intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT25

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề sắp tới, mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT25 sau đây. Tài liệu hữu ích cho giáo viên và sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị cơ khí cùng những ai quan tâm đến vấn đề trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT25

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT25 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Mô tả cấu tạo cáp thép, nêu những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép? 2 1. Mô tả cấu tạo cáp thép: Dây cáp thép được bện từ một số dẻ quanh một lõi. Mỗi dẻ lại được bện từ những sợi thép có đường kính 0,2 - 2mm( đặc biệt có thể tới 0,4 5mm), giới hạn bền kéo 120 - 200KG/mm 2 hay 1,2 - 2 GPa(Ghi ga Patcan). 2. Những điểm chú ý khi sử dụng cáp thép: - Khi cuộn hoặc tháo cáp, để cáp không bị gãy khúc hoặc tạo thành nút 0,2 thì cần phải: Đặt trống cuộn cáp nên giá trục quay. Nếu không có trống cuộn hoặc giá quay, phải lăn cả cuộn cáp trên mặt đất - Khi chuyển cáp sang trống mới, phải đảm bảo để hai trống quay cùng 0,2 chiều. - Khi cáp đi qua pu li hoặc quấn vào trống quay, tuỳ theo chế độ làm việc mà đường kính pu li hoặc trống quay phải lớn hơn hoặc bằng 16 ÷ 0,2 30 lần đường kính cáp thép. - Tránh buộc cáp vào chỗ có cạnh sắc. Trong trường hợp không có chỗ 0,2 buộc nào khác thì phải có đệm lót. - Tuyệt đối không được vắt dây cáp qua dây dẫn điện. 0,2 - Không dùng puli sứt mẻ 0,1 - Không uốn cáp thành góc nhọn 0,1 - Thường xuyên lau sạch cáp 0,1
  2. - Theo định kỳ cáp được cọ sạch và bôi trơn: Đối với cáp đang sử dụng: ít nhất 3 tháng bôi trơn một lần, cứ 6 tháng bắt buộc phải cọ sạch một lần. Cáp để trong kho cũng phải cọ sạch và bôi trơn ít nhất là 6 ÷ 12 0,2 tháng một lần. - Cáp phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh bụi bẩn. 0,1 2 a. Nêu khái niệm độ nghiêng tâm ( ), di tâm ( )? 2 b. Trình bày cách sử dụng và bảo quản panme? a. *. Độ di tâm ( ) : 0.25 Đường tâm hai trục song song nhau nhưng xê dịch đi một khoảng không đổi ( Hình .1a) * Độ nghiêng tâm ( ) : 0.25 Đường tâm hai trục nghiêng với nhau một góc ( Hình .1b) 0.5 H1: Độ di tâm, độ nghiêng tâm b. *. Cách sử dụng panme: Pan me là dụng cụ đo chính xác. Trước khi sử dụng chúng ta nên 0.75 điều chỉnh pan me cho đúng chuẩn. Để chỉnh pan me chúng ta thao tác theo các bước sau : - Dùng một căn mẫu có sẵn trong hộp đựng pan me, nếu với pan me có trị số đo từ 0 đến 25mm không có căn mẫu thì xoay núm cóc cho hai mỏ đo khép lại với nhau. Chú ý không cầm ở tang quay để xoay, vì chúng không làm chủ đuợc lực đo. Núm cóc có tác dụng điều chỉnh lực đo vừa phải, khi lực qua lớn thì cơ cấu cóc sẽ trượt. Khi hai mỏ đo áp sát vào căn mẫu hoặc hai mỏ đo áp sát vào nhau, chúng ta xem vạch mép tang quay có trùng với vạch dọc chuẩn trên thước chính hay không và vạch 0 trên tang quay có trùng với vạch 0 trên thước chính hay không - Nếu khi thấy các vạch không chưa trùng nhau, chúng ta gạt tay gạt 6 để cố định mỏ đo di động của pan me, dùng chìa vặn chuyên dùng có kèm theo pan me để xoay thân thước đi một góc, cho đến khi các vạch
  3. 0 trùng nhau. - Với pan me có khoảng cách đo từ 25mm đến 50mm thì có kèm theo một căn mẫu 25 mm - Nếu khi thấy các vạch 0 chưa trùng với vạch 25. chúng ta cố định mỏ đo, của pan me, dùng chìa vặn chuyên dùng có kèm theo pan me để xoay thân trước đi một góc, cho đến khi các vạch 0 trùng với vạch chuẩn. *. Cách bảo quản: - Khi không sử dụng phải đưa thước về vị trí 0. 0.25 - Không đặt thước dưới nền đất cát. - Phải sử dụng núm trượt khi đo, cấm vặn tực tiếp vào ống quay - Đọc kích thước ngay trên vật đo, hoặc khoá và đưa ra vị trí thuận lợi để đọc. - Cần lau sạch thước trước khi bỏ vào túi bảo quản. - Phải bôi mỡ bảo quản nếu để lâu không dung - Phải đặt thước lên vị trí sạch sẽ có lót giẻ. 3 Trình bày phương pháp căn chỉnh cao độ, độ thăng bằng máy cắt đột 3 liên hợp (HPS 55/110D) trên bệ? *. Phương pháp căn chỉnh cao độ máy cắt đột liên hợp (HPS 55/110D) trên bệ? Mỗi máy đều có một cao độ nhất định theo thiết kế, vì vậy khi 0,2 lắp đặt cần phải kiểm tra và điều chỉnh để cao độ máy nằm trong TCCP. - Dụng cụ kiểm tra Thước dài, thước mia, máy ngắm trắc đạc. - Kiểm tra, điều chỉnh + Chọn mặt kiểm tra: Chọn những mặt phẳng đã gia công như 0,2 mặt bàn trượt, mặt trên của thân hộp giảm tốc, mặt ổ trượt.. làm mặt kiểm tra. + Đo cao độ của máy theo cao độ chuẩn phụ. Nếu cao độ nằm 0,1 ngoài TCCP phải thêm hoặc bớt căn đệm chân máy. + Dùng các máy nâng để nâng máy lên, sau đó tuỳ theo cao độ đo được mà có thể thêm hoặc bớt căn đệm chân máy. 0,1 + Với những máy làm việc độc lập thì đặt máy theo cao độ chuẩn phụ 0,1 + Những máy làm việc trong dây truyền thì đặt một máy theo cao độ chuẩn, những máy đứng sau sẽ lấy máy đứng trước làm chuẩn. 0,1 + Điều chỉnh đồng thời cả cao độ và độ thăng bằng của cùng một máy 0,1
  4. + Nên điều chỉnh để máy ở cao độ lớn hơn cao độ thiết kế khoảng 1mm để khi xiết chặt bu lông chân máy, máy sẽ thấp xuống là vừa 0,1 *. Phương pháp căn chỉnh thăng bằng Máy, thiết bị khi lắp đặt cần đảm bảo độ thăng bằng theo TCCP. 0,2 Nếu máy bị nghiêng lệch , khi làm việc sẽ giảm tuổi thọ và ảnh hưởng tới chất luợng sản phẩm gia công ( Nếu là máy cắt gọt kim loại). - Dụng cụ kiểm tra độ thăng bằng 0,1 + Nivô khung, ni vô thẳng với độ chính xác 0,02 ÷ 0,2 mm/ m + Ni vô kết hợp với thước cầu: Để kiểm tra những mặt ở xa nhau 0,1 không đặt trực tiếp ni vô để kiểm tra được ( Hình 2 a,b,c ) + Máy ngắm thăng bằng: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau như 0,1 đường ray cầu trục, cổng trục…. +Ống nước: Để kiểm tra các mặt ở rất xa nhau với yêu cầu độ 0,1 CX không cao. + Dùng thước lá kết hợp với ống nước để KT đạt độ CX 0, 5 mm 0,1 + Dùng thước vít kết hợp với ống nước để kiểm tra có thể đạt độ chính 0,1 xác tới 0,02mm - Chọn mặt kiểm tra Chọn những mặt nằm ngang hoặc mặt thẳng đứng đã gia công 0,2 chính xác, không han rỉ, không sơn phủ và chưa qua lắp ghép làm mặt kiểm tra. - Cách kiểm tra và điều chinh 0,2 + Lau sạch sẽ và kiểm tra độ chính xác của dụng cụ kiểm + Lau sạch mặt kiểm tra 0,1 Cách kiểm tra độ thăng bằng được giới thiệu ở hình 2 + Tại mỗi vị trí kiểm tra, phải đo ni vô hai lần ( hai lần quay ni vô 1800) 0,1 + Cần phải kiểm tra độ thăng bằng ở chỗ tiếp nối 0,1 +Các thiết bị dài, cần điều chỉnh sao cho độ nghiêng ở hai đầu trục 0,1 ngược chiều nhau để giảm bớt sai số toàn bộ + Độ thăng bằng phải được kiểm tra và điều chỉnh chính xác nhiều lần và cần điều chỉnh đồng thời với độ cao. 0,2 Sau khi xiết chặt bu lông phải kiểm tra lại độ trùng tâm, độ cao và độ thăng bằng lần cuối. + Hiệu chỉnh máy. 0,2 Sau khi đã điều chỉnh độ trùng tâm, độ cao và độ thăng bằng của máy đạt tiêu chuẩn cho phép, người thợ lắp đặt còn phải điều chỉnh vị trí tương quan giữa các bộ phận trong máy, giữa các máy trong tổ máy
  5. bước hiệu chỉnh phải căn cứ vào quy phạm kỹ thuật và tiêu chuẩn cho phép của từng cơ cấu. Cộng I 7 II. Phần tự chọn Cộng II 3 Cộng (I+II) 10 ........., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2