intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH25

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm mục đích giúp các bạn có thêm tư liệu trong việc ôn tập tốt nghiệp nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, mời các bạn và quý thầy cô tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH25 sau đây để hiểu rõ hơn về cách thức làm bài cũng như củng cố kiến thức được học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH25

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 25 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm xác định tổng chi phí theo phương pháp 1 cân bằng đối với các thời kỳ bộ phận 15 1 (PPB) Hãy xác định tổng chi phí theo mô hình 2 15 EOQ 1 Giá thành 1 sản phẩm. 10 2 2 Lợi nhuận của một sản phẩm 10 Tính tiền công phân phối cho công nhân 1 trong nhóm theo 2 phương pháp khác 15 3 nhau 2 Nhận xét 5 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1 : (30 điểm) 1. Xác định tổng chi phí theo phương pháp cân bằng đối với các thời kỳ bộ phận: Nhu cầu thực về mặt hàng A trong tuần: (2,5đ) Tuần thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 5 40 30 50 0 40 20 60 30 0 35 Dự trữ sẵn có 40 Nhu cầu thực 0 30 50 0 40 20 60 30 5 35 0 Xác định kích cỡ lô hàng tối ưu: (2,5đ) Các thời Lũy kế Lũy kế chi phí tồn trữ Chi Chi Tổng kỳ kết nhu cầu Theo thời kỳ bộ phận (triệu phí đặt phí chi phí hợp thực đồng) hàng tồn (trđ) (trđ) trữ (trđ) 2 30 0,01 x 0 = 0.0 2.5 0.0 2.5
  2. 2,3 80 0,01 x 50 = 0.5 2.5 0.5 3.0 2,3,4 80 0,01 x 50 = 0.5 2.5 0.5 3.0 2,3,4,5 120 0,01 x 50 + 0,03x40 = 1.7 2.5 1.7 4.2 2,3,4,5,6 140 0,01 x 50 + 2.5 2.5 5.0 0,03x40+0.04x20=2.5 Từ những kết quả tính toán trên dễ dàng nhận thấy, vì có chi phí tồn trữ gần nhất với chi phí đặt hàng nên mức sản lượng đơn hàng bằng 140 đơn vị cung cấp cho tuần thứ 2,3,4,5,6 được xem là tối ưu. (2,5đ) Lũy kế Chi phí Các thời Chi phí nhu Lũy kế chi phí tồn trữ đặt Tổng chi kỳ kết tồn trữ cầu Theo thời kỳ bộ phận ( triệu đồng hàng phí (trđ) hợp (trđ) thực (trđ) 7 60 0,01 x 0 = 0 2.5 0 2.5 7,8 90 0,01 x 30 = 0.3 2.5 0.3 2.8 7,8,9 140 0,01 x 30+0.02x50 = 1.3 2.5 1.3 3.8 7,8,9,10 175 0,01 x 30+0.02x50 +0.03x35= 2.35 2.5 2.35 4.85 Mức sản lượng đơn hàng bằng 175 đơn vị cung cấp cho tuần thứ 7,8,9,10 được xem là tối ưu, vì chi phí tồn trữ gấn nhất với chi phí đặt hàng. (2,5đ) Kích cỡ lô hàng được biểu hiện ở bảng sau: (2,5đ) Tuần thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 5 40 30 50 0 40 20 60 30 0 35 Dự trữ sẵn có 40 110 60 60 20 0 11 85 3 0 5 5 Nhu cầu thực 140 175 Tổng chi phí: TC = Ctt + Cđh = (2,5 + 2,5) + ( 2,5 + 2,35) = 9,85 triệu đồng. (2,5đ) 2. Xác định lượng hàng đặt tối ưu (Q *), chi phí đặt hàng (Cđh) và chi phí tồn trữ theo mô hình EOQ: -Chi phí lưu kho 1 đvsp A trong năm : H= 10.000 x 12 = 120.000 đồng -Chi phí 1 lần đặt hàng : S = 2.500.000 đồng - Tổng nhu cầu về sản phẩm A trong 1 năm : 355 D= x12 426 đvsp(2,5đ) 10 - Mức sản lượng đặt hàng tối ưu :
  3. 2 DS 2 x 426 x 2500000 Q* = = 134 đvsp(2,5đ) H 120000 - Chi phí đặt hàng trong 1 năm D 426 Cdh = * xS = x 2500000 = 7.947.761 đồng(2,5đ) Q 134 - Chi phí tồn trữ trong 1 năm : Q* 134 Ctt = xH = x120000 = 8.040.000 đồng 2 2 - Tổng chi phí trong 1 năm : TC = Cđh + Ctt = 7.947.761 + 8.040.000 = 15.987.761 đồng(2,5đ) Kích cỡ lô hàng xác định theo mô hình EOQ(2,5đ) Tuần thứ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 40 30 50 0 40 20 60 30 50 35 Dự trữ sẵn có 40 104 54 54 14 128 68 38 12 87 2 Nhu cầu thực 134 13 13 4 4 Tổng chi phí bỏ ra trong 10 tháng khi xác định kích thước lô hàng theo mô hình EOQ sẽ là : TC* = (TC/12)x10 = (15.987.761 /12)x10 = 13.323.134 đồng(2,5đ) Câu 2: (02 điểm) Sản phẩm A B C D E Tổng 150000 175000 156000 Tổng DT 0 0 0 1984000 2400000 9194000 CPTT 1sp 1455 3300 3475 4450 7350 115500 104250 Tổng CPtt 727500 0 0 1424000 1470000 5819000 Tổng giờ công 550 980 750 960 1160 4400 150000 Tổng CP gián tiếp 0 525000 2025000 K1 0.220 K2 0.348 K3 460.23 Z theo K1 2115.76 4401.26 4620.31 5815.56 9993.03 LN theo K1 884.24 598.74 579.69 384.44 2006.97 4454.08 Z theo K2 1961.34 4448.39 4684.29 5998.59 9907.78 LN theo K2 1038.66 551.61 515.71 201.41 2092.22 4399.60 10019.31 Z theo K3 1961.25 4588.64 4625.57 5830.68 8 1980.681 LN theo k3 1038.75 411.36 574.43 369.32 8 4374.55
  4. Phần bài làm chi tiết: Lợi nhuận 1 sp = P1sp – Z1sp Z1sp = CPTT + CPGT đã phân bổ 1. Chi phí trực tiếp 1 sp SP CPVC CPNC Z1sp A 630 (1.1 x 750) 1455 B 1200 (2.8 x 750) 3300 C 1600 (2.5 x 750) 3475 D 2200 (3 x 750) 4450 E 3000 (5.8 x 750) 7350 2. Tổng chi phí gián tiếp = 1.500.000 + 525.000 = 2.025.000 đ a. Phân bổ theo tổng doanh thu : Tổng doanh thu = (3000x500) + (5000x350) + (5200x300) + (6200x320) + (12000x200)= 9.194.000đ CPGT 2.025.000 K1 = = = 0.22 DT 9.194.000 Giá thành và lợi nhuận 1sp phân bổ theo K1: SP CPTT CPGT phân bổ Z1sp P1sp LN 1sp 2115.7 A 1455 (0.22 X 3000) 6 3000 884.24 4401.2 B 3300 (0.22 X 5000) 6 5000 598.74 4620.3 C 3475 (0.22 X 5200) 1 5200 579.69 5815.5 D 4450 (0.22 X 6200) 6 6200 384.44 E 7350 (0.22 X 12000) 9993.03 12000 2006.97 b. Phân bổ theo chi phí trực tiếp : Tổng CPTT = (1445x500) + (3300x350) + (3475x300) + (4450x320) + (7350x200)= 5.819.000đ CPGT 2.025.000 K2 = = = 0.348 CPTT 5.819.000 SP CPTT CPGT phân bổ Z1sp P1sp LN 1sp
  5. A 1455 (0.348x1445) 1961.34 3000 1038.66 4448.3 B 3300 (0.348x3300) 9 5000 551.61 4684.2 C 3475 (0.348x3475) 9 5200 515.71 D 4450 (0.348x4450) 5998.59 6200 201.41 9907.7 E 7350 (0.348x7350) 8 12000 2092.22 c. Phân bổ theo giờ công : Tổng giờ công = (1.1x500) + (2.8 x 350) + (2.5 x 300) + (3 x 320) + (5.8 x 200) = 4400 giờ CPGT 2.025.000 K2 = = = 460, 23 Giocong 4.400 SP CPTT CPGT phân bổ Z1sp P1sp LN 1sp A 1455 (460.23x1.1) 1961.25 3000 1038.75 B 3300 (460.23x2.8) 4588.64 5000 411.36 C 3475 (460.23x2.5) 4625.57 5200 574.43 D 4450 (460.23x3) 5830.68 6200 369.32 10019.3 E 7350 (460.23x5.8) 2 12000 1980.68 Bài 3: (20 điểm) 1. Đơn giá một sản phẩm được tính là: [(3.238 + 3.668 + 4.148 + 4.687 ) x 8] / 4 = 31.482 đ Tiền công của cả tổ là: 31.482 x 110 = 3.463.020đ (2,5đ) Đây là đối tượng tập thể, việc trả công có thể thực hiện bằng hai phương án: A: Dùng hệ số điều chỉnh: Tiền công theo cấp bậc và thời gian làm việc mỗi công nhân -Công nhân bậc II: 3.238 x 170 = 550.460 đ. -Công nhân bậc III: 3.668 x 180 = 660.240 đ. -Công nhân bậc V: 4.148 x 175 = 725.900 đ. -Công nhân bậc VI: 4.687 x 160 = 749.920 đ. Tổng cộng là: 2.686.520đ Xác định hệ số điều chỉnh của nhóm: 3.463.020 : 2.686.520 = 1,289 (2,5đ) Vậy tiền công từng người: Do tổng tiền công thực lĩnh cả nhóm cao hơn 28,9% so với tiền công lĩnh theo cấp bậc & thời gian làm việc nên tiền công từng người cũng cao hơn 28,9%. -Công nhân bậc II: 550.460 x 1,289 = 709.543 đ -Công nhân bậc III: 660.240 x 1,289 = 851.049 đ -Công nhân bậc V: 725.900 x 1,289 = 935.685 đ
  6. -Công nhân bậc VI: 749.920 x 1,289 = 966.647 đ Tổng cộng là: 3.462.924đ (2,5đ) B. Dùng giờ - hệ số: Xác định đổi số giờ làm việc thực tế từng công nhân với cấp bậc khác nhau thành số giờ làm việc thực tế ở bậc một để so sánh (2,5đ) Vậy cần phải biết hệ số lương từng bậc Ta có hệ số lương của bậc 2 là 1,14; bậc 3 là 1,29; bậc 4 là 1,46; bậc 5 là 1,65. Nên, số giờ thực tế làm việc từng công nhân đổi ra giờ theo bậc 1: -Công nhân bậc II: 170 x 1,14 = 193,8 giờ bậc 1. -Công nhân bậc III: 180 x 1,29 = 232,2 giờ bậc 1. -Công nhân bậc V: 175 x 1,46 = 255,5 giờ bậc 1. -Công nhân bậc VI: 160 x 1,65 = 264,0 giờ bậc 1. Tổng cộng là: 945,5 giờ bậc 1. Tính tiền công thực tế theo giờ bậc 1: 3.463.020 : 945,5 = 3.662,6 đ (2,5đ) Bài 4(30 điểm ) Tự chọn do trường biên soạn Tiền công thực lĩnh mỗi công nhân theo tiền lương cấp bậc và số giờ làm việc đã tính lại: -Công nhân bậc II: 3.662,6 x 193,8 = 709.812 đ. -Công nhân bậc III: 3.662,6 x 232,2 = 850.456 đ. -Công nhân bậc V: 3.662,6 x 255,5 = 935.794 đ. -Công nhân bậc VI: 3.662,6 x 264,0 = 966.926 đ. Tổng cộng là: 3.462.988đ (2,5đ) 2. Nhận xét : -Chế độ trả công theo theo sản phẩm tập thể có ưu điểm là khuyến khích công nhân trong tổ-nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ. -Nhược điểm là sản lượng mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ. Vì thế ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động. (2,5đ) -Tuy vậy, phương pháp này vẫn được sử dụng cho những sản phẩm sản xuất đơn giản, dễ đào tạo tay nghề công nhân… -Có thể khắc phục phần nào bằng cách ứng dụng phương pháp trả công theo sản phẩm (gián tiếp hay có thưởng) (2,5đ) Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn, do trường biên soạn ……. ngày…. tháng…. năm……
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2