Đề án chi tiết máy
lượt xem 141
download
I- chọn động cơ Chọn động cơ là công việc đầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế chi tiết máy. Việc chọn động cơ phù hợp có ảnh hưởng rất nhiều đến các công việc sau này. Đặc biệt là bản vẽ chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án chi tiết máy
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 MỤC LỤC: Phần 1: tính toán động học I -chọn động cơ…………………………………………………………..3 1 -Chọn động cơ điện một chiều……………………………………….3 2 –điều kiện chọn động cơ……………………………………………..5 II-phân phối tỷ số truyền………………………………………………… 5 1-xác định tỷ số truyền chung………………………………………….5 2-tính toán cấc thông số hình học……………………………………...6 Phần 2- thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp……8 I-chọn vật liệu …………………………………………………………..8 II-Xác định ứng suất cho phép…………………………………………..8 III-Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng……………………………......10 1-Xác định chiều dài côn ngoài……………………………………..10 2-Xác định thông số ăn khớp……………………………………….10 3-kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc……………………………………..11 4-kiểm nghiệm độ bền uốn………………………………………….13 5-kiểm nghiệm về quá tải…………………………………………...14 6-thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh……………………...15 IV- Tính bộ truyền bánh trụ răng nghiêng……………………………..16 1-chọn vật liệu……………………………………………………… 16 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 1 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 2-Xác định thông số của bộ truyền………………………………….16 3-kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc……………………………………...17 4-kiểm nghiệm độ bền uốn…………………………………………..19 5-kiểm nghiệm về quá tải…………………………………………… 20 6-thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh……………………...20 7-điều kiện bôi trơn………………………………………………….20 Phần 3-tính toán thiết kế bộ truyền xích………………… 21 I-chọn loại xích…………………………………………………….....21 II- Xác định các thông số của xích trong bộ truyền…………………..21 1-Xác định số răng đĩa xích…………………………………………21 2-Xác định bước răng p …………………………………………….21 3-tính sơ bộ khoảng cách trục:……………………………………… 22 4-Xác định số mắt xích x…………………………………………… 22 III- Kiểm nghiệm xích về độ bền……………………………………..23 IV -Tính đường kính đĩa xích………………………………………...23 1-Đường kính vòng chia đĩa xích…………………………………… 23 2-Xác định đường kính đỉnh đĩa xích……………………………….24 3-Xác định đường kính vòng đáy…………………………………… 24 V - Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc…………………………..24 VI - Các lực tác dụng lên trục………………………………………25 Phần IV: Tính toán thiết kế trục………………………….25 I - Chỉ tiêu tính toán…………………………………………………25 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 2 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 II- Trình tự thiết kế…………………………………………………..25 1-Xác định sơ đồ đặt lực………………………………………….26 2-Tính sơ bộ đường kính trục…………………………………….28 3-Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực………..28 4-Tính toán cụ thể………………………………………………...30 Phần V: Tính chọn ổ lăn………………………………… 50 I-Tính ổ theo trục 1…………………………………………………50 1-chọn loại ổ lăn………………………………………………...50 2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ lăn theo khả năng tải động ..50 b-chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh….53 II-Tính ổ theo trục 2…………………………………………………53 1-chọn loại ổ lăn………………………………………………… 54 2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ theo khả năng tải động…….54 b-chọn ổ theo khả năng tải tĩnh…......56 II-Tính ổ theo trục 3…………………………………………………56 1-chọn loại ổ lăn………………………………………………… 56 2-chọn kích thước ổ lăn a-chọn ổ theo khả năng tải động…… 56 b-chọn ổ theo khả năng tải tĩnh……..58 Phần VI:Kết cấu vỏ hộp………………………………..58 I-Vỏ hộp……………………………………………………………..58 1-Tính kết cấu vỏ hộp…………………………………………… 58 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 3 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 2-Kết cấu bánh răng …………………………………………….58 3-Kết cấu nắp ổ………………………………………………….58 II-Một số chi tiết khác ……………………………………………… 60 1-Cửa thăm……………………………………………………...60 2-Nút thông hơi…………………………………………………61 3-Nút tháo dầu…………………………………………………..61 4-Kiểm tra tra mức dầu ………………………………………...61 5-Chốt định vị…………………………………………………...61 6-Ống lót và nắp ổ……………………………………………… 62 7-bulông vòng…………………………………………………..62 Phần VII:Bôi trơn hộp giảm tốc………………………….63 Phần VIII:Xác định và chọn các kiểu lắp………………..64 Phần IX: Tài liệu tham khảo……………………………..67 Phần1: Tính toán động học chọn động cơ I- Chọn động cơ là công việc đầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế chi tiết máy. Việc chọn động cơ phù hợp có ảnh hưởng rất nhiều đến các công việc sau này. Đặc biệt là bản vẽ chi tiết. 1* Chọn động cơ điện một chiều a 〉 Xác định công suất đặt trên trục động cơ : Pđc *Điều kiện để chọn công suất động cơ là: Pđc>Pyc Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 4 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 Pct * β Trong đó Pyc=Ptd= η với Pct là công suất trên trục công tác *Do bộ truyền có 2 tải đối xứng và sử dụng bộ truyền xích nên ta có 2* F *v Pct= 1000 Do lực kéo băng tải 2F=9200 N vận tốc băng tải v=0.45 m/s 9200 * 0.45 Vậy Pct= =4.14 kw 1000 *Hiệu suất truyền động là n η = ∏ η i = η ot * η x * η ol * η brt * η brc * η k 2 2 3 i =1 η ot Với hiệu suất ổ trượt η ol hiệu suất ổ lăn ηx hiệu suất bộ truyền xích η kn hiệu suất khớp nối η brt hiệu suất bánh răng trụ η brc hiệu suất bánh răng côn bảng 1 Hiệu suất Số lượng Giá trị ηot 2 0.985 ηol 3 0.993 ηx 2 0.93 ηkn 1 0.99 ηbrt 1 0.97 ηbrc 1 0.96 Vậy ta có: η = 0.9852*0.9933*0.932*0.99*0.97*0.96 = 0.76 *Hệ số tải trọng tương đương : β Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 5 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 n Pi 2 t i β = ∑i =1 * Pyc *nđb ≈ nsb *Tk/Tdn >Tmm/T1=1.5 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 6 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 Dựa vào bảng P1-3 trang 236 sách “ tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí” tập 1 (TK1) Ta chọn loại động cơ có nđb=1500 v/ph và pyc=4.68 kw bảng 2 Kí hiệu động cơ 4A112M4Y3 Công suất động cơ (kw) 5.5 kw Số vòng quay của động cơ 1425 v/ph (v/ph) Tỷ số Tk/Tdn=2.0 Do Pđc>Pyc & Tk/Tdn>Tmm/T1=1.5 Nên động cơ 4A112M4Y3 thoả mãn yêu cầu Phân phối tỷ số truyền II- 1* Xác định tỷ số truyền chung 1425 uch= nđc/nct = =57.97 24.58 lại có uch=uh*ung chọn trước tỷ số truyền của bộ truyền xích là ung=3 57.97 suy ra tỷ số truyền uh= =19.3 3 *xác định u1,u2 với u1 là tỷ số truyền của cặp bánh răng côn (cấp nhanh) u2 là tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ (cấp chậm) ta chọn Kbe=0.3 ψ bd2=1.2 [K01]= [K02] Ck=1.1 2.25 *ψ bd 2 * [ K 02 ] 2.25 * 1.2 ⇒ λ k= = (1 − 0.3) * 0.3 =12.9 (1 − K be ) * K be * [ K 01 ] ⇒ λ k * C k3 = 12.9 * 1.13 = 17.1 U 1 = 4.7 từ đồ thị h3.21(TK1) ta tìm được U 2 = 4.1 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 7 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 U sb 57.97 = 3.01 ta tính lại Ung= U * U = 4.7 * 4.1 1 2 2*Tính toán các thông số hình học Nguyên tắc Pi :tính từ trục công tác về trục động cơ Ni:tính từ trục động cơ đến trục công tác *Tính công suất trên các trục Ta có: Công suất trên trục công tác Pct=4.14 kw P 4.14 Công suất trên trục III là :P3= η η = ct =4.52 kw 0.985 * 0.93 ot x P 4.52 Công suất trên trục II là :P2= η *η = 0.97 * 0.993 = 4.69 k w 3 brt ol P 4.69 :P1= η *η = 0.97 * 0.96 = 5.04 kw 2 Công suất trên trục I là brt brc Công suất trên trục động cơ là P 5.04 P’đc= η *η = 0.993 * 0.99 = 5.13 kw 1 ol kn *Tính số vòng quay trên các trục Ta có : Số vòng quay của trục động cơ là:nđc =1425 v/ph ndc = nđc=1425 v/ph Số vòng quay của trục I là: n1= Ukn n1 1425 Số vòng quay của trục II là: n2= u = 4.7 = 303.2 v/ph 1 n 2 303.2 Số vòng quay của trục III là :n3= u = 4.1 = 73.95 v/ph 2 Số vòng quay của trục công tác là: n 73.95 nct= Ung = 3.01 =24.58 v/ph 3 *Tính mômen xoắn trên từng trục Ta có: Trên trục động cơ: ' Pdc 5.13 = 9.55 * 10 6 * = 34380 N.mm 6 Tđc=9.55*10 * n dc 1425 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 8 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 P 5.04 Trên trục I là: T1=9.55*106* n = 9.55 *10 * 1425 = 33776.8 N.mm 6 1 1 P 4.69 Trên trục II là: T2=9.55*106* n = 9.55 * 10 * 303.2 = 147722.6 N.mm 6 2 2 P 4.52 Trên trục III là: T3=9.55*106* n = 9.55 *10 * 73.95 = 583718.7 N.mm 6 3 3 Trên trục công tác: Pct 4.14 = 9.55 * 10 6 * = 1608502.8 N.mm Tct=9.55*106* nct 24.58 Vậy ta có bảng sau: trục trục Trục Trục Trục Trục đc I II III Công tác tỷ số truyền Uk=1 U1=4,7 U2=4,1 Ux=3,01 Công suất P kw 5.13 5.04 4.69 4.52/2 4.14 số vòng n v/ph 1425 1425 303.2 73.95 24.58 Momen xoắn 34380 33776.8 147722.6 583718.7/ 1608502.8 T N.mm 2 Phần II: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp *Số liệu đầu vào Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 9 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 P1=5.04 kw P2=4.69 kw n1=1425 v/ph n2=303.2 v/ph uh=19.3 ta đã tìm được u1=4.7 u2=4.1 lh=18000 giờ tải trọng thay đổi theo sơ đồ Chọn vật liệu I- Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên theo 6.1 (tr90 TK1) Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=241…285 Có σ b1=850 Mpa σ ch1=580 Mpa Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=192…240 Có σ b1=750 Mpa σ ch1=450 Mpa II - Xác định ứng suất cho phép Theo bảng 6.2(tr94 TK1) với thép tôi cải thiện đạt độ rắn HB=180…350 ta có σ H lim = 2 HB + 70 0 δ H = 1.1 σ F lim = 1.8 HB 0 δ F = 1.75 Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB1 =245 Chọn dộ rắn bánh nhỏ HB2 =230 Khi đó 0 σ H lim 1 = 2 * 245 + 70 = 560 Mpa σ F lim 1 = 1.8 * 245 = 441Mpa 0 σ H lim 2 = 2 * 230 + 70 = 530 Mpa σ F lim 2 = 1.8 * 230 = 414 Mpa σ H lim & σ F lim lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho 0 0 phép ứng với số chu kì cơ sở NHO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NHO1=30*HB2.4 =30*2452.4 =1.6*107 NHO2=30*HB2.4 =30*2302.4 =1.39*107 số chu kì thay đổi ứng suất tương đương 3 T t NHE =60c* ∑ i * i T ∑ ti max Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 10 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 3 T n1 t =60c* u * ∑ t i * ∑ i * i NHE2 T ∑ ti max 1 =60*1*1425/4.7*18000*(13*4/8+0.73*4/8) =21.99*107 >NHO2 Do đó hệ số tuổi thọ KKL2=1 Do NHE2 < NHE1(u2 NHO1 do đó KHL1=1 chọn sơ bộ ZR ZV Zxl=1 theo 6.1a ta có [ σ H1]= σ oHlim1*KHL1/ δ H=560/1.1=109 Mpa [ σ H2]= σ oHlim2*KHL2/ δ H=530/1.1=481.8 Mpa *với cấp nhanh sử dụng răng thẳng & NHE1 > NHO1 => KHL=1 do đó [ σ H]’=min([ σ H1]; [ σ H2])= [ σ H2]=481.8 Mpa *với cấp chậm sử dụng răng nghiêng Theo 6.12 ta có [ σ H]=1/2*([ σ H1]; [ σ H2])=(509+481.8)/2=495.4 KFL2=1 Do u2 NFE2< NFE1 => NFE1> NFO =>KFL1=1 ứng uốn cho phép : - S F là hệ số an toàn khi tính về uốn. Theo bảng 6.2[1]/92: S F =1,75 - YR là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng - YS là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng s u ất - K XF là hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn chọn sơ bộ YR.YS.KxF=1 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 11 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 [ σ F]= σ oFlim*KFC*KFL/SF với KFC hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải do tải quay 1 chiều nên KFC=1 [ σ F1]=441*1*1/1.75=252 Mpa [ σ F1]=414*1*1/1.75=236.5 Mpa *ứng suất quá tải cho phép [ σ H]max =2.8min ( σ ch1; σ ch2)=2.8 σ ch2=2.8*450=1260 Mpa [ σ F1]max=0.8 σ ch1=0.8*580=464 Mpa [ σ F1]max=0.8 σ ch2=0.8*450=360 Mpa III – Tính bộ truyền bánh răng côn thẳng 1/ Xác định chiều dài côn ngoài Công thức thiết kế -Theo CT6.52a[1]/110: Re = K R u 2 + 1. 3 T1 K H β / (1 − K be ) K be u [ σ H ] 2 Trong đó: + K R là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Với truyền động bánh răng côn răng thẳng có: K R = 0,5 K d =0,5.100=50(MPa1/3) + K H β là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng + K be là hệ số chiều rộng vành răng: K be * u1 0.25 * 4.7 u1 = 4 .7,chọn K be =0,25=> = = 0.67 2 − K be 2 − 0.25 +Theo bảng 6.21[1]/111, trục lắp trên ổ đũa ,tra truy hồi ta có: K H β =1,14 33776.8 *1.14 Re=50 4.7 2 + 1 * 3 (1 − 0.25) * 0.25 * 4.7 * 481.8 2 =137.69 mm 2/ Xác định các thông số ăn khớp: 2 * 137.69 = 57.30mm -Số răng bánh nhỏ: de1=2*Re/ 1 + u12 = 1 + 4.7 2 tra bảng 6.22[1]/112=>Z1p=15. Với HB
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 -Xác định mô đun: mte=mtm/(1-0.5Kbe)=2.09/(1-0.5*0.25)=2.39 mm Theo bảng 6.8 lấy theo tiêu chuẩn mte = 2,5( mm ) , do đó: -Ta tính lại dm1 & mtm mtm=mte*(1-0.5Kbe)=2.5(1-0.5*0.25)=2.19 mm vậy Z1=dm1/mtm=50.14/2.19=22.89 lấy Z1=23 răng -Xác định số răng bánh 2 và góc côn chia Z2 = uZ1=4.7*23=108.1 răng chọn Z2=108 răng δ 1 =arctg(Z1/Z2)= arctg(23/108)=12o1’20” δ 2 =90o- δ 1 =77o58’40” Theo bảng 6.20[1]/110, chọn hệ số dịch chỉnh đều x1=0.4,x2= -0,4 -Đường kính trung bình của bánh nhỏ: dm1=Z1*mtm=23*2.19=50.37 mm Chiều dài côn ngoài : Re=0.5*mte* Z 12 + Z 22 =0.5*2.5* 23 2 + 108 2 =138.03 mm 3/ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc Theo CT6.58[1]/113: 2T1 K H u 2 + 1 ≤ [ σ H ] = [ σ H ] Z R .ZV .K XH 2 σ H = Z M .Z H .Z ε 2 0,85bd m1u Trong đó: - Z M là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5[1]/94: Z M =274(Mpa1/3) - Z H là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Do xt=x1+x2=0 va do β =0 Tra bảng 6.12[1]/104: Z H =1,76 - Z ε là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. ε α hệ số trùng khớp ngang ε α =[1.88-3.2(1/23+1/108)]*cos β m =1.71 4 − εα 4 − 1,71 Theo 6.59a[1]/113: Z ε = = = 0,87 3 3 - K H là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114: Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 13 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 K H = K H β K Hα K HV + K H β =1,14(theo tính toán phần trên) + K Hα =1(bánh răng côn răng thẳng) + K HV =1+VH bd m1 /(2T1 K H β K Hα ) Vận tốc vòng : n 1425 v= Πd m1 60000 = 3.14 * 50.37 * 60000 = 3.76 m/s 1 -Theo bảng 6.13[1]/106, chọn cấp chính xác 8. -Theo (6.64) u1 + 1 ν H = δ H * g 0 * v * d m1 * u1 Với δ H =0,006(tra bảng 6.15 trang107 TK1) g0 =56(bảng 6.16) 4 .7 + 1 ν H = 0.006 * 56 * 3.76 * 50.37 * = 9.87 => 4 .7 vậy d m1 50.37 KHv=1+ν H *b * 2T * K * K = 1 + 9.87 * 34.51 * 2 * 33776.8 *1 *1.14 Hα Hβ 1 =1.22 Trong đó b=Kbe*Re=0.25*138.03=34.51 mm chọn sơ bộ b=35 mm => KH=1.14*1*1.22=1.39 Do đó ta có 4.7 2 + 1 σ H = 274 * 1.76 * 0.87 * 2 * 33776.8 * 1.39 0.85 * 34.51 * 50.37 2 * 4.7 =476.50 Mpa Ta có - [ σ H ] ' = [ σ H ] ZV Z R K xH = 481.8.1.1.1 = 481.8( MPa ) Trong đó : v =3.76m/s
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 [σ H ]' − σ H 481.8 − 476.50 = = 1.1 o/o [σ H ]' 481.8 Nên thỏa mãn 4/ Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn Theo CT6.66[1]/114: σ F 1 = 2T1 K FYεYβYF 1 /(0,85bmm1d m1 ) ≤ [ σ F 1 ] σ F 2 = σ F 1YF 2 / YF 1 ≤ [ σ F 2 ] Trong đó: -T1 là mô men xoắn trên bánh chủ động -KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn. Theo CT6.67[1]/115: K F = K F β K Fα K FV b 35 với Kbe = R = 138.03 = 0.25 e K be .u1 0.25* 4.7 tỉ số 2 − K = 2 − 0.25 = 0.78 be -Tra nội suy theo bảng 6.21 trang 133 TK1 ta có: K F β = 1,34 - K Fα =1(bánh răng thẳng) VF bd m1 d (u + 1) - K FV = 1 + (CT6.68[1]/115) với VF = δ F g0v m1 2T1 K F β K Fα u (6.68a) Tra bảng 6.15[trang 107 TK1] : δ F = 0,016 6.16[trang 107 TK1] : 56 50,37(4,7 + 1) VF = 0,016.56.3,76 = 26.33 4,7 26,33.35.50,37 Thay số → K FV = 1 + = 1,5 → K F = 1,34.1.1,5 = 2,01 2.33776,8.1,34.1 Theo trên ta có ε α = 1,71 → Yε = 1/1,71 = 0,585 - Yβ là hệ số kể đến độ nghiêng của răng, với răng thẳng Yβ =1 - YF 1 ,YF 2 là hệ số dạng răng Với Zv1 =Z1/cos δ1 =23/0.978 = 23.5 răng Zv2 =Z2/cos δ 2 =100/0.208 = 518,5 răng Và x1=0,4, x2=-0,4 Tra bảng 6.18[1]/107=> YF1=3,45; YF2=3,63 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 15 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 2.33776,8.2,01.0,585.1.3,45 Thay số σ F 1 = = 83.97( MPa ) 0,85.35.2,19.50.37 < [ σ F 1 ] = 252 Mpa 83,97.3,63 = 88,35( MPa ) < [ σ F 2 ] = 236.5 Mpa σF2 = 3,45 Ta thấy σ F 1 < [ σ F 1 ] và σ F 2 < [ σ F 2 ] Như vậy độ bền uốn được đảm bảo. 5/ kiêm nghiệm về quá tải Tmm Theo đầu bài, ta có hệ số quá tải : kqt= T =1,5 1 để tránh biến dạng dư hoặc gẫy giòn lớp bề mặt Theo CT6.48[1]/108: σ Hmax = σ H kqt = 476,50 1,5 = 583.6( MPa ) < [ σ Hmax ] = 1620( MPa ) Theo CT6.49[1]/108: σ F 1max = σ F 1.K qt = 83,97.1,5 = 156,3( MPa ) < [ σ F 1 ] max = 464( MPa ) σ F 2max = σ F 2 .K qt = 88,35.1,5 = 164,4( MPa ) < [ σ F 2 ] max = 360( MPa ) Như vậy răng thỏa mãn điều kiện về quá tải. 6/ CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH. Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 16 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 Thông số Công thức Kết quả Kí hiệu Chiều dài côn ngoài Re 138,03(mm) Re=0,5mte Z + Z2 2 2 1 Chiều rộng vành răng b 35(mm) b=KbeRe Chiều dài côn trung bình Rm 120,53(mm) Rm=Re - 0,5b Số răng bánh răng Z1,Z2 Z1=23;Z2=108 β 00 Góc nghiêng bánh răng Hệ số dịch chỉnh x1,2=0,4;- x1,x2 Đường kính chia ngoài 0,4(mm) de de1=mteZ1; de2=mteZ2 δ δ1 = arctg(Z1 / Z 2 ) Góc côn chia 57,5&270(m m) δ 2 = 900 − δ1 Chiều cao răng ngoài he 12o1’20’’ he = 2hte .mte + c , với hte = cosβ m , c = 0,2mte 77o58’40’’ hae1 = (hte + xn1cosβ m )mte Chiều cao đầu răng ngoài hae hae 2 = 2hte mte − hae1 5,5mm Chiều cao chân răng h fe1 = he − hae1 h fe ngoài 3,5mm h fe 2 = he − hae 2 1,5mm d ae d ae1 = d e1 + 2hae1cosδ 1 Đường kính đỉnh răng 2 mm d ae 2 = d e 2 + 2hae 2 ngoài 4 mm mte = mtm /(1 − 0,5 K be ) 64,35mm mte Môđun vòng ngoài 270.62 mm um Tỉ số truyền 2,5mm 4,7 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 17 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 IV- Tính bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm răng nghiêng 1.Chọn vật liệu Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế nên ta chọn vật liệu của bộ truyền cấp chậm như bộ truyền cấp nhanh. 2.XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ TRUYỀN T2 K H β -Theo CT6.15a[1]/94: aw = K a (u2 + 1) 3 [ σ H ] u2 Ψ ba 2 Trong đó: + K a là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng. Tra bảng 6.5[TK1]/94 được K a = 43(MPa)1/3 do răng nghiêng + T2 là mô men xoắn trên bánh chủ động, T2 = 147722,6 Nmm + Theo bảng 6.6 [TK1]/95 chọn Ψ ba = 0,4 (bộ truyền không đối xứng) +Theo bảng 6.16[TK1]/95: Ψ bd = 0,53Ψ ba ( u2 + 1) = 0,53.0,4(4,1 + 1) = 1,08 +Theo bảng 6.7[TK1]/96: theo sơ đồ 5 K H β =1,08 tra theo truy hồi Thay số ta có: 147722,6.1,08 aw = 43(4,1 + 1) 3 = 161,1( mm ) 495,42.4,1.0,4 Lấy sơ bộ aw = 170 (mm) Xác định các thông số ăn khớp: Theo CT 6.17 [1]/97: m = (0,01 → 0,02)aw = (0,01 → 0,02)170 = 1,70 → 3,4 Theo bảng tiêu chuẩn 6.8 chọn m = 2,5(mm) Chọn sơ bộ β = 100 , do đó cos β =0,9848. Theo CT6.31[1] số răng bánh nhỏ: 2a cosβ 2.170.0,9848 Z1 = w = = 26,26 . Lấy Z1 = 26 răng m(u2 +1) 2,5(4,1+1) Số răng bánh lớn : Z2 = uZ1=4,1.26 = 106,6. Lấy Z2 = 106 răng Tỉ số truyền thực : um = Z 2 / Z1 = 106 / 26 = 4,1 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 18 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 m ( Z1 + Z 2 ) 2,5(26 + 106) cosβ = = 0,97 → β = 140 4'11'' = 2aw 2.170 -Đường kính vòng chia: d1 = mZ1 / cosβ = 2,5.26 / 0,97 = 67(mm ) d 2 = mZ 2 / cosβ = 2,5.106 / 0,97 = 273(mm ) -Chiều rộng vành răng : bw = Ψ ba aw = 0,4.170 = 68( mm ) -Đường kính đỉnh răng: d a1 = d1 + 2m = 67 + 2.2,5 = 72(mm ) d a 2 = d 2 + 2m = 273 + 2.2,5 = 278(mm ) - Đường kính đáy răng: d f 1 = d1 − 0,5m = 67 − 2,5.2,5 = 60.75(mm ) d f 2 = d 2 − 2,5m = 273 − 0,5.2,5 = 266,75(mm ) 3.KIỂM NGHIỆM RĂNG VỀ ĐỘ BỀN TIẾP XÚC Theo CT6.33[1]/103, ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc: 2T2 K H (u2 + 1) σ H = Z M .Z H .Z ε 2 bw um d w2 Trong đó: - Z M là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5[1]/94: Z M =274(Mpa1/3) - Z H là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. 2cosβ b Theo CT6.34[1]: Z H = sin2α tw Theo CT6.35[1]: tg β b = cosα t tg β = cos(20,57 ).tg(14 4 '11′′) o 0 =13o12’18” Với α t = α tw = arctg (tgα / cosβ ) = arctg (tg 20 / 0,97) = 20,57 0 0 Do đó : Z H = 2cos(13.2 o ) / sin(2.20,57 o ) = 1,72 - Z ε là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. Theo 6.37[1]/103, hệ số trùng khớp d bw sin β 68.sin14.07 0 εβ = = = 1,98 > 1 mΠ 2,5.3,14 Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 19 9/6/2011
- Đồ án chi tiết máy Ki ều Đ ại Dương CĐT2 1 1 1 1 ε α = 1,88 − 3,2 + ÷ cosβ = 1,88 − 3,2 + ÷ 0,97 = 1,675 26 106 Z1 Z 2 1 1 ⇒ Zε = = = 0,773 εα 1,675 - K H là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc. Theo CT 6.61[1]/114: K H = K H β K Hα K HV + K H β =1,08( tính ở trên) + K Hα đường kính vòng lăn bánh nhỏ 2.aw 2.170 dw2= u + 1 = 4,1 + 1 = 66.67 2 Vận tốc vòng : Πd w2 n2 3,14.66,67.303,2 v= = = 1,06( m / s ) 60000 60000 V < 4m/s, tra bảng 6.13[1] chọn cấp chính xác động học là 9 → K Hα = 1,13 VH bw d w1 + K HV = 1 + 2T2 K H β K Hα Với v H = δ H g0v aw / um Tra bảng 6.15[TK1]/105 → δ H = 0,006 → g0 = 73 6.16 → v H = 0,002.73.1,06 170 / 4,1 = 2.99 2,99.68.66,67 → K HV = 1 + = 1,04 2.147722,6.1,08.1,13 → K H = 1,08.1,04.1,13 = 1,27 Thay số : 2.147722,6.1,27.(4,1 + 1) σ H = 274.1,72.0,773 = 453( MPa ) 68.4,1.66.67 2 -Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép: Theo CT6.1 với v=1,06m/s < 5m/s → Z v = 1 -với cấp chính xác động học là 9 Ra: 2.5…1.25 nên → Z R = 0,95.d a < 700mm , K XH = 1 do đó: Giáo viên hướng dẫn:ĐỖ ĐỨC NAM bộ môn:CSTKM&ROBOT Page 20 9/6/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án chi tiết máy - Đề 2: Thiết kế hệ dẫn động băng tải
70 p | 4185 | 842
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động xích tải (đề 1)
65 p | 4322 | 637
-
Đồ án "Thiết kế đồ án Chi tiết máy"
54 p | 1584 | 520
-
Đề tài về Thuyết minh đồ án chi tiết máy
69 p | 1639 | 494
-
Đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế trạm dẫn đọng băng tải
60 p | 878 | 312
-
Đề tài thiết kế đồ án chi tiết máy
69 p | 887 | 302
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí
51 p | 1028 | 237
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động xích tải để ôn lại kiến thức và để tổng hợp lý thuyết đã học vào một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh
59 p | 862 | 185
-
Đồ án chi tiết máy Đề số 1: Thiết kế hệ dẫn động xích tải
28 p | 488 | 88
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động cơ khí - GVHD. PGS.TS. Nguyễn Văn Yến
26 p | 474 | 88
-
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán & Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
57 p | 351 | 63
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Đề số 37)
42 p | 334 | 48
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải (Đề số 2A)
48 p | 332 | 47
-
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải - Đề 2
34 p | 285 | 42
-
Hướng dẫn đồ án Chi tiết máy 2012
14 p | 179 | 28
-
Đồ án Chi tiết máy - SVTH. Đỗ Văn Minh
71 p | 165 | 24
-
Các phần chính trong thuyết minh đồ án chi tiết máy
14 p | 150 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn