intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề 7: khảo sát sự biến thiên của dòng điện

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

90
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề 7: khảo sát sự biến thiên của dòng điện', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề 7: khảo sát sự biến thiên của dòng điện

  1. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 20 11      ĐỀ 7 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA DÒNG ĐIỆN Câu 1: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung C = 15,9 µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được và có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và của cường độ dòng điện I lần lượt là A. f = 70,78 Hz và I = 2,5 A. B. f = 70,78 Hz và I = 2 A. C. f = 444,7 Hz và I = 10 A. D. f = 31,48 Hz và I = 2A. Câu 2: Cho đoạn mach không phân nhánh RLC trong đó điện dung C của tụ điện có thể thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số f. Tìm giá trị của C để cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại. L 1 1 B. C = ω 2 L A. C = C. C = D. C = ωL ω L2 ω2 2 2 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. Nếu tăng giá trị của tần số f lên thì: A. Cường độ dòng điện qua mạch vẫn có giá trị cực đại. B. Mạch có tính dung kháng. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tiến dần về giá trị cực đại. Câu 4: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 240 Ω, cuộn dây 3, 2 thuần cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch π một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 120 2cos (100π t ) V . Tìm giá trị của C để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại: 1 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn   
  2. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 20 11      10 −4 10 −3 C= C= F F 10 −4 10 −3 3, 2π 3, 2π B. C = C. C = A. D. F F π π Câu 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 2 Hz và có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của C và của cường độ dòng điện I lần lượt là 10 −4 10 −4 A. C = B. C = F và I = 2,5 A. F và I = 2 A. 2π 2π 10 −4 10 −4 C. C = D. C = F và I = 10 A. F và I = 2 A. π π Câu 6: Chọn đáp án sai: Cho mạch điện không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thì: A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại B. Công suất tiêu thụ trên mạch điện đạt giá trị cực đại C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại D. Cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. Câu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f không đổi. Khi C = C1 thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại. Nếu tăng giá trị của điện dung lên thì: A. Cường độ dòng điện qua mạch vẫn có giá trị cực đại. B. Mạch có tính dung kháng. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tiến dần về giá trị cực đại. Câu 8: 2 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn   
  3. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ 20 11      Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây 2.10 −4 thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện có điện dung C = F . Đặt vào hai π đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 120 2cos (100π t ) V . Tìm giá trị của C để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại: 1 2 1 3 A. L = D. L = B. L = C. L = H H H H 2π π π 2π Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC gồm có điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm L. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u = U 2 sin ( 2π ft ) V với tần số f thay đổi được. Xác định giá trị của tần số f để cường độ dòng điện qua mạch đạt . giá trị cực đại. 2π 1 A. f = B. f = Hz Hz 2π LC LC LC D. f = 2π LC Hz C. f = Hz 2π Câu 10: Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn điều kiện sau: Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện. Nếu mắc vào nguồn có hiệu điện thế hai đầu là u = 100cos(100πt – π/2) V thì cường độ dòng điện chạy trong mạch π⎞ ⎛ là i = 5 sin ⎜ 100π t + A. 2⎟ ⎝ ⎠ A. Mạch có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. B. Mạch có điện trở thuần R mác nối tiếp với cuộn cảm L. C. Mạch chỉ có tụ điện C. D. Mạch có cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ C. 3 Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2