intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT30

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT30 sau đây với gợi ý trả lời chi tiết cho mỗi câu hỏi và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu ôn thi tốt nghiệp hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT30

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN  ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 30 Câu Nội dung Điểm 1/5
  2. Phần bắt buộc Câu 1 1 Cấu tạo bên trong gồm có các bộ phận cơ bản (như hình 8),  bao gồm các phần tử: (1) ­ Đòn bẩy  (2) ­ Các tiếp  điểm thường  đóng  (3) ­ Tiếp điểm  thường mở  (4) ­ Vít điều  chỉnh (5) ­ Thanh  lưỡng kim Nguyên lý cấu tạo của rơ le  nhiệt (6) ­ Cầu nối (7) ­ dây đốt        Khi xảy ra hiện tượng quá tải, làm cho nhiệt độ trên thanh   1 nóng  phát nóng ở phần tử phát nhiệt số 2 tăng lên, hai thanh lưỡng kim   số  1 xảy ra hiện tượng giãn nở  nhi(8) ­ c ệt, do có hệ  số  giãn nở  nhiệt  ần gạt  khác nhau làm cho thanh lưỡng kim số 2 bị cong đi đến một mức   độ nào đó nó sẽ ấn vào cần tác động số 7 đẩy cần tác động số  7  chuyển động làm hệ thống tiếp điểm số 3 tác động. Lực tác động  lên hệ thống tiếp điểm số  3 đủ  lớn thắng lực cản của lò xo số  5  làm đóng hoặc mở  hệ  thống tiếp điểm số  3. Khi dòng điện qua   phần tử  đốt nóng số  2 giảm xuống, hoặc không có dòng điện đi  qua (Do bị cắt điện cấp cho thanh phát nóng) làm hai thanh lưỡng   kim số  1 không bị  đốt nóng nữa, thanh số  2 lại trở  về  trạng thái  bình thường không tác động vào cần tác động nữa. Muốn cho tiếp   điểm trở  về  tạng thái ban đầu ta phải tác động vào nút  ấn phục   hồi số 6. ­ Rơ le nhiệt là khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ  điện, mạch điện  ­ Không thể  sử  dụng rơ  le nhiệt để  bảo vệ  ngắn mạch cho  động cơ điện được.  ­ Vì rơ le nhiệt cần có thời gian để đốt nóng phần tử nhiệt,   mà thời gian xảy ra ngắn mạch rất nhanh (thời gian quá độ) không  kịp đốt nóng phần tử nhiệt của rơ le nhiệt.  2/5
  3. Câu 2 Sơ  đồ  nguyên lý và dạng điện áp đầu ra, phân tích nguyên  1 lý làm việc của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có tải thuần trở . Ho¹t ®éng cña s¬ ®å: 1 + Trong kho¶ng tõ ( 0 ): u2 > 0 vµ cã cùc tÝnh ( + ) ë A, ( - ) ë B , D1 vµ D3 më cho dßng qua theo ®êng: A D1 R D3 B; D2 vµ D4 bÞ kho¸. + Trong kho¶ng tõ ( 2 ): u2 < 0 vµ cã cùc tÝnh ( + ) ë B , ( - ) ë A , D2 vµ D4 më cho dßng qua theo ®êng: B D2 R D4 A; D1 vµ D3 bÞ kho¸. Gi¸ trÞ trung b×nh ®iÖn ¸p vµ dßng ®iÖn trªn t¶i lµ U d vµ Id nh ë trêng hîp m¸y biÕn ¸p thø cÊp cã ®iÓm gi÷a. + §iÖn ¸p ngîc cùc ®¹i ®Æt lªn c¸c van b»ng mét nöa trong trêng hîp m¸y biÕn ¸p thø cÊp cã ®iÓm gi÷a . Câu 3 ­ Trước tiên ấn nút 1M(3,25) cấp điện cho 3K1 để động cơ 3Đ1  0,75 và 3Đ2 làm việc xiết chặt cần khoan và đầu khoan vào trụ. ­ Khi đó tiếp điểm 3K1(3,5) đóng lại cấp điện cho rơ­le điện áp   RU nên tiếp điểm RU(3,5) đóng lại chuẩn bị  cho mạch làm  việc. ­ Đóng điện cho động cơ  1Đ để  quay trục chính tùy vào vị  trí   của tay gạt chữ thập KC và tay gạt cơ khí trên bệ  máy có liên  quan đến công tắc hành trình 3KH như sau: 3/5
  4. ­ Giả  sử  KC đặt  ở  vị  trí số  1 (bên phải) thì tiếp điểm KC(7,9)  0,75 kín và ấn tay gạt cơ khí xuống dưới làm cho 3KH bị ấn, lúc đó   trục khoan được nối khớp để quay thuận chiều.  ­ Còn nếu KC vẫn đặt ở 1, nhưng kéo tay gạt cơ khí lên trên thì   3KH cũng bị ấn nhưng trục khoan được nối khớp ngược lại để  quay nghịch. ­ Tương tự, nếu đặt tay gạt chữ thập KC  ở vị trí số  2 (bên trái)  và cũng điều khiển tay gạt cơ khí như  trên thì quá trình xãy ra  ngược lại. ­ Dừng máy thì chuyển KC về  số 0 hoặc tay gạt cơ khí về  0,75 giữa. ­ Động cơ  2Đ để  di chuyển cần cũng được thao tác bằng  tay gạt chữ thập KC: Bậc KC về vị trí số  3 (trên) làm cho KC(5,   13) kín nên 2K1tác động và 2Đ được nối lưới. Động cơ  2Đ hoạt   động như sau: § Đầu tiên động cơ  này quay trục vít để  nới lỏng cần   khoan. Khi cần đã lỏng thì một cơ cấu cơ khí làm đóng 1KH(5,19)  để chuẩn bị cho việc giữ cần khoan trên trụ sau khi cần ngừng đi  lên. § Động cơ  2Đ tiếp tục làm việc và bộ  phận cơ  khí sẽ  chuyển sang chuyển động nâng cần đi lên. § Khi cần đã đến vị  trí yêu cầu, chuyển KC về  giữa để  cắt điện 2K1, cần ngừng đi lên và tiếp điểm 2K1(19,23) đóng lại  cấp nguồn cho 2K2, động cơ  2Đ quay ngược lại để  bắt đầu quá   trình xiết cần khoan. § Khi cần đã được xiết chặt thì 1KH(5,19) mở ra kết thúc   0,75 quá trình xiết cần. Công tắc hành trình 2KH dùng giới hạn hành  trình chuyển động của cần khoan về phía trên và phía dưới. ­ Trường hợp muốn hạ cần khoan thì chuyển tay gạt KC về  vị trí số  4 (dưới) quá trình xãy ra tương tự (2K2 hạ cần; 1/KH và  2K1 xiết cần). ­ Công tắc tơ 3K1 và 3K2 dùng để mở và xiêt đầu khoan chỉ  làm việc khi ấn nút 1Mvà 2M. Cộng (I) 4/5
  5. II. Phần tự chọn, do trường tự biên soạn 1 2 … Cộng (II) Tổng cộng (I+II)                                               ………, ngày ……….  tháng ……. năm  DUYỆT     CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI        5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0