intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT33

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT33 sẽ giúp các bạn biết cách trình bày những câu hỏi đưa ra trong đề thi theo đúng yêu cầu. Từ đó, giúp các bạn đạt được kết quả cao hơn trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA QTDNVVN-LT33

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA QTDNVVN - LT 33 Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày quá trình ra quyết định trong quản trị là gì? Trình bày tiến 2 trình ra quyết định của nhà quản trị? Khi ra quyết định tập thể nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề gì? Anh/Chị cho một ví dụ của bản thân đối với quá trình ra quyết định? Ra quyết định là quá trình phân tích, lựa chọn giữa hai hay nhiều 0,5 phương án hành động hoặc giải pháp cho một vấn đề đã xác định. 0,5 Nhận ra Xác định Đánh giá Chọn lựa các vấn đề các P.Án giải pháp P.Án Thực hiện giải pháp Rút kinh đýợc nghiệm chọn phản hồi Khi ra quyết định tập thể nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề 0,5 gì? Tạo bầu không khí chân thành và cởi mở. Không cản trở những người muốn phát biểu ý kiến. Phê phán ý kiến chứ không phê phán những người nêu ý kiến. Không gây sức ép những người có ý kiến trái với ý kiến của lãnh đạo.
  2. Quyết định cuối cùng bao giờ cũng được người lãnh đạo đưa ra và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Ví dụ 0,5 2 Phân tích kỹ thuật quản trị theo mục tiêu (MBO). Theo Anh/Chị kỹ 2 thuật quản trị này hiện nay có được áp dụng trong quản trị tại các công ty không? Tại sao. 1 Trình bày và phân tích kỹ thuật quản trị theo mục tiêu (MBO). Do Peter Drucker và Mc Gregor đề xuất vào năm 1954, bao gồm các nội dung sau: Cần dự thảo các mục tiêu ở cấp cao nhất. Cấp trên cùng với cấp dưới để đề ra các mục tiêu của họ. Kiểm tra các mục tiêu quản trị - danh mục kiểm tra. Các bước của quá trình quản trị theo mục tiêu: + Đặt mục tiêu + Thiết kế chương trình hành động + Tự kiểm soát trong quá trình thực hiện + Duyệt xét định kỳ Lợi ích + Giúp cho công tác quản trị tốt hơn vì tổ chức được phân định. + Sự cam kết cá nhân với mục tiêu. + Sự kiểm tra có hiệu quả. - Hạn chế + Khi có sự thay đổi của môi trường chậm thích ứng + Quá trình hoạch định tốn kém thời gian + Phải có nội bộ đoàn kết thống nhất + Tính ngắn hạn của các mục tiêu và tính khuôn mẫu tạo ra sự cứng nhắc Kỹ thuật quản trị theo mục tiêu hiện nay vẫn được áp dụng tại các 1
  3. công ty vì: Công việc giao phó cụ thể, cấp dưới được tham gia bàn bạc, được hiểu rõ những điều cần làm Được chủ động sáng tạo nhằm hoàn thành mục tiêu đã được giao phó. 3 Trình bày tóm tắt các lý thuyết động viên khi lãnh đạo một tổ chức? 3 Anh/Chị cho biết giá trị của phần thưởng có tác động gì đối với tất cả các thành viên trong một tổ chức? - Lý thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow: 2 Con người có năm nhu cầu cơ bản + Nhu cầu sinh học + Nhu cầu an toàn + Nhu cầu xã hội + Nhu cầu được tôn trọng + Nhu cầu tự khẳng định mình - Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo hai loại yếu tố của Herzberg Khi các yếu tố duy trì được đảm bảo thì các yếu tố động viên mới có giá trị. - Lý thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của Vroom Mọi việc trong hiện tại đều xuất phát từ niềm hy vọng. - Mô hình Porter và Lawler Động cơ thúc đẩy tùy thuộc vào giá trị của phần thưởng và xác suất đạt được phần thưởng đó. - Ví dụ 1 4 Tự chon, do trường biên soạn 3 Cộng 10 ………. ngày …….. tháng……. năm ………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2