intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT47

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc sử dụng Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT47 sau đây sẽ giúp cho sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị cơ khí củng cố kiến thức được học qua các lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi và chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp. Chúc các bạn ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lắp đặt thiết bị cơ khí - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA-LĐTBCK-LT47

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT47 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Trình bày phương pháp vận chuyển thiết bị bằng đòn bẩy và 3 con lăn trong điều kiện đường mấp mô, đường lầy lội, đường bằng b. Trong quá trình vận chuyển thiết bị bằng đòn bẩy và con lăn phải chú ý những điểm gì Vận chuyển thiết bị bằng đòn bẩy và con lăn 0.5 - Phương pháp vận chuyển + Chuẩn bị: * Kiểm tra đường vận chuyển: Nếu đường bị lồi lõm phải san lấp phẳng, dọn sạch chướng ngại vật trên đường để thiết bị, máy móc không bị va quệt. Nếu đường vận chuyển có dốc thì phải chuẩn bị dây chằng, tấm chèn. Nếu đường lầy, lún, qua bãi cát phải có tôn ván lát. * Chuẩn bị con lăn, đòn bẩy: 0.5 Số lượng con lăn , chiều dày ống, chiều dài, phụ thuộc vào trọng lượng và chiều dài thiết bị vận chuyển nhưng ít nhất không dưới 4 con lăn. Con lăn thường dùng là ống thép có đường kính từ 60 - 180mm, chiều dài con lăn phải lớn hơn bề rộng thiết bị vận chuyển từ 100 - 300mm. Có thể dùng hai hàng con lăn dứới đế máy. 0.5 Thiết bị vận chuyển có trọng lượng nhỏ hơn 10 tấn dùng con lăn đường kính 75mm, thiết bị tương đối cao nên dùng con lăn đường kính 60mm
  2. Không dùng con lăn bị nứt, sứt mẻ, bẹp. Phải làm sạch pa via ở hai đầu con lăn. + Vận chuyển thiết bị . * Đưa thiết bị lên con lăn Nếu có cần trục, cầu trục, Pa lăng thì dùng các phương tiện 0.5 này để nâng thiết bị đặt lên con lăn . Nếu không có thể dùng kích hoặc đòn bẩy ( Với thiết bị nhẹ) nâng từng đầu máy lên rồi luồn con lăn vào dưới đế máy, khoảng cách giữa các con lăn từ 0.5 - 0.8 m * Vận chuyển : Đặt đòn bẩy vào vị trí thích hợp, để tạo lực đẩy lớn nhất đẩy thiết bị di chuyển. Những con lăn ván lát đã được giải phóng thì đưa lên phía trước và đặt vào đường vận chuyển. Khi thiết bị di chuyển trên đoạn đường thẳng, các con lăn đặt song song và vuông góc với hướng chuyển động của thiết bị. Để chuyển hướng thiết bị đi ngoặt ta đặt trước ván lát theo 0.5 hướng ngoặt và con lăn theo hình dẻ quạt, các con lăn khác dùng đòn bẩy lồng vào lỗ xoay cho đúng hướng cần thiết . * Những điểm chú ý khi vận chuyển: Không đứng sát chân vào hai đầu con lăn Khi rút hoặc đặt con lăn, các ngón tay phải luồn vào trong ống để tránh bị kẹp. 0.5 Khi vận chuyển máy lên xuống dốc, phải buộc và chằng giữ thiết bị về phía sau, nếu cần phải có tấm chèn hình nêm. Không tỳ đòn bẩy vào những bộ phận dễ bị hư hỏng hoặc dễ biến dạng trên thiết bị. Tại chỗ đường ngoặt, ngoài việc điều chỉnh con lăn, nếu cần còn phải điều chỉnh cả thiết bị cho đúng hướng vận chuyển. Không vận chuyển ngoài trời khi trời mưa, đường lầy lội. 2 Một kết cấu thép 30 tấn được nâng lên vị trí lắp đặt cao 20 m 2.0 bằng tời điện 5 tấn và tổ múp có 2 pu ly dẫn hướng. a. Chọn tổ múp và vẽ sơ đồ làm việc của tổ múp. b. Chọn đường kính dây cáp và chiều dài cáp cần thiết cho tổ
  3. múp, biết rằng: - Cáp 6 37 + 1, giới hạn bền kéo là 130KG/mm2, chế độ tải trọng nhẹ - Chiều dài cáp từ tâm múp dẫn hướng trên đến tời là 22m. Bảng1 : Hệ số phụ thuộc (Kft ) Số nhánh Số pu ly Số pu ly dẫn hướng dây làm việc làm việc 0 1 2 3 4 1 0 1 0,96 0,92 0,88 0,85 0,82 2 1 1,96 1,88 1,81 1,73 3 2 2,88 2,76 2,65 2,55 2,44 2,35 4 3 3,77 3,22 3,47 3,33 3,2 3,07 5 4 4,62 4,44 4,26 4,09 3,92 3,77 6 5 5,43 5,21 5,0 ,4,8 4,61 4,43 7 6 6,21 5,96 5,72 5,49 5,27 5,06 8 7 6,97 6,69 6,42 6,17 5,92 5,68 9 8 7,69 7,38 7,09 6,9 6,53 6,27 10 9 8,38 8,04 7,72 7,41 7,12 6,83 11 10 9,04 8,68 8,33 8,0 7,68 7,37 12 11 9,68 9,29 8,92 8,56 8,22 7,89 13 12 10,29 9,88 9,48 9,1 8,74 8,39 14 13 10,38 10,44 10,03 9,36 9,24 8,87
  4. Tóm tắt: P = 30 tấn Cáp 6 x 37 + 1 * Chọn tổ múp h = 20m bk = * Vẽ sơ đồ Tời điện 5 tấn 130KG/mm 2 *d=? Pd = 2 Kat = 5 *L=? l = 22m Giải 0.5 * Chọn tổ múp
  5. + Tính Kft: P 30 Kft = ------ = ------ = 6 S 5 0.5 + Tra bảng 5 - 1, chọn tổ múp có Kft 6 Chọn Kft = 6,42 tổ múp có 8 nhánh dây làm việc và 7 pu ly làm việc * Vẽ sơ đồ làm việc của tổ múp 0.5 * Tra bảng 5 - 3, tải trọng cho phép của tổ múp là 31,5 tấn. Đường kính 0.5 dây cáp là 24mm, đường kính pu ly là 400mm và lực kéo cho phép là 4,5 tấn. Vậy dùng tời điện 5 tấn có thể nâng kết cấu thép nặng 30 tấn bằng tổ múp 8 nhánh dây làm việc ( trường hợp này sức cẩu còn thừa vì lực kéo chỉ cần 4,5 tấn). - Tính chiều dài cáp: L = n( h + 3,14D ) + l + 10 = 8( 20 + 3,14 x 0,4 ) + 22 + 10 = 170 + 32 = 202 ( m ) 3 Nêu cấu tạo(có hình vẽ), nguyên lý làm việc của tời quay tay. 2 Khi sử dụng tời quay tay cần phải chú ý những gì ? + Cấu tạo: Hình 4 - 1 là sơ đồ cấu tạo một loại tời quay tay có bộ phận khoá dừng 0.5 bánh cóc
  6. 1. Tay quay. 2. Thân. 3. Trống quay ( tang). 4. Bánh cóc. 5. Cóc hãm. 6. Thanh dằng. Z1, Z2, Z3, Z4 Bánh răng. Hình.4- 1 : Tời quay tay Ở tời quay tay thường có 2 tay quay. Khi làm việc có thể lắp hai tay quay ở 2 đầu của cùng một trục. + Nguyên lý làm việc: Nâng hoặc kéo hàng dịch chuyển: 0.5 Quay tay quay (1), chuyển động được truyền qua các cặp bánh răng ăn khớp Z1 - Z2, Z3 - Z4 làm cho trống tời (3) quay, cáp được cuốn vào trống tời thực hiện nâng hoặc kéo hàng di chuyển ngang. Hạ hàng: Cho cóc hãm (5) sang vị trí không làm việc, quay tay quay (1) theo chiều ngược lại, cáp được nhả ra khỏi trống quay (3) và hàng được hạ dần xuống Giữ hàng: Khi nâng ( hoặc kéo) hàng, để giữ hàng đứng yên chỉ việc ngừng quay tay quay (1). Ở chiều hạ, để giữ hàng đứng yên phải ngừng quay tay quay (1) và đưa cóc hãm (5) vào vị trí làm việc. 0.5 Loại tời này có độ an toàn thấp bời vì khi mở cóc hãm để hạ hàng, tay quay có thể bật rất nhanh, dễ gây nguy hiểm cho người sử dụng. Để khắc phục nhược điểm này người ta bố trí tay quay an toàn tương tự như ở kích răng. + Những điểm chú ý khi sử dụng tời quay tay: Kiểm tra và thử tời trước khi làm việc: Kiểm tra bộ phận phanh hãm, các bánh răng, tay quay và dây cáp.
  7. Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn ở các vị trí truyền động,tra dầu mỡ nếu cần. 0.5 Quay thử tời không tải. Cấm sử dụng tời quay tay trong những trường hợp sau: Cơ cấu phanh hãm bị hỏng không làm việc Bánh cóc, bánh răng bị sứt, mẻ Tay quay không lắp sát vào trục được. Tời quay khó khăn khi không có tải. Phải khắc phục ngay các hư hỏng đã phát hiện được khi kiểm tra( kể cả hư hỏng nhỏ) trước khi cho tời làm việc. Tời phải đặt ở vị trí sao cho người điều khiển có thể quan sát dễ dàng. Tời phải được cố định chắc chắn. Nhánh cáp đi ra phải được nằm phía dưới trống tời và song song với mặt phẳng đặt tời. Khoảng cách từ tời đến múp dẫn hướng phải lớn hơn hoặc bằng 20 lần chiều dài trống tời. Đầu cáp vào trống tời phải được khoá kẹp thật chắc. Cần tính toán sao cho khi hàng ở vị trí thấp nhất ( hoặc xa nhất) thì trong trống tời vẫn còn ít nhất từ 3 ÷ 5 vòng cáp. Cộng (I) 7 I. Phần tự chọn Cộng (II) 3 Cộng (I+II) 10 ........, ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2