phần này mằm trên  phần nền. sự suất hiện và mất đi của lẹo dao làm cho góc cắt của dao  trong quá trình cắt luôn luôn thay đổi, dẫn đến lực cắt cũng thay đổi,  tạo ra rung động trong quá trình cắt, làm ảnh hưởng chất lượng bề mặt  gia công trong quá trình cắt. Quá trình hình thành lẹo dao: Cơ chế của quá trình hình thành lẹo   dao là do áp lực lớn và nhiệt độ  cao, mặt khác vì mặt trước của dao   không tuyệt đối nhẵn, nên các phần tử kim loại bị cắt nằm kề sát mặt  trước  của dao trong quá trình cắt có tốc độ  di chuyển chậm, trong   những điều kiện nhất định, khi lực cản thắng được lực ma sát trong  5/8
  6. 3 0,5 S Các góc trên mặt phẳng cơ bản.  0,5 + Góc  : (góc nghiêng chính  )   Định nghĩa: Góc     là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và  phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.  + Góc lệnh phụ ( 1):  Định   nghĩa:   Là   góc   nhọn   hợp   bởi   hình   chiếu   của   lưỡi   cắt   phụ   và  phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.  + Góc mũi dao ( ):  Định nghĩa: Góc   là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình  chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.  Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.  0,5 + Góc  1: Trên mặt cắt phụ  ta có thể  xác định các góc  1;  1;  1;  1  song vì lưỡi cắt phụ  không đảm nhận cắt gọt chính nên  ở  đây ta chỉ  cần xét góc  1 vì  1 có  ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề  mặt   gia công của chi tiết.  Định nghĩa: Góc  1 là góc hợp bởi mặt sát phụ  và mặt phẳng cắt gọt   phụ.  d. Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt.  + Góc   (góc nâng).  Định nghĩa: Góc   là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và mặt  phẳng cơ bản đi qua mũi dao,   có thì = 00;   > 00 và   
  7. 4 Trình bày các yếu tố  của chế  độ  cắt khi phay? (định nghĩa, vẽ  1,5 hình, giải thích)  Đáp án 1. Tốc độ  phay (v): là tốc độ  dài của một điểm trên lưỡi cắt nằm  trên đường kính lớn nhất của dao phay.  .D.n v  (m/ph) 1000 Trong đó:  D – đường kính ngoài của dao phay (mm) n – số vòng quay trong một phút của dao phay 2. Lượng chạy dao (S): là khoảng xê dịch của vật gia công tương   ứng với chuyển động quay tròn của dao.  Có 3 cách biểu thị lượng chạy dao:  a)  Lượng chạy dao vòng Sy:  là khoảng dịch chuyển của vật gia   công   (tính   bằng   mm)   sau   mỗi   vòng   quay   của   dao   phay   (mm/vòng).  b)  Lượng chạy dao răng Sr: là khoảng dịch chuyển của vật gia   công (mm) khi dao quay được một răng (mm/răng).  c)  Lượng chạy dao phút Sp: là khoảng dịch chuyển của vật gia  công (mm) trong thời gian 1 phút (mm/ph) Ba cách biểu thị ấy có quan hệ với nhau qua biểu thức sau:  Sv Sp Sr Z n.Z Trong đó:  Z – số răng dao phay n – số vòng quay của dao trong một phút 3. Chiều sâu cắt (t):  là kích thước của lớp kim loại cắt gọt  đo  được trên phương thẳng góc với đường trục của dao phay. Khi   dùng dao phay trụ  nhằm để  phay thì trị  số  t bằng chiều sâu lớp  cắt. Khi dùng dao phay mặt đầu để phay mặt bậc thì trị số t bằng  bề rộng của mặt bậc.  7/8
  8. ... Cộng I 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 .... Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 (Font chữ Time new roman, cỡ chữ: 14)                                            ………, ngày ……….  tháng ……. năm  …… 8/8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2