intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT41

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT41 sau đây là đáp án chi tiết với thang điểm cho mỗi ý trả lời sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn đang ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề nghề Điện tàu thủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đáp án: ĐA ĐTT-LT41

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ:  ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT ­ LT 41 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc Điểm 1 Trình bày các quá trình thu neo? 4,0   Các quá trình thu neo Giai đoạn I : Đây là giai đoạn thu phần xích neo nằm trong bùn. Xích  1,0 neo được thu với tốc độ đều. Cứ một mắt xích neo được nhấc lên khỏi bùn   thì có một mắt xích neo đi qua đĩa hình sao. Tàu từ  từ  tiến đến điểm thả  neo với tốc độ  không đổi. Trong suốt giai đoạn này, đoạn xích neo trong   nước không thay đổi hình dạng. Sức căng trên xích neo và lực kéo neo trên  đĩa hình sao không thay đổi. Nếu ta gọi T2 là lực kéo neo trên đĩa hình sao;  2 là góc hợp bởi lực  này với mặt phẳng nằm ngang; vC là tốc độ của tàu thì ở giai đoạn này: T2  = cosnt;  2 = cosnt; vC = cosnt. Chú ý rằng, khi xét sự thay đổi của lực kéo (sức căng) trên đĩa hình sao  chúng ta bỏ qua ảnh hưởng của quá trình khởi động và gia tốc của động cơ  điện vì các quá trình này diễn ra rất nhanh. Giai đoạn II: Bắt đầu được tính từ khi mắt xích neo cuối cùng được nhấc  0,5 lên khỏi bùn. Kết thúc khi toàn bộ xích neo võng trong nước được thu hết.   Ở  giai đoạn này, đoạn xích neo võng trong nước được rút ngắn dần và  biến dạng (thẳng dần). Sức căng trên đĩa hình sao T2 và góc  2 tăng dần.  Tàu tiếp tục tiến về điểm thả neo với tốc độ không đổi (do quán tính và do  sức kéo ở đĩa hình sao liên tục tăng). Tức là : T2 = var tăng;  2  = var tăng; vC  = const. 1,0 Giai đoạn III: Đây là giai đoạn rất ngắn của quá trình thu neo, được   tính từ  khi xích neo hết độ  võng đến khi neo được nhổ  bật lên khỏi bùn. 
  2. Lúc này tàu đã tiến đến gần điểm thả  neo. Sức căng trên đĩa hình sao đạt  đến giá trị lớn nhất và hầu như không đổi. Nếu neo không được nhổ  khỏi  bùn thì động cơ  thực hiện sẽ  bị  dừng dưới điện (cuối giai đoạn III). Tốc  độ của tàu bị giảm do sức kéo bị mất dần. 2 Khi đó:  T2 = T2MAX   const.  = var tăng ( 2 = 900 ở cuối giai đoạn III). 2 vC = var giảm. Chú ý: Tới cuối giai đoạn III, tàu tiến đến điểm thả neo, đoạn xích từ  lỗ neo đến neo là ngắn nhất (bằng độ sâu thả neo). Theo quán tính tàu tiếp   tục tiến về phía trước làm neo bật ra khỏi bùn. Giai đoạn IV: Được tính từ  khi neo được nhổ  lên khỏi bùn cho đến  1,0 khi chuẩn bị đưa neo vào lỗ neo. Ở giai đoạn này xích neo và neo được treo  trong nước và được thu ngắn dần. Khi đó : T2 = var giảm ;  2  = 900 ; n = var tăng. Ở giai đoạn này việc thu neo hầu như không còn ảnh hưởng gì tới vận  động của con tàu. 1,0 Hình: Các giai đoạn của quá trình thu neo 2 Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động điện   3,0 cho quạt gió. Yêu cầu: ­ Động cơ được điều khiển quay theo một chiều bằng nút ấn và khởi   động giảm dòng mở  máy bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác theo   nguyên tắc thời gian. 
  3. ­ Khi có sự cố quá tải, ngắn mạch động cơ phải được ngắt khỏi hệ  thống. * Sơ đồ nguyên lý:(Hình vẽ) * Giới thiệu sơ đồ  ­ Áptômát 3 pha CB1, 1 pha CB2 ­ Công tắc tơ K1, K2, K3 ­ Rơle thời gian ONDALAY TM 0,5 ­ Nút nhấn ON, OFF ­ Rơ le nhiệt OL ­ Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc M * Nguyên lý làm việc  Mở máy cho hệ thống quạt gió Đóng Áptômát CB1, CB2 và nhấn vào nút ON cuộn dây điều khiển   công tắc tơ K1, K2 và rơle thời gian TM có điện làm cho các tiếp điểm của   2,5 K1, K2 trên mạch động lực và mạch điều khiển đóng lại động cơ  M hoạt   động ở chế sao nhằm làm giảm dòng khởi động. Sau  một thời gian thường   đóng mở chậm TM mở ra đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm TM  đóng lại cuộn dây công tắc tơ  K2 mất điện, K3 có điện  các tiếp điểm  K2 trên mạch động lực mở ra, K3 đóng lại động cơ M chuyển chế độ hoạt   động hình sao sang hình tam giác kết thúc quá trình khởi động và chuyển  sang làm việc ở chế độ bình thường.  Dừng hệ thống quạt gió. Nhấn nút OFF, cuộn dây K1, TM, K3 mất điện các tiếp của chúng sẽ 
  4. trở  lại trạng thái ban đầu, động cơ  hệ  thống quạt gió dừng hoạt động (M   dừng hoạt động)  Bảo vệ. ­ CB1, CB2 dùng để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện ­ OL dùng để bảo vệ quá tải động cơ (hệ thống quạt gió) ­ Hai tiếp điểm thường đóng K2 và K3 là hai tiếp điểm dùng để khoá  chéo lẫn  nhau để  tránh công tắc tơ  K2 và K3 hoạt động đồng thời cùng   một lúc Cộng (I) 07 II.  Phần tự chọn, do trường tự chọn 1 ….. 2 ….. Cộng (II) 03 Tổng cộng (I + II) 10 …, ngày    tháng     năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2