intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT14

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn sinh viên nghề Công nghệ ô tô tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT14 sau đây. Với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng chắc chắn sẽ mang đến cho các bạn sinh viên nghề này những kiến thức bổ ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT14

  1. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT14 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc - Điền chú thích (theo hình vẽ) 1 - Trình bày nguyên lý làm việc của vòi phun Diesel loại không chốt. 3 1,5 10 1. Đường dẫn dầu vào 2. Thân vòi phun 9 3. Đai ốc hãm 4. Cối kim phun 8 5. Kim phun 7 6. Chốt đẩy 1 2 7. Lò xo 3 6 8. Vít điều chỉnh 9. Nắp chụp 10. Đường dầu hồi 4 5 * Nguyên lý làm việc: 1,5 Khi bơm cao áp cung cấp nhiên liệu áp suất cao theo ống cao áp theo đường dẫn 1 vào vòi phun, tác động lên mặt côn kim phun, nén lò xo 7 lại, nâng kim phun lên mở lỗ phun, nhiên liệu phun vào xi lanh. Khi bơm cao áp ngừng cung cấp nhiên liệu, lò xo 7 đẩy kim phun đi xuống đóng kín lỗ phun, nhiên liệu ngừng phun. Nhiên liệu lọt qua khe hở giữa thân kim phun và cối kim phun theo đường dầu hồi chở về bơm cao áp hoặc thùng chứa. - Điền chú thích (theo hình vẽ) 2 2 - Trình bày hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng ly hợp ma sát khô trên ô tô. 1. Xy lanh trợ lực 1,0 8 2. Bánh đà 3 9 3. Đĩa ma sát 4 4. Đĩa ép 5 5. Vỏ ly hợp 2 6 6. Ổ bi ép 7 1 7. Càng mở ly hợp 0 8. Bình dầu trợ lực 9. Bàn đạp ly hợp 0 10. Xy lanh trợ lực 1 1
  2. a. Ly hợp bị trượt: biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng. 1,0 Đĩa ma sát và đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy hoặc yếu. Đĩa ma sát bị dính dầu hoặc bị chai cứng. Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, thể hiện xe kéo tải kém, ly hợp bị nóng. b. Ly hợp ngắt không hoàn toàn: biểu hiện sang số khó, gây va đập ở hộp số. Hành trình tự do bàn đạp ly hợp quá lớn. Các đầu đòn mở không nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa ma sát và đĩa ép bị vênh. Do khe hở đầu đòn mở lớn quá không mở được đĩa ép làm cho đĩa ép bị vênh. ổ bi T bị kẹt. ổ bi kim đòn mở rơ. Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấu hay lò xo vít định vị đĩa chủ động trung gian bị sai lệch. c. Ly hợp đóng đột ngột: Đĩa ma sát mất tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt. Do lái xe thả nhanh bàn đạp. Then hoa moay ơ đĩa ly hợp bị mòn. Mối ghép đĩa ma sát với moay ơ bị lỏng. d. Ly hợp phát ra tiếng kêu: Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục. Khi thay đổi đột ngột vòng quay động cơ có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa quá lớn (then hoa bị rơ) Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị cong vênh. ở trạng thái làm việc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ bị va nhẹ của đầu đòn mở với bạc, bi T. e. Li hợp mở nặng: Trợ lực không làm việc, do không có khí nén hoặc khí nén bị rò rỉ ở xi lanh trợ lực hay van điều khiển. - Kể tên các bộ phận và trình bày nguyên lý hoạt động của tiết chế IC (theo sơ đồ). 3 -ưu nhược điểm của bộ tiết chế dùng IC 2 1,0 - T1, T2: Tranzistor - R1, R2: Điện trở - DZ: Đi ốt Zenner - K: Khoá điện Sơ đồ nguyên lý của tiết chế IC * Hoạt động: 1,0 Khi động cơ làm việc và điện áp máy phát tại cực B nhỏ hơn điện áp U0 (ngưỡng mở của đi ốt DZ). Dòng bazơ của T1 từ cực B R1B1E1mát, làm T1 dẫn có dòng kích thích từ B  cuộn rôto  C1  E1  mát. Khi điện áp máy phát tăng vượt quá U0 thì DZ bị đánh thủng làm xuất hiện dòng bazơ của T2 từ cực B R2 DZB2E2  mát, T2 dẫn  T1 khoá ngắt dòng kích thích điều chỉnh điện áp máy phát giảm. Khi điện áp máy phát nhỏ hơn U0 thì T1 dẫn, T2 khoá. Quá trình này lặp đi lặp lại liên tục giúp điện áp của máy 2
  3. phát luôn ổn định quanh ngưỡng U0. Ưu, nhược điểm của tiết chế IC: + Ưu điểm: - Dải điện áp ra hẹp hơn và ít thay đổi theo thời gian. - Chịu được rung động và có độ bền cao do không có các chi tiết chuyển động. - Do điện áp ra trở nên thấp hơn khi nhiệt độ tăng nên ắc quy có thể nạp được chính xác. + Nhược điểm: - Nhạy cảm với nhiệt độ và điện áp cao không bình thường Cộng I 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 , Ngày ………………………….……………… tháng ……………………..……… năm 2012 ……………….…… 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2