intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT04

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT04 dành cho các bạn nghề Điện tàu thủy. Tài liệu giúp các bạn có thêm tư liệu trong việc luyện thi tốt nghiệp nghề này. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT04

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 04 Câu Nội dung Điể m 1 Chức năng và các yêu cầu cơ bản của hệ th ống lái trên tàu thủy. 3    1.  Chức năng của hệ thống lái Thiết bị  lái được xếp vào nhóm máy phụ  quan trọng nhất trên tàu thuỷ.   0,5 Thiết bị  này thực hiện chức năng điều khiển con tàu theo hành trình cho  trước, đi lại trong các luồng hẹp hoặc điều động tàu ra vào cảng... Hoạt  động của thiết bị lái có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo an toàn, nâng   cao hiệu quả kinh tế trong khai thác con tàu.     2.  Yêu cầu cơ bản của hệ thống lái Với chức năng và tầm quan trọng như vậy, hệ thống truyền động điện lái   phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau đây: 0,25 ­ Hệ thống phải có cấu tạo đơn giản, có độ bền cao. Hệ thống điều  khiển phải được thiết kế với sơ đồ đơn giản nhất, xử dụng ít các khí cụ.  Các máy điện, các khí cụ  điện, các chi tiết cơ  khí... phải được chế  tạo  đặc biệt và được kiểm tra chặt chẽ trước khi được lắp ráp, sử dụng dưới   0,25 tàu. ­ Có hệ  số  dự  trữ  cao. Những phần tử  quan trọng trong hệ  thống   đều được lắp ráp dưới dạng kép. Chúng có thể  làm việc độc lập hoặc   song song với nhau. 0,25 ­ Có khả  năng quá tải lớn theo mômen. Mômen quay của phần tử  thực hiện phải luôn lớn hơn mômen cản cực đại xuất hiện trên trụ  lái  0,25 trong quá trình bẻ lái. ­ Phải đảm bảo thời gian bẻ  lái. Khi tàu hành trình với tốc độ  lớn   nhất, thời gian để  bẻ  lái từ  350  mạn này sang 350  mạn kia của con tàu  0,25 không được vượt quá 28 giây.
  2. ­ Đối với tàu quân sự  và các tàu công trình (tàu cuốc, tàu lai dắt...)   thời gian bẻ lái từ góc bẻ  lái lớn nhất mạn này sang góc bẻ  lái lớn nhất  0,25 mạn kia là 20 giây hoặc có thể còn nhỏ hơn nữa. ­ Đơn giản và thuận tiện trong điều khiển. Mọi thao tác điều khiển   cần được thực hiện thông qua một cơ  cấu điều khiển.Cần có ít nhất từ  hai đến ba trạm điều khiển. Việc chuyển từ  trạm điều khiển này sang   trạm kia phải dễ dàng, nhanh chóng. 0,25 ­ Phải có thiết bị  kiểm tra để  biết vị  trí thực của bánh lái. Thiết bị  này phải hoạt động tin cậy với độ chính xác cho phép. Sai số ở vùng góc  0,25 bẻ lái nhỏ là 10, ở vùng góc bẻ lái lớn có thể tới 2,50. ­ Phải có hệ thống lái sự  cố. Khi chuyển từ hệ thống lái chính sang  hệ thống lái sự cố, thời gian không được vượt quá hai phút. 0,25 ­ Trọng lượng và kích thước nhỏ, giá thành thấp. 0,25 Các yêu cầu đối với hệ thống lái được qui định tại các điều từ 511 đến  522 của "Qui phạm trang thiết bị tàu biển" do Đăng kiểm Việt Nam ban  hành . 2 Các phương pháp nạp  ắc quy? Các biện pháp an toàn khi sử  dụng  4,0 ắc quy trên tàu thủy. 1. Phương pháp nạp với dòng không đổi 1.0 Phương pháp nạp với dòng điện không đổi được ứng dụng rộng rãi  trong thực tế. Để  có thể  giữ  cho dòng không đổi trong quá trình nạp thì  điện áp đặt trên cực ắc quy phải tăng dần theo sự  tăng dần sđđ trong ắc   0,25 quy. Muốn vậy ta phải mắc nối tiếp biến trở R (hay điều chỉnh điện áp  nguồn)  0,5 0,25   Phương pháp này cùng lúc nạp cho nhiều tổ   ắc quy mắc nối tiếp  nhau, có cùng dung lượng (có thể khác điện áp ). Có thể điều chỉnh dòng  nạp để   ắc quy được nạp no hoàn toàn và có thể  nạp cho những  ắc quy   mới hoặc đã bị sunphát hóa.
  3. Nhược điểm của phương pháp này là thời gian nạp lâu và luôn luôn   phải điều chỉnh điện áp trên ắc quy. 2. Phương pháp nạp với điện áp không đổi 1,75 Phương pháp này trong mạch nạp, các tổ ắc quy phải đấu song song  với nhau. Điện áp nguồn đảm bảo sao cho trên mỗi  ắc quy kiềm, đạt  diện áp 1,5V và trên mỗi  ắc quy axít đạt 2,5V. Dòng nạp lúc đầu sẽ  rất   0,5 lớn,   sau   giảm   dần   cho   đến   bằng   0   vì   sđđ   của   ắc   quy   tăng   dần.  0,25 Phương   pháp   này   có   ưu   điểm   là   thời   gian   nạp   tương   đối   ngắn.  Nhưng ắc quy không được nạp no hoàn toàn, không thể nạp cho các loại   mới lần đầu hoặc đã bị sunphát hóa. 0,25 Dấu hiệu  ắc quy đã được nạp no là điện áp không đổi trên cực  ắc  quy và dung dịch có nồng độ  cố  định trong ba giờ  cuối cùng. Trong thời  gian nạp phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ  dung dịch. Nếu nhiệt độ  tới 45oC thì phải giảm dòng nạp đi 50% hay ngắt mạch nạp  ắc quy cho  0,5 nghỉ  đến khi nhiệt độ  còn 30oC lại tiếp tục cho nạp. Tăng nhiệt độ   ắc  quy quá 45o  C là không cho phép vì như  vậy sẽ  làm giảm tuổi thọ. Về  cuối giai đoạn nạp nồng độ dung dịch có thể khác với nồng độ định mức   nên ta phải điều chỉnh bằng cách đổ thêm axít H2SO4 hay nước cất. Thời  gian phóng của ắc quy axít có thể kéo dài bằng cách ở cuối giai đoạn nạp   khi thấy khí thoát ra, ta giảm cường độ  dòng nạp còn  ẵ  dòng nạp ban  đầu. Đối với  ắc quy axít ta thường tiến hành nạp theo hai bậc . Bậc một   nạp bằng dòng định mức (0,1 Qđm) cho đến khi thấy khí thoát ra nhiều và  0,25 điện áp mỗi ắc quy đạt 2,35V ­ 2,4V. Bậc thứ hai nạp với dòng1/2 dòng  nạp định mức. Thời gian nạp bậc hai khoản từ 3 ­ 5 giờ. Khi n ạp song  ắc   quy phải đạt 112% ­ 120% dung lượng định mức. Các hện tượng nạp   chưa đủ hay nạp qua là không cho phép và có hại cho ắc quy axít.  Ắc quy  kiềm phải nạp cho đến cuối giai đoạn bằng dòng nạp định mức.
  4. Các biện pháp an toàn khi sử dụng ắc quy 1,25 Việc sử  dụng  ắc quy trên tàu thuỷ  cần tuân theo những điều kiện   phòng tránh khi tiếp xúc với nó: * Đối với  ắc quy axít khi tiến hành pha dung dịch điện phân ta phải   0,5 đổ  từ  từ  axít sunphuríc (H2SO4  ) vào nước đồng thời cầm que thuỷ  tinh   quấy đều dung dịch. Tuyệt đối không đổ nước vào axít khi pha dung dịch   vì khi đổ nước vào axít làm cho dung dịch nóng nhanh sôi lên, bắn ra ngoài  có thể  bắn vào mặt mũi tay chân v.v… người phục vụ. Khi tiếp xúc với   axít cần phải đeo kính, mang găng tay cao su, mặc quần áo chống axít.   Những nơi công tác với axít cần có dung dịch sôda với nồng độ  5% để  trung hoà axít khi rơi vào người và quần áo. Khi chăm sóc ắc quy chỉ được dùng đèn pin, điện, không được dùng  đèn có ngọn lửa vì có thể gây nổ nguy hiểm. Khi nạp điện và phóng điện cần chặt các đầu đấu dây trên cực  ắc   quy, tránh gây ra tia lửa.  * Nếu việc sửa chữa cần dùng lửa phải thực hiện ở nơi thoáng: 0, 5 Không được sờ  mó tay để  trồm trên bề  mặt  ắc quy và phải rửa tay   bằng xà phòng sau khi kết thúc công việc với ắc quy. Khi đặt ắc quy vào phòng dành riêng cho ắc quy ta cần thông gió tốt   để  chống tích tụ  hơi nổ. Các dây dẫn và khí cụ  điện trong phòng để  ắc  quy phải có khả năng chống nổ. Không được hút thuốc lá và dùng những thiết bị  sưởi  điện trong  phòng để ắc quy. * Đối với  ắc quy kiềm thì quá trình pha chế  dung dịch điện phân  0,25 càng nguy hiểm hơn. Chất kiềm rơi vào da có thể  làm bỏng nặng. Phải  đeo kính khi đập vụn kali, dùng kẹp để  gắp mảnh kiềm. Nếu bột bột  kiềm rơi trên da hay quần áo phải phủi sạch ngay và sau đó dùng dung  dịch axitborit với nồng độ  10% để rửa. Nếu rơi vào mắt phải dùng dung   dịch axitborit 2% rửa và đưa ngay đến bác sĩ. Các phòng để  ắc quy kiềm   cần có dung dịch axit borit 10% và 2 % để đề phòng khi cần thiết. 3 Câu tự chọn 3,0                                              …………….., ngày ...  tháng … năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2