intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH34

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng các thầy cô giáo tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH34 phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH34

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 34 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 1 Dự báo doanh thu năm 2014 15 2 Tính MAD 5 1 Tính tổng doanh thu 5 2 Tính ∑LNtrước thuế 5 2 3 Thuế TNDN và LNst 5 Nhận xét về mức tăng (giảm) lợi nhuận 4 của năm báo cáo so với năm trước ( chỉ 5 nhận xét về sản phẩm A) 1 Phương án 1 15 3 2 Phương án 2 10 3 Kết luận 5 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1: (20 điểm ) 1. Dự báo doanh thu năm 2014 (15 điểm): (Sinh viên có thể giải theo cách 1 hoặc cách 2): * Cách 1: Làm theo tổng x= 0 - Ta xây dựng bảng tính như sau (5 điểm): Doanh thu Năm Thời gian (x) x 2 Xy (y) 2005 6 -3 9 -18 2006 8 -2 4 -16 2007 10 -1 1 -10 2008 11 0 0 0 2009 12 1 1 12 2010 14 2 4 28 2011 15 3 9 45 Tổng 76 0 28 41 - Có phương trình hồi quy tuyến tính: y = ax + b Trong đó:
  2. n xy x y xy 41 a 2 2 2 1,46 (2,5 điểm) n x ( x) x 28 x2 y x xy y 76 b 2 2 10,86 (2,5 điểm) n x ( x) n 7 - Ta xác định được phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: y 1,46 x 10,86 (2,5 điểm) - Dùng phương trình hồi quy tuyến tính dự báo được doanh thu năm 2014 của công ty là: Y2014 = 1,46 * 6 + 10,86 = 19,62 (tỷ đồng) (2,5 điểm) * Cách 2: Làm theo phương án bình phương nhỏ nhất (đặt biến x theo dãy số tự nhiên sau đó tính x trung bình, y trung bình) 2. Tính MAD (5 điểm): - Ta có bảng tính (2,5 điểm): Năm Doanh thu thực tế Doanh thu dự đoán |Ft-At| (Ft) (At) 2005 6 6,48 0,48 2006 8 7,94 0,06 2007 10 9,4 0,6 2008 11 10,86 0,14 2009 12 12,32 0,32 2010 14 13,78 0,22 2011 15 15,24 0,24 - Áp dụng công thức: n | Ft At | t 1 0,48 0,06 0,6 0,14 0,32 0,22 0,24 2,06 (2,5 điểm) MAD 0,29 n 7 7 Vậy MAD =0,29. Bài 2 (20 điểm ) 1. Tính tổng doanh thu: ∑DT = DT tiêu thụ spA + DTtiêu thụ sp khác + DTHĐ tài chính + DTHĐ bất thường = (30.000 x 20) + 200.800 + 17.200 + 11.000 = 829.000
  3. 2. Tính ∑LNtrước thuế ∑LNtrước thuế = LNtrước thuếspA + LNtrước thuế spkhác + + LNtrước thuếHĐ tài chính + LNtrước thuếbất thường LNtrước thuếspA = DTTT spA - trị giá vốn bán ra spA- CPbhspA - CPQLDN spA Trị giá vốn spA = ∑giá thành SXsp A tiêu thụ trong kỳ = Zsxsp A sản xuất năm trước tiêu thụ năm nay + ZsxspA sản xuất và tiêu thụ năm nay Zsxsp A sản xuất năm trước tiêu thụ năm nay = SL tồn kho đầu kỳ x P năm trước = 1.000 x 16/1-0,1 ≈ 17.778 ZsxspA sản xuất và tiêu thụ năm nay = (30.000-1.000)x 16 = 464.000 Suy ra Trị giá vốn SP A = 17.778 + 464.000 = 481.778 CP bán hàng + CPQLDN = 10% tổng Zsx = 481.778 x 10% = 48.177,8 LNtrước thuếspA= 600.000- 481.778- 48.177,8 = 70.044,2 LNtrước thuế spkhác = 200.800 - 180.720 = 20.080 LNtrước thuếHĐ tài chính = 17.200 - 12.040 = 5.160 LNtrước thuếbất thường = 11.000 - 8.000 = 3.000 Suy ra ∑LNtrước thuế = 70.044,2 + 20.080 + 5.160 + 3.000 = 98.284,2 3 Thuế TNDN và LNst Thuế TNDN = thu nhập tính thuế x Thuế suất TNDN = 98.284,2 x 25% = 24.571,05 LNst = LNtrước thuế x (1- 0,25) = 98.284,2 x 0,75 = 73.713,15 4. Theo đầu bài giá bán năm nay hạ hơn so với năm trước 7% Giá bán năm trước = 20 / ( 100% - 7%) = 21,50537 Giá bán hạ sẽ làm lợi nhuận giảm tương ứng Suy ra LN giảm = 30.000 x ( 20-21,50537) = -45.161 Giá thành năm nay giảm so với năm trước ( giả định các yếu tố khác không đổi) do đó LN tăng : Số LN tăng = ( 30.000-1.000) x (17,778-16) = 51.562
  4. Như vậy LN năm nay vẫn tăng so với năm trước là : 51.562 - 45.161 = 6.401 Nhận xét : Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là đứng đắn vì doanh nghiệp đã tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩm trong điều kiện giá bán giảm nhằm tăng khả nămh cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường mà vẫn tăng được lợi nhuận. Bài 3: (30 điểm ) *Phương án 1 : Giữ mức sản xuất cố định hàng tháng với X là 4.752 sp; và với Y là 3.168 sp trong kỳ kế hoạch 6 tháng. Lượng hàng tồn kho của tháng 12 năm trước để lại cho tháng 1 đối với sản phẩm X là 800sp, sản phẩm Y là 500sp. Nếu khả năng không đủ đáp ứng nhu cầu thì ta tăng thêm giờ sản xuất. -Trước tiên ta xác định năng lực sản xuất của xí nghiệp dựa trên lực lượng lao động hiện có + Khả năng của xí nghiệp có thể sản xuất được mỗi tháng là: 18 công nhân x 22 ngày x 8h/ ngày = 3.168h/ tháng + Trong năng lực đó, khả năng sản xuất của sản phẩm X chiểm 50 % tương ứng số giờ sản xuất là: 50% x 3.168 h = 1.584 h + Dựa vào số giờ sản xuất sản phẩm X ta biết được số lượng sản phẩm X và Y: Khả năng sản xuất sản phẩm X = 1.584h x 60phut / 20phut = 4.752 sp Khả năng sản xuất sản phẩm Y = 1.584h x 60phut / 30phut = 3.168 sp - Ta thiết lập được bảng tính toán như sau: (0,5đ) Tháng Nhu cầu Sản xuất Tồn kho Làm thêm X Y X Y X Y X Y Tồn kho đầu kỳ 1 5.500 3.600 4.752 3.168 52 68 - - 2 5.100 3.800 4.752 3.168 - - 296 564 3 4.800 3.000 4.752 3.168 - 168 48 - 4 4.900 2.800 4.752 3.168 - 536 148 - 5 5.000 3.100 4.752 3.168 - 604 248 - 6 5.000 3.500 4.752 3.168 - 272 248 - Tổng 28.512 19.008 52 1.648 988 564 - Tính tổng chi phí: Chi phí trả lương cho công nhân trong giờ để sản xuất sản phẩm X và Y là: 3.168h/tháng x 8.000 đ/giờ x 6thang 152.064.000 đ
  5. Chi phí trả lương cho công nhân làm ngoài giờ: X = (988 x20/60) x 8000 x 1,3 =3 425 000 Y = (564 x 30/60) x 8 000 x 1,3 = 2 932 800 Chi phí tồn trữ sản phẩm: X = 52sp x 2.500đ/sp/tháng = 130.000đ Y= 1648sp x 2.000đ/sp/tháng = 3.296.000đ Tổng chi phí thực hiện phương án này là: TC1 = 152.064.000+ (3.425.000+2.932.800 )+ (130.000+3.296.000) = 161.847.800đ *Phương án 2: Xí nghiệp sản xuất số lượng sản phẩm bằng với nhu cầu phát sinh hàng tháng. Nếu thiếu hàng, yêu cầu công nhân làm thêm giờ, nếu thừa thì cho công nhân tạm nghỉ nhưng được hưởng 60% lương chính thức. - Biết lượng hàng tồn kho còn lại X là 800sp; Y là 500sp - Năng lực sản xuất của xí nghiệp đối với sản phẩm X là 4.752sp; sản phẩm Y là 3.168sp. - Ta thiết lập được bảng tính toán qua các tháng như sau: Tháng Nhu cầu Sản xuất Làm thêm Thời gian rỗi X Y X Y X Y X Y Tồn kho đầu kỳ 800 500 1 5.500 3.600 4.700 3.100 - - 52 68 2 5.100 3.800 4.752 3.168 348 632 - - 3 4.800 3.000 4.752 3000 48 - - 168 4 4.900 2.800 4.752 2800 148 - - 368 5 5.000 3.100 4.752 3.100 248 - - 68 6 5.000 3.500 4.752 3.168 248 332 - - Tổng 28.460 18336 1040 964 52 672 -Tính tổng phí. Chi phí trả lương cho công nhân trong giờ để sản xuất sản phẩm X và Y là: X = (28460 x20/60) x 8000 = 75 893 333đ Y = (18336 x 30/60) x 8 000 = 73 344 000đ Chi phí trả lương cho công nhân làm ngoài giờ: X = (1040 x20/60) x 8000 x 1,3 =3 605 333 đ Y = (964 x 30/60) x 8 000 x 1,3 = 5 012 800 đ Chi phí trả lương cho công nhân tạm nghỉ việc: X= (52 x 20/60) x 8000 x 60% = 83 200đ
  6. Y = (672 x 30/60) x 8 000 x 60% = 1 612 800đ Tổng chi phí thực hiện phương án này là: TC2 = 159 551 466đ Kết luận: Qua so sánh 2 phương án trên công ty nên chọn phương án 2 do: Tổng chi phí phương án 2 thấp hơn phương án 1 Bài 4 (30 điểm ) Tự chọn, do trường biên soạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2