intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT25

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT25 sau đây với lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Điện tử dân dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT25

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­Tự do­Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009­2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG  MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT25 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc  1 Trong mạch, Q1 và Q2 cùng loại, các điện trở phân cực cho transistor có   1đ cùng trị số, nhưng hai transistor không thể cân bằng một cách tuyệt đối nên sẽ có  một transistor dẫn mạnh hơn và một transistor dẫn yếu hơn.Giả  thiết Q1 dẫn   mạnh hơn Q2, nên dòng điện IC1 lớn hơn qua RC1 làm điện áp VC1 giảm. Điện áp  VC1 qua R2 phân cực cho Q2 sẽ làm VB2 giảm và điều này làm cho Q2 dẫn yếu  hơn. Khi Q2 dẫn yếu thì dòng điện IC2  nhỏ  hơn qua RC2  làm điện áp VC2  tăng.  Điện áp VC2 qua R1 phân cực cho Q1 làm VB1 tăng và điều này làm Q1 dẫn mạnh  hơn nữa. Cuối cùng Q1 tiến đến dẫn bão hòa và Q2 tiến đến ngưng dẫn.Nếu   không có một tác động nào khác thì mạch điện sẽ ở trạng thái này. Đây là trạng  thái của mạch Flip­Flop. 1đ             Ngược lại, nếu Q1 dẫn yếu hơn Q2 thì lý luận tương tự. Cuối cùng thì   Q2 tiến tới dẫn bão hòa và Q1 tiến tới ngưng dẫn. Đây là trạng thái thứ  hai của   Flip­Flop.Mạch Flip­Flop sẽ ở một trong hai trạng thái trên nên được gọi là mạch   lưỡng ổn. Tuy nhiên, phải chọn các điện trở và nguồn điện thích hợp thì mới đạt   được nguyên lý trên.  2 Nguyên tắc tạo tiếng vang trong hệ thống âm thanh: Trong kỹ thuật điện tử, người ta tạo tiếng vang trong âm thanh (cụ  thể là amplifier ca nhạc ) bằng 2 cách: 0.5đ ­ Cách cổ  điển: Người ta cho tín hiệu âm thanh được khuếch đại  và đưa vào một mạch rung bằng lò xo (dây echo), trên đầu ra của dây echo   1đ
  2. là một nam châm đặt giữa một khe của cuộn dây, do hiện tượng  trễ trên  đường truyền cơ  học của lò xo, nên nam châm sẽ  dao động và do hiện   tượng cảm  ứng điện từ, nên 2 đầu dây ra xuất hiện tín hiệu âm thanh trễ,  đây chính là tín hiệu echo, người ta ghép tín hiệu trễ  này vào một mạch  khuếch đại tín hiệu trực tiếp, nên chúng ta nghe được tiếng ngân đằng sau   0.5đ âm thanh chính. ­ Cách hiện nay: người ta tạo âm thanh trễ bằng vi mạch (IC), thời  gian trễ có thể điều chỉnh được bằng mạch điện trở và tụ điện (RC). Trong xử lý audio hiện nay người ta thường sử dụng các tầng khuếch đại   thuật toán (Op­Amp), các tầng khuếch đại này được kết hợp thêm các bộ  lọc thông thấp (LPF: Low Pass Filter) để  lọc các tín hiệu và loại bỏ  đi  những thành phần nhiễu nên tiếng vang nghe hay hơn và mạch sẽ đơn giản   hơn. 3 * Sơ đồ khối nguồn cung cấp trong tivi màu: 1đ B i e án a ùp x u n g 3 0 8 VD C 1 1 0 V M a ïc h l o ïc Maïch chæ nh 2 2 0 VA C n h ie ãu löu vaøloïc 1 2 V R 1 M a ïc h C o ân g s u a át k h ö ût ö ø M a ïc h d a o ñ o än g D 1 H o ài t i e áp * Chức năng từng khối: - Phần mạch đầu vào: Hầu hết các bộ  nguồn xung đều có mạch đầu  2đ vào giống nhau, mạch có nhiệm vụ  cung cấp nguồn một chiều DC phẳng   và sạch cho nguồn xung, phẳng là không còn gợn xoay chiều, sạch là không  có can nhiễu, mạch đầu vào bao gồm các mạch: + Mạch lọc nhiễu:  Lọc bỏ  nhiễu cao tần bám theo đường dây không 
  3. cho lọt vào nguồn xung. + Mạch chỉnh lưu và lọc: Đổi điện áp xoay chiều AC 50Hz thành điện  áp một chiều DC phẳng, điện áp DC thu được bằng 1,4AC, khi ta cắm   220V AC ta thu  được điện áp khoảng 308V DC. Một số  máy có mạch  chỉnh lưu nhân đôi tự động khi ta cắm điện AC 110V ta vẫn thu được 308V  DC. + Mạch khử từ: Khử từ dư trên đèn hình ( mạch này không có liên quan  đến sự hoạt động của nguồn ). - Phần nguồn xung: Phần nguồn xung có nhiều loại khác nhau nhưng  về cơ bản chúng có 3 mạch chính: + Mạch tạo dao động: Có nhiệm vụ tạo xung dao động để điều khiển  Transistor công xuất đóng mở, tạo thành điện áp xoay chiều đưa vào biến  áp xung. + Mạch hồi tiếp để ổn định áp ra: Mạch dao động chỉ tạo ra điện áp  ra nhưng điện áp ra không cố  định. Mạch hồi tiếp có nhiệm vụ  giữ  cho  điện áp ra không đổi khi điện áp vào thay đổi hoặc dòng tiêu thụ thay đổi. + Mạch bảo vệ: Có nhiệm vụ  bảo vệ  Transistor công xuất nguồn khi   phụ  tải bị  chập hoặc điện áp đầu vào tăng cao, và bảo vệ  các mạch phía  sau khi khối nguồn ra điện áp quá mạnh. + Transistor công xuất: Có nhiệm vụ ngắt mở để tạo thành dòng điện  xoay chiều tần số cao chạy qua biến áp xung.                                                           Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn ……………ngày ……tháng …….năm DUYỆT  HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0