intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT11

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT11 với lời giải chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích giúp sinh viên nghề Điện tử dân dụng học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT11

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­Tự do­Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009­2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD ­ LT11 Câu  Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 1 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V­A và các cách kích  của SCR Cấu tạo Thysistor là linh kiện chuyển mạch có điều khiển là một cấu trúc bán dẫn Silíc có  4 lớp, tạo thành 3 lớp tiếp giáp PN.  ­ Từ lớp bán dẫn P1 nối ra ngoài tạo thành cực A nốt; ­ Từ lớp bán dẫn N2 nối ra ngoài tạo thành cực Katốt; ­ Từ lớp bán dẫn P2 nối ra ngoài tạo thành cực điều khiển G. A 0.5đ A P1 Xung đ.khiển N1 P2 G N2 K K Cấu trúc Thysistor Cấu tạo và hình dáng bên ngoài của Thysistor có rất nhiều loại khác nhau   với dòng điện từ miliampe đến hàng ngàn ampe và có thể chịu đựng được điện áp   tới hàng ngàn vôn. Do vậy kích thước của chúng cũng như sự pha tạo trong 4 vùng  0.5đ silíc cũng rất khác nhau.
  2. n (nồng độ) Kích thước P1 N1 P2 N2  Sự phân bố nống độ tạp chất trong các miền của Thysistor ­  Nguyên lý hoạt động của Thysistor ­ Giải thích theo sơ đồ mắc 02 transistor với nhau Để  xét nguyên lý làm việc của Thysistor ta có thể  tưởng tượng chia linh  kiện này ra làm hai phần tương tự  như  hai transistor P 1N1P2  và N1P2N2  ghép với  nhau như hình vẽ: A Ia Ia P1 Ra α1.Ia  Ra 0.5đ GE2 T2, α2 N1 N1 GC α2.Ia  Ea P2 P2 T1, α1  GE1 N2 K Sơ đồ diễn giải của Thysistor Khi đó chuyển tiếp GE1 và GE2 phân cực thuận còn chuyển tiếp GC phân cực  ngược. Qua tiếp giáp GE1 sẽ có hệ số truyền đạt α1 qua tiếp giáp GE2 sẽ có hệ số  truyền đạt α2 như vậy dòng điện chạy qua các transistor sẽ là: IC1 = α1Ia + ICO1;  IC2 = α2Ia + ICO2 Như vậy dòng điện mạch ngoài:  0.5đ Ia = α1Ia + α2Ia  + ICO; I CO Ia 1 ( 1 2 ) Trong đó ICO = ICO1+ ICO2 có giá trị rất nhỏ là dòng ngược chạy qua transistor  T1 và T2. Giả sử cực điều khiển G được nối vào P2 và IG  > 0.
  3. I 1 G I CO Ia 1 ( 1 2 ) Khi có dòng điện IG  mặt tiếp giáp GE1 càng phân cực thuận do vậy hệ  số  truyền đạt α1 cũng tăng mạnh sẽ góp phần làm cho tăng (α 1 +α2) nhanh chóng tiến  tới một dòng anốt sẽ nhanh chóng tăng. ­ Giải thích theo nguyên lý tích tụ điện tích: Cấp cho thyristor điện áp 0 IG1=0 IH VBR V BR V AK V AK VAKO V BO VBO SCR ngắt Hình 1.32. Đặc tuyến V ­ A Thysistor Đường đặc tính V­A của một Thysistor được chia ra làm hai phần: Phần thứ  nhất nằm trong góc phần tư  thứ  nhất là đặc tính thuận  ứng với điện áp UAK > 0;  phần thứ hai nằm trong góc phần tư thứ III, là đặc tính ngược ứng với điện áp U AK 
  4. + Khi điện áp UAK  0, hai lớp tiếp giáp J1; J3 phân cực thuận, lớp tiếp giáp J2 được  phân cực ngược, lúc đầu cũng chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua gọi là dòng  dò. Khi UAK  tăng đến giá trị  điện áp thuận lớn nhất Uth.max  (UBO) sẽ  xảy ra hiện  tượng điện trở tương đương của mạch AK giảm đột ngột, dòng qua qua Thysistor  sẽ  chỉ  bị  giới hạn bởi mạch ngoài. nếu khi đó dòng qua  Thysistor  lớn hơn một  mức dòng tối thiểu, gọi là dòng duy trì Ih, thì khi đó  Thysistor  sẽ  dẫn dòng trên  đường đặc tính tuận. ­ Trường hợp có dòng điện vào cực điều khiển (IG > 0): Nếu có dòng điện vào cực  điều khiển quá trình chuyển điểm làm việc trên đường đặc tính thuận sẽ xảy ra  sớm hơn, trước khi điện áp thuận đạt đến giá trị lớn nhất. Các cách mở Thyristor Theo nguyên lý làm việc ở trên có 02 cách mở Thyristor. ­ Đặt UAK = Ung.thuận: Thyristor tự mở; ­ UAK > 0 và IG > 0. Để mở Thyristor thường người ta dùng cách mở thứ 2. Vì cách mở  thứ nhất nguy   hiểm cho người và thiết bị. Nếu điện áp đặt vào quá lớn thì khi Thyristor mở  sẽ  gây ra sự ngắn mạch. Khi thyristor đã mở thì sẽ không phụ thuộc và xung điều khiển nữa. Do vậy để  mở Thyristor, người ta thường dùng các xung ngắn. 2 Trình bày sơ đồ khối máy cassette dạng ghi và nêu nguyên lý quá trình ghi (thu) âm  thu của một máy Cassette Chỉ thị mức ghi a/ Sơ đồ khối: Reccod /Head Khuếch đại  Khuếch đại công suất làm phẳng  biên tần 1đ (ALC) Dao động để phân cực đầu ghi Erase / Head b/ Giải thích sơ đồ khối: Micro đổi các chấn động âm ra dạng điện áp tín hiệu (e), tín hiệu được khuếch   1đ đại bằng tầng khuếch đại làm phẳng đường cong biên tần. Sau đó, tín hiệu lại được   khuếch đại để  công suất đủ  mạnh, tín hiệu này được cấp cho đầu từ  để  từ  hóa và lưu   lại. Các vết từ  trên băng, trước khi vào đầu ghi đã phải qua đầu xóa (Erase Head) để  được xóa sạch. Để xóa các vết từ cũ, nhà thiết kế có nhiều cách, tuy nhiên trong các máy   cassette mới, cách thông dụng là cấp tín hiệu có tần số siêu âm cho đầu xóa, tín hiệu lấy 
  5. từ  mạch dao động siêu âm (AC Bias OSC) ngòai ra tín hiệu này còn dùng phân cực AC   cho đầu ghi để giảm hiện tượng méo tại giao điểm của tín hiệu. Trong khi ghi, mức ghi   có thể  điều chỉnh tự  động bởi mạch ALC (Automatic Level Control) hay chỉnh bằng nút  REC_LEVEL. 2. Nguyên lý quá trình ghi: Muốn ghi âm bằng máy cassette thì micro của phần thu trong máy phải tốt. Ta   bấm cùng một lúc 2 phím PLAY và REC băng Cassette sẽ chạy, trước tiên qua đầu từ xóa  (làm sạch băng trước khi thu). Đầu từ xoá băng nam châm vĩnh cửu hay sóng cao tần xoá   băng nằm ngay trên mặt băng đang chạy sẽ sắp xếp lại các hạt từ tính. Sau đó băng chạy   qua rãnh từ  của đầu từ  ghi RPH. Trong lúc đó âm thanh cần ghi ( thu) đi vào Micro và   được dẫn truyển xuống mạch TONE hay EQUALIZER PREamp khuyếch đại (khuếch  đại ghi REC) lên cho đủ lớn ( lúc này VOL cần phải đặt ở vị trí giữa). Tín hiệu âm thanh sau đó được đi vào đầu từ và được biến đổi thành sóng điện từ  trường. Từ  trường này sẽ  đi lọt qua khe từ  và tác động lên các hạt sắt từ  trên băng   Cassette làm cho chúng nhiễm điện và được sắp xếp theo tác động của sóng từ  trường.  Như vậy âm thanh đã được ghi lên băng.  3 Sơ đồ khối FM Công suất Trung tần tiếng tiếng Video In Bộ chọn IF Trung tần Chuyển kênh mạch AV Y + C + H.syn + V.syn xử lý chói Y Khuếch đạ i công su ất sắ c 1đ Giải mã màu dao độ ng Công suất dọc dọc Đồng bộ Dao độ ng Tầng lái Công suất ngang ngang ngang CAO ÁP 2đ Vi xử lý Khối nguồn
  6. * Chức năng các khối 1. Khối nguồn :         Có nhiệm vụ  cung cấp hai điện áp một chiều  ổn định là điện áp B1 =   110V cho mạch cao áp, và áp B2 = 12VDC cho mạch dao động dòng và giảm  xuống 5VDC cho mạch vi xử  lý, điện áp đầu vào của khối nguồn là điện  xoay chiều AC­50Hz có thể  thay đổi trong phạm vi rất rộng từ  90V đến   280V. 2. Khối quét ngang:        Nhiệm vụ của khối quét ngang là điều khiển biến thế cao áp hoạt động  để tạo ra các mức điện áp cao cung cấp cho đèn hình như điện áp HV( Hight  Vol ) cung cấp cho cực Anôt khoảng 15KV, điện áp Focus cung cấp cho lưới   G3 khoảng 5000V, điện áp Screen cung cấp cho lưới G2 khoảng 400V, điện  áp Heater 4,5V hoặc 6,3V cung cấp cho sợi đốt, xung quét dòng cung cấp cho  cuộn lái dòng.       Ngoài ra biến thế cao áp Ti vi màu còn cung cấp các mức điện áp cho các  khối xử  lý tín hiệu như  : Cung cấp áp B3 = 180V cho mạch KĐ công xuất   sắc, cung cấp áp B4 = 24V cho tầng công xuất dọc, cung cấp áp B5 = 12V   cho các khối kênh, trung tần, xử lý chói, giải mã màu và khối đường tiếng. 3. Khối quét dọc:         Nhiệm vụ của khối quét dọc là cung cấp xung dọc cho cuộn lái tia, lái   tia điện tử quét theo chiều dọc.        4. Bộ kênh và trung tần :         Nhiệm vụ của bộ kênh là thu tín hiệu sóng mang từ đài phát thông qua   Anten, sau đó đổi tần về tín hiệu chung IF để dễ dàng khuếch đại.        Nhiệm vụ của mạch KĐ trung tần là khuếch đại tín hiệu IF lên biên độ  đủ lớn sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu Video tổng hợp 5. Chuyển mạch AV:          Nhiệm vụ của chuyển mạch AV là tiếp nhận thêm tín hiệu Video từ  bên ngoài như tín hiệu của đầu VCD.  6. Mạch xử lý tín hiệu chói:        Nhiệm vụ của mạch xử lý tín hiệu chói là khuếch đại tín hiệu Y, thay 
  7. đổi biên độ  và điện áp thềm ( thành phần một chiều ) của tín hiệu Y =>  chức năng chỉnh tương phản và chỉnh độ sáng của ảnh, khi mạch chói không  hoạt động sẽ sinh hiện tượng mất hình, mất nhiễu.    7. Mạch giải mã màu:            Nhiệm vụ  của mạch giải mã mầu là giải mã tín hiệu sóng mang C   ( Choma ) để lấy ra 3 tín hiệu màu thiếu chói R­Y, G­Y, B­Y, cung cấp cho   mạch ma trận để khôi phục lại ba tín hiệu màu đưa vào đèn hình, nếu hỏng  khối giả mã thì chỉ có tín hiệu Y ( đen trắng ) đi vào đèn hình.    8. Mạch ma trận và KĐ công xuất sắc:  Thông thường mạch ma trận kiêm luôn KĐ công suất sắc, ma trận là  mạch trộn tín hiệu chói Y vào các tín hiệu mầu R­Y, G­Y, B­Y là các tín  hiệu màu thiếu chói để tạo ra tín hiệu màu đầy đủ là R, G, B.  Mạch  khuếch đại công suất sắc, khuếch đại ba tín hiệu R, G, B lên biên độ đủ lớn  cung cấp cho đèn hình, trong quá trình khuếch đại tín hiệu sắc, mạch KĐ  công suất sắc kiêm luôn việc xoá tia quét ngược. Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn                                                            ………, ngày ……….  tháng ……. năm ……… DUYỆT  HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2