intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT14

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT14 với lời giải và thang điểm chi tiết cho mỗi câu hỏi sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Điện tử công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTCN-LT14

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN ­ LT 14 Câu NỘI DUNG ĐIỂM I. Phần bắt buộc 1 Mạch dao động đa hài không ổn là mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo ra   0,5đ các xung vuông hoạt động ở chế độ tự dao động.  a. Sơ đồ mạch: Trong mạch dao động đa hài không  ổn, người ta thường dùng các tranzito Q 1,  Q2 loại NPN. Các linh kiện trong mạch có những chức năng riêng, góp phần làm cho  mạch dao động. Các trị  số của các linh kiện R cà C có tác dụng quyết định đến tần   số dao động của mạch. Các điện trở  R1, R3 làm giảm áp và cũng là điện trở  tải cấp   nguồn cho Q1, Q4. Các điện trở  R2, R3 có tác dụng phân cực cho các tranzito Q1, Q2.  Các tụ C1, C2 có tác dụng liên lạc, đưa tín hiệu xung từ tranzito Q1 sang tranzito Q2 và  ngược lại. Hình 2.1 minh hoạ  cấu tạo của mạch dao  động đa hài không  ổn dùng   tranzito và các linh kiện R và C . 0,75đ Mạch trên có cấu trúc đối xứng: các tranzito cùng thông số  và cùng loại (hoặc   NPN hoặc PNP), các linh kiện R và C có cùng trị số như nhau. a. Nguyên lý họat động 1
  2. Như đã nêu trên, trong mạch trên Hình 2.1, các nhánh mạch có tranzito Q 1 và Q2  đối xứng nhau: 2 tranzito cùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và   tụ điện tương ứng có cùng trị  số: R 1 = R4, R2 = R3, C1 = C2. Tuy vậy, trong thực tế,   không thể  có các tranzito và linh kiện điện trở  và tụ  điện giống nhau tuyệt đối, vì  chúng đều có sai số, cho nên khi cấp nguồn Vcc cho mạch điện, sẽ có một trong hai  tranzito dẫn trước hoặc dẫn mạnh hơn. Giả  sử  phân cực cho tranzito Q1  cao hơn, cực B của tranzito Q 1  có điện áp  dương hơn điện áp cực B của tranzito Q 2, Q1 dẫn trước Q2, làm cho điện áp tại chân  C của Q1 giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực  B của Q2  giảm xuống, Q2  nhanh chóng ngưng dẫn. Trong khi đó, dòng I B1  tăng cao  dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa. Đến khi tụ  C1 nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ  tăng  điện áp cho cực B của Q2, Q2  chuyển từ  trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn  điện, trong khi đó, tụ  C2 được nạp điện từ  nguồn qua R3 đến Q2 về âm nguồn, làm  điện áp tại chân B của Q1 giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn.  0,75đ Tụ C1 xả điện qua mối nối B­E của Q2 làm  cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2  dẫn bão hoà. Đến khi tụ C2 nạp đầy, quá trình diễn ra ngược lại. c. Dạng sóng ở các chân: Xét tại cực B1 khi T1 dẫn bão hòa VB  0.8V . Khi T1 ngưng dẫn thì tụ  C xả  điện làm cho điện áp tại cực B1 có điện áp âm và điện áp âm này giảm dần theo hàm  số mũ. Xét tại cực C1 khi T1 dẫn bão hòa VC1  0.2V  còn khi T1 ngưng dãn thì điện áp  tại VC1 Vcc . Dạng sóng ra ở cực C là dạng sóng vuông. 2
  3. Tương tự khi ta xét ở cực B2  và cực C2  thì dạng sóng ở hai cực này cùng dạng  với dạng sóng ở cực B1 và C1 nhưng đảo pha nhau: Vì trên cực C của 2 tranzito Q 1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, nên chu  kỳ T được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch. T =(t1 + t2) = 0,69 (R2 . C1 + R3 . C2)                                                      Do mạch có tính chất đối xứng, ta có:                                  T = 2 x 0,69 . R2 . C1 = 1,4.R3 . C2                                   Trong đó:  t1, t2: thời gian nạp và xả điện trên mạch  R1, R3: điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2 C1, C2: tụ liên lạc, còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động  Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau: 1 1                           f =    =                                                  T 0,69 (R 2 .C1 R 3 .C 2 ) 1 1                            f =                                                                     T 1,4 (R B .C) 2 + Sơ đồ mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ dùng biến áp có điểm giữa.  0,75đ + Nguyên lý hoạt động. Ta có: 0,75đ Uphase 1 =  U2sin Uphase 2 = ­ U2sin Xét ở 1/2 chu kỳ đầu tiên của điện áp vào Uphase có điện áp dương tại A  và âm tại B, V10 mở cho dòng chảy qua, V20 bị khóa.  3
  4. Xét ở 1/2 chu kỳ tiếp theo của điện áp vào Uphase có điện áp âm tại A và  dương tại B, V20 mở cho dòng chảy qua, V10 bị khóa.  Như vậy các nửa cuộn dây thứ cấp với diode tương ứng chỉ làm việc nửa thời  gian. + Dạng điện áp 0,5đ 3 * Cách sử dụng bộ TON 0,5đ Là bộ thời gian trễ không có nhớ. Để tạo thời gian trễ thì đầu vào IN đư­ ợc kích, nếu giá trị đếm tức thời bằng hoặc lớn hơn giá trị đặt trước PT thì bộ  TON có giá trị 1. Đầu ra có giá trị 0 khi dùng lệnh R hoặc gán giá trị 0 tại đầu  vào IN Địa chỉ  của On – Delay Timer  ở S7 – 200 được cho theo độ  phân giải như  sau: Độ phân  CPU  CPU  CPU 215/216 giải 212/214/215/216 214/215/216 1ms T32 T96 10ms T33 đến T36 T97 đến T100 0,25đ 100ms T37 đến T63 T101 đến T127 T128 đến T155 TON được viết trong LAD và STL cũng như giản đồ thời gian của nó 0,25đ Giản đồ thời gian của TON 4
  5.   Thời gian đóng mạch chậm khởi động và đếm đến giá trị cao, khi ngõ vào  I0.2 đóng mạch. Nếu giá trị đếm tức thời >= giá trị đặt trước , thì bit thời gian   hoạt động (T33 có tín hiệu 1). Nó bị reset khi ngõ vào I0.2 ngắt mạch. Ví dụ:  0,5đ * Cách sử dụng TONR Là bộ thời gian trễ có nhớ. Để tạo thời gian trễ thì đầu vào IN được  kích, nếu giá trị đếm tức thời bằng hoặc lớn hơn giá trị đặt trớc PT thì bộ  TONR có giá trị 1. Chỉ có thể xóa TONR bằng lệnh R, còn khi đầu vào IN đớc  kích từ 1 về 0 thì giá trị của TONR = 0 còn giá trị đếm tức thời vẫn đợc giữ  nguyên 0,5đ Địa chỉ của TONR ở S7 – 200 được cho theo độ phân giải như sau: Độ phân  CPU 212/214 CPU 214 CPU 215/216 giải 1ms T0 T64 10ms T1 đến T4 T65 đến T68 100ms T5 đến T31 T69 đến T95 TONR được viết trong LAD  5
  6. 0,25đ Giản đồ thời gian của TONR Timing Diagram 0,25đ I2.1 Maximum value=32767 PT=10 T2 (current) T2 (bit) Thời gian đóng mạch chậm khởi động và đếm đến giá trị  cao, khi ngõ vào  I2.1 đóng mạch. Nếu giá trị đếm tức thời >= giá trị  đặt trước, thì bit thời gian   hoạt động (T2 có tín hiệu 1). Giá trị đếm tức thời được lưu lại và không bị thay  đổi trong khoảng thời gian tín hiệu đầu vào I2.1 có tín hiệu logic 0. Giá trị của  T­bit  không được nhớ mà phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả so sánh giữa giá trị  đếm tức thời và giá trị đặt trước. Ví dụ: 0,5đ Cộng (I) 6
  7. II. Phần tự chon, do trường biên soan Cộng (II) Tổng cộng (I+II) ………………., ngày ……. tháng ……. năm ………… Duyệt     Hội đồng thi tốt  Tiểu ban ra đề thi nghiệp 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2