intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án kiểm tra 15 phút-1

Chia sẻ: Nguyen Van Thang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

181
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dung dịch 0.1 M acid acetic có phải là dung dịch đệm không, giải thích? – Chưa phải là dung dịch đệm vì 0.1 M acid acetic là dung dich acid có pH rất thấp, nếu thêm NaOH thì pH của dung dịch sẽ thay đổi mạnh. – Dung dịch đệm được tạo thành bởi hỗn hợp acid yếu và muối của nó. Để tạo dung dịch đệm, trong trường hợp này cần thêm NaoH để tạo thành muối, dạng CH3COO-, cho đến khi pH đạt trong khỏang pKa ±1. pKa acid acetic = 4.76...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án kiểm tra 15 phút-1

  1. Đáp án kiểm tra 15 phút-1 • Dung dịch 0.1 M acid acetic có phải là dung dịch đệm không, giải thích? – Chưa phải là dung dịch đệm vì 0.1 M acid acetic là dung dich acid có pH rất thấp, nếu thêm NaOH thì pH của dung dịch sẽ thay đổi mạnh. – Dung dịch đệm được tạo thành bởi hỗn hợp acid yếu và muối của nó. Để tạo dung dịch đệm, trong trường hợp này cần thêm NaoH để tạo thành muối, dạng CH3COO-, cho đến khi pH đạt trong khỏang pKa ±1. pKa acid acetic = 4.76 • Giá trị pKa của một acid yếu hoặc bazo yếu cung cấp thông tin gì? – Giá trị pKa cho biết chất đó có tính acid hay bazo, chẳng hạn, pKaCH3COOH = 4.76 là acid yếu trong khi pKaNH4+ =9.25 là bazo yếu – Cho biết khoảng pH của dung dịch đệm tạo bởi chất đó • pKa-1< pHđệm< pKa+1 • Làm thế nào xác định pKa của một acid yếu/ bazo yếu? • Bằng thực nghiệm, thêm xút (NaOH hoặc KOH) hoặc axít (HCl) vào dung dich acid yếu hay bazo yếu rồi xác định pH, vẽ đồ thị chuẩn độ pH và xác định điểm uốn trên đồ thị, đó là giá trị pKa.
  2. Bài tập chương 1
  3. Bài tập-1 xác định pH của dịch dạ dày biết rằng lấy 10 ml dịch này định phân bằng 0.1 N NaOH đến trung tính thì hết 7.2 ml xút NaOH + HCl = NaCl + H2O Đáp số a/ Nồng độ của H+ = nồng độ NaOH đã phản ứng hết = 7.2*0.1/10 = 0.072N b/ pH = log (1/[H+]) = 1.14
  4. Bài tập-2 Xác định lượng acetylcholine (chất dẫn truyền thần kinh) trong 15 ml dung dịch có pH = 7.65. Biết khi thêm acetylchloinestease thì pH đo được là 6.87 và phương trình thuỷ phân như bên Đáp số a/ Khi thêm enzym thì phương trình dịch chuyển về vế phải, sinh thêm H+, bao nhiêu
  5. Bài tập-3 xác định pH của dịch 0.12 M NH4Cl và 0.03M NaOH biết pKa của NH4+/NH3 =9.25 NH4+ NH3 + H+ OH- + H+ = H2O Giải 0.03 M OH- sẽ phản ứng tạo nước, sinh ra NH3 = 0.03M Vậy [NH4+] = 0.12-0.03=0.09 M pH = pKa + log nhận H+/cho H+ = 9,25+ log(0.03/0.09) =8.77
  6. Giải Bài tập-4 1. pKa=9.6 vậy dải pH 8.6-10.6 1. pH = pKa + log(R-NH2+/R-NH3+)= 9.6 + log(R-NH2+/R-NH3+)= 9.0 log(R-NH2+/R-NH3+)=0.6, R-NH2+/R-NH3+=10^(-0.6)= 0.25= 1/4 Vậy dạng R-NH3+ chiếm 4/5 tổng dạng 3. ở pH 9.0 thì R-NH2+/R-NH3+ = 1/4, vậy 0.1mole thì NH2 là 0.02mole và NH3+ là 0.08 mole. Khi thêm NaOH thì dịch chuyển phương trình tạo nhiều dạng R-NH2 ở pH 10.0 thì 9.6 + log(R-NH2+/R-NH3+)= 10 vậy tỷ lệ R-NH2+/R- NH3+=10^(0.4)=2.5= 2.5/1 vậy lượng –NH2 là 0.1 mole*2.5/3.5=0.0714mole Như vậy – NH2 tăng lên 0.0714- 0.02= 0.0514 mole lượng này chính là lượng NaOH. Vậy thể tích của 5M NaOH = 0.0514*1000/5=10.3 ml 4. log 1/99= -2 vậy pH = pKa-2 hoặc pKa-pH =2
  7. Bài tập chương 2
  8. 13.10 Bài tập -1 Tính ∆G’o cho phản ứng kẹp đôi dưới đây và sử dụng giá trị ∆G’o cho mỗi phản ứng cho trong bảng (a) Phosphocreatin +ADP creatin + ATP (b) ATP + fructose ADP- + fructose-6phosphate Giải: chia 2 nửa phản ứng, Cộng các ∆G’o a/ Phosphocreatin +H2O creatin +H+ +Pi (-43.0 kJ/mol) H+ + Pi + ADP ATP+ H2O (30.5kJ/mol) 30.5-43 = -12.5 (kJ/mol) b/ -14.6 kJ/mol
  9. 13.4 Bài tập-2 Xác định giá trị K’eq và ∆G’o nếu biết rằng 0.1 M dung dịch glucose -1 –phosphate được ủ với enzym phosphoglucosemutase thì chuyển thành glucose-6- phosphate. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ của các thành phần đo được như sau Đáp số a/ 21.33 b/ - 7.58 kJ/mol
  10. 13.6 Bài tập 3 Cho phản ứng sau Tính a/ ∆G’o ở điều kiện chuẩn b/Nếu nồng độ của fructose-6-phosphate điều chỉnh về 1.5M, nồng độ của glucose-6-phosphate điều chỉnh về 0.5M. Tính ∆G c/ Tại sao có sự khác biệt giữa 2 giá trị? Giải: ∆G’o = -RT ln K’eq
  11. Bài tập 4 • Sự phụ thuộc của ∆G’o vào pH. Năng lượng tự do chuẩn hóa của thủy phân ATP trong điều kiện chuẩn hóa ở pH 7.0 là – 30.5 kJ/mol. Nều ATP được thủy phân tại pH 5.0 thì năng lượng tự do tạo thành sẽ tăng lên hay giảm đi ATP + H2O ADP + Pi + H+ Giải: ở pH =5.0 nồng độ H+ cao hơn như vậy cân bằng sẽ dịch chuyển về bên trái, dẫn đến Keq giảm và do đó ∆G’o = -RTln(sản phẩm/chất phản ứng) cũng giảm theo
  12. 13.13 Bài tập 5 Tính ∆G cho phản ứng tổng hợp ATP ở điều kiện sinh lý của gan chuột biết ADP +Pi ATP Đáp số: ∆G= ∆G’o + RTln(sản phẩm/chất phản ứng) = 30.5 kJ/mol + 8.315x 298xln(533) (J/mol) = 46057J/mol = 46.1 kJ/mol
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2