intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL HSG cấp tỉnh môn Toán 12 lần 7 năm 2015 – Sở GD&ĐT Thanh Hoá

Chia sẻ: Pavel Korchagin | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho các bạn học sinh Đề thi KSCL HSG cấp tỉnh môn Toán 12 lần 7 năm 2015 – Sở GD&ĐT Thanh Hoá nhằm giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Toán về khảo sát sự biến thiên, giải hệ phương trình,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL HSG cấp tỉnh môn Toán 12 lần 7 năm 2015 – Sở GD&ĐT Thanh Hoá

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI KSCL HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THANH HÓA Năm học: 2015 – 2016  Môn thi: TOÁN ĐỀ CHINH TH ́ ƯC ́ Lớp 12 THPT Sô bao danh ́ ́  Ngay thi 04/09/2015. ̀ ............................. Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 05 câu x- 1 Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số  y = (C) x +1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị. 2) Tìm điểm M  thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất. Câu II (4,0 điểm) 1) Giải phương trình:   (4sin2 x + 1) cos x + 2sin x 2cos x - ( 3 -) 3 + 2 3 sin2 x = cos x . 2sin x + 1 ↓ 2x2 - 6xy + 5y2 + 2x2 + 2xy + 13y2 = 2( x + y) ↓ 2) Giải hệ phương trình:  ↓     ↓↓ ( x + 2y) x + 2 - 4y2 . y = 8y4 . y - 2 x + 2 ↓ Câu III (4,0 điểm) 1) Cho  a, b, c là các số thực dương và  a + b + c = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2 abc P= +3 3 + ab + bc + ca ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c) 2) Tìm các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình sau có nghiệm thực: ↓ x3 - mx + 2 ↓ 0 ↓ ↓ x ↓↓ 4 - 3.2 x +x - 4 x +1 ↓ 0 Câu IV (4,0 điểm) 1) Từ các chữ số của tập  T = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} , người ta ghi ngẫu nhiên hai số tự nhiên có ba chữ số khác   nhau lên hai tấm thẻ. Tính xác suất để hai số ghi trên hai tấm thẻ đó có ít nhất một số chia hết cho 5. 2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm M(5; 7) nằm trên cạnh BC. Đường  tròn đường kính AM cắt BC tại B và cắt BD tại N(6; 2), đỉnh C thuộc đường thẳng  d : 2 x − y − 7 = 0 . Tìm  tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2. Câu V (4,0 điểm) 1) Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’  có  A’.ABC  là hình chóp tam giác đều,  AB  =  a.  Góc giữa mặt phẳng  1 (A’BC) và (BCC’B’) bằng  φ . Tính theo a thể tích khối chóp A’BCC’B’ biết  cosφ = . 3 2)  Trong không gian với hệ  trục tọa  độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x − 3y + 2z + 37 = 0   và các  điểm  A(4; 1; 5), B(3; 0; 1), C (−1; 2; 0) . Tìm toạ  độ  điểm  M  thuộc (P) sao cho biểu thức sau đạt giá trị  nhỏ 
  2. nhất:  uuur uuur uuur uuuur uuuuruuur S = MA.MB + MB.MC + MC .MA ………………………………..HẾT…………………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP SỐ x- 1 Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số  y = (C) x +1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị. 2) Tìm điểm M  thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất. ( ĐS:  M - 1+ 2;1- 2 ) Câu II (4,0 điểm) 1) Giải phương trình:   ( (4sin2 x + 1) cos x + 2sin x 2cos x - ) 3 - 3 + 2 3 sin2 x = cos x . 2sin x + 1 π 2π ĐS:  x = + k 2π  và  x = + kπ , k ? 6 3 ↓ 2x2 - 6xy + 5y2 + 2x2 + 2xy + 13y2 = 2( x + y) ↓ 2) Giải hệ phương trình:  ↓     ↓↓ ( x + 2y) x + 2 - 4y2 . y = 8y4 . y - 2 x + 2 ↓ ĐS:  ( x; y ) = ( 2;1)   Câu III (4,0 điểm) 1) Cho  a, b, c là các số thực dương và  a + b + c = 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 abc P= +3 3 + ab + bc + ca ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c) 1 ĐS: maxP =  , đạt được khi và và chi khi :  a = b = c = 1 . 6 2) Tìm các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình sau có nghiệm thực ↓ x3 - mx + 2 ↓ 0                                          ↓↓ x ↓ 4 - 3.2 x +x - 4 x +1 ↓ 0 ↓ ĐS:  m 3 Câu IV (4,0 điểm) 1) Từ các chữ số của tập  T = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} , người ta ghi ngẫu nhiên hai số tự nhiên có ba chữ số khác   nhau lên hai tấm thẻ. Tính xác suất để hai số ghi trên hai tấm thẻ đó có ít nhất một số chia hết cho 5. n ( A) 3564 9 ĐS:  P ( A ) = = = = 0, 36 n ( Ω) 9900 25 2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm M(5;7) nằm trên cạnh BC. Đường  tròn đường kính AM cắt BC tại B và cắt BD tại N(6; 2), đỉnh C thuộc đường thẳng  d : 2 x − y − 7 = 0 . Tìm  tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2. ĐS:  A ( 1;1) , B(7,1), C ( 7;7 ) , D(1, 7) Câu V (4,0 điểm)
  3. 1) Cho hình lăng trụ  ABC.A’B’C’  có  A’.ABC  là hình chóp tam giác đều,  AB  =  a.  Góc giữa mặt phẳng  1 (A’BC) và (BCC’B’) bằng  φ . Tính theo a thể tích khối chóp A’BCC’B’ biết  cosφ = . 3 2)  Trong không gian với hệ  trục tọa  độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x − 3y + 2z + 37 = 0   và các  điểm  A(4; 1; 5), B(3; 0; 1), C (−1; 2; 0) . Tìm toạ  độ  điểm  M  thuộc (P) sao cho biểu thức sau đạt giá trị  nhỏ  nhất:  uuur uuur uuur uuuur uuuuruuur S = MA.MB + MB.MC + MC .MA ĐS:  M(4;7; −2) ………………………………..HẾT…………………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2