intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT31

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT31. Tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề nghề Công nghệ ô tô cũng như học chương trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Công nghệ ô tô - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: OTO-LT31

  1. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT31 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ một 3 xilanh không tăng áp(theo hình vẽ). 1. Trục khuỷu 2. Tay biên 1 3. Pittông 4. Xi lanh 5. Cửa nạp 6. Xupáp nạp 7. Bugi 8. Xupáp xả 9. Cửa xả 10. Các te Sơ đồ nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ * Nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kỳ, 1 xi lanh 2 Một chu trình làm việc của động cơ trải qua 4 kỳ (hút, ép nổ, xả) tương ứng với 4 hành trình dịch chuyển của piston hay 2 vòng quay trục khuỷu: - Kỳ hút + Supap hút: Mở + Supap xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD + Trục khuỷu quay: Từ 0 ÷1800 Hỗn hợp đốt (xăng và không khí sạch) được hút vào xy lanh qua supáp nạp do áp suất buồng đốt nhỏ hơn áp suất không khí. - Kỳ ép + Supáp hút: Đóng + Supáp xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCD → ĐCT + Trục khuỷu quay: Từ 1800 ÷ 3600 Hỗn hợp đốt được nén lại trong buồng đốt. - Kỳ nổ Khi piston gần đến điểm chết trên cách điểm chết trên một khoảng tương ứng với một góc quay s (góc đánh lửa sớm) của trục khuỷu thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. + Supáp hút: Đóng 1
  2. + Supáp xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD + Trục khuỷu quay: Từ 3600 ÷ 5400 - Kỳ xả + Piston: ĐCD → ĐCT + Trục khuỷu: 5400 ÷ 7200 + Supáp hút: Đóng + Supáp xả: Mở Sản phẩm cháy được xả ra ngoài qua supáp xả 2 Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bầu phanh hơi loại kép (theo 2 hình vẽ). 1 1. Màng ngăn 2. Vỏ 3. Cơ cấu phanh 4. Thanh đẩy 5. Đĩa thép 6. Lò xo 7. Piston 8. Thanh đẩy 9. Đường thông với van phân phối dự phòng 10. Đường thông với van phân phối chính * Nguyên lý hoạt động. - Khi van phân phối hoạt động, khí nén có áp suất cao được dẫn tới cửa số 10 vào 1 bầu phanh. Áp lực khí nén tác dụng lên màng ngăn ép lên tấm chặn 5 và đẩy thanh đẩy 4 quay trục cam đẩy má phanh bung ra thực hiện phanh bánh xe. - Khi thôi phanh khí nén ở bầu phanh theo đường ống trở về van phân phối qua cửa xả trong van phân phối thoát ra ngoài. Dưới tác dụng của lò xo hồi vị đẩy màng phanh kéo thanh đẩy 4 trở về vị trí ban đầu kết thúc quá trình phanh. - Khi hệ thống phanh hoạt động bình thường thì van phân phối dự phòng cấp khí nén tới cửa 9 để piston 7 nén lò xo lại làm cho thanh đẩy 8 không tì vào màng ngăn và tấm chặn của bầu phanh chính. Khi phanh chân hoạt động bầu phanh chính làm việc bình thường. - Khi phanh tay khí nén trong bầu phanh xả qua cửa số 9, lò xo 6 sẽ ép lên piston 7 để đẩy thanh đẩy 4 quay cam ép thực hiện phanh bánh xe. 3 - Kể tên các bộ phận và trình bày nguyên lý làm việc của tiết chế IC (theo sơ đồ) 2 -ưu nhược điểm của bộ tiết chế dùng IC. 1 - T1, T2: Tranzistor - R1, R2: điện trở - DZ: đi ốt Zenner - K: khoá điện Sơ đồ nguyên lý của tiết chế IC 2
  3. * Hoạt động: Khi động cơ làm việc và điện áp máy phát tại cực B nhỏ hơn điện áp U 0 1 (ngưỡng mở của đi ốt DZ). Dòng bazơ của T1 từ cực B R1B1E1mát, làm T1 dẫn có dòng kích thích từ B  cuộn rôto  C1  E1  mát. Khi điện áp máy phát tăng vượt quá U0 thì DZ bị đánh thủng làm xuất hiện dòng bazơ của T2 từ cực B R2 DZB2E2  mát, T2 dẫn  T1 khoá ngắt dòng kích thích điều chỉnh điện áp máy phát giảm. Khi điện áp máy phát nhỏ hơn U 0 thì T1 dẫn, T2 khoá. Quá trình này lặp đi lặp lại liên tục giúp điện áp của máy phát luôn ổn định quanh ngưỡng U0. + Ưu, nhược điểm của tiết chế IC: + Ưu điểm: - Dải điện áp ra hẹp hơn và ít thay đổi theo thời gian. - Chịu được rung động và có độ bền cao do không có các chi tiết chuyển động. - Do điện áp ra trở nên thấp hơn khi nhiệt độ tăng nên ắc quy có thể nạp được chính xác. + Nhược điểm: - Nhạy cảm với nhiệt độ và điện áp cao không bình thường. Cộng I 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 , Ngày ………………………….……………… tháng ……………………..……… năm 2012 ……………….…… 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0