intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng môn: Điện kỹ thuật và đo lường các đại lượng vật lý

Chia sẻ: Tieppham Tieppham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

180
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn muốn hoàn thành môn học một cách hiệu quả hãy cùng tham khảo Đề cương bài giảng môn: Điện kỹ thuật và đo lường các đại lượng vật lý được trình bày dưới đây để nắm bắt chi tiết thông tin môn học, với các vấn đề được đề cập như sau: Thông tin chung về môn học, thông tin về giảng viên, giờ lên lớp, giờ tiếp sinh viên trao đổi về bài học, mục tiêu môn học, mô tả môn học, yêu cầu và kỳ vọng môn học, đánh giá môn học, học liệu, kế hoach dạy - học.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng môn: Điện kỹ thuật và đo lường các đại lượng vật lý

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Tên môn học: Điện kỹ thuật và đo lường các đại lượng vật lý Mã số môn học: TEM331 1. Thông tin chung về môn học Số tín chỉ: 03 Số tiết: Tổng : 45; LT: 18; TL: 17; BT: 8; KT: 2 Năm học: 2014 - 2015; Học kỳ: 2. 2. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Lê Bá Tứ; Chức danh: ThS. GVC Địa chỉ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Websites: http://www.tnu.edu.vn/sites/tulb; E-Email: lebatu57@gmail.com Điện thoại: 0918981162 cố định:02803856893 3. Giờ lên lớp (theo thời khóa biểu học kỳ 2 năm học 2014-2015) 4. Giờ tiếp sinh viên trao đổi về bài học Sinh viên có thể gặp giảng viên để đặt câu hỏi hoặc nghe giải đáp các thắc mắc, từ 8 giờ đến 11 giờ thứ 4 hàng tuần tại VPK lý nhà A4. 5. Mục tiêu môn học - Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về mạch điện xoay chiều; cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện, các dụng cụ đo điện, các khí cụ điện hạ thế; các qui tắc an toàn và tiết kiệm điện. - Sinh viên biết giải bài tập cơ bản về mạch điện xoay chiều và máy điện; biết vận dụng kiến thức môn học để giải quyết các công việc liên quan đến môn học. 1
  2. - Sinh viên có thể giảng dạy các kiến thức môn học được trình bày ở trường phổ thông và vận dụng kiến thức môn học để giảng dạy các nội dung khác. 6. Mô tả môn học Học phần cung cấp cho Sinh viên các kiến thức đại cương cơ bản về mạch điện, máy điện và các phương pháp nghiên cứu và sử dụng chúng. Trình bày về các dụng cụ đo, các phương pháp đo các đại lượng vật lý cơ bản và phương pháp xử lý kết quả đo. 7. Yêu cầu và kỳ vọng của môn học - Sinh viên phải nắm được các kiến thức về mạch điện xoay chiều, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy máy biến áp, động cơ không đồng bộ, máy điện đồng bộ và máy điện 1 chiều; các thiết bị bảo vệ và đóng cắt mạch điện; sử dụng các loại dụng cụ đo để đo các đại lượng điện và không điện cơ bản để có thể giảng dạy và giải quyết công việc hàng ngày có liên quan. - Trước khi lên lớp sinh viên phải chuẩn bị bài, tham khảo các tài liệu giảng viên giới thiệu. - Sinh viên cần chuẩn bị các chủ để thảo luận, làm bài tập. - Sau khi kết thúc học phần sinh viên có kiến thức cơ bản để giảng dạy các nội dung và giải quyết công việc trong cuộc sống có liên quan 8. Đánh giá môn học - Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau: Kiểm tra, TL, BT: 0,2 (a) Chuyên cần: 0,1 (b) Điểm thi kết thúc học phần: 0,7 (c). Hình thức thi: Vấn đáp, viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Học liệu 2
  3. Tài liệu học tập: [1]. Lê Bá Tứ: Kỹ thuật điện & Đo lường các đại lượng vật lý (Tài liệu nội bộ) [2]. Phạm Thượng Hàn: Đo lường các đại lượng vật lý, NXBGD, 2004. Tài liệu tham khảo: [3]. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh: Kỹ thuật điện. NXBKHKH, 2005 [4]. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu: Máy điện I.II. NXB KHKT, 1998. [5]. Nguyễn Tấn Lợi: Giáo trình Kỹ thuật điện, Đại học Bách khoa Đà nẵng năm 2006 [6]. Dương Minh Trí. Cảm biến và ứng dụng. NXB KH & KT, 2001. [5]. Lê Văn Doanh: Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển. NXB KH& KT. 2001. [6]. Nguyễn Đức Thành: Đo lường và điều khiển bằng máy tính.NXBĐHQG. 2002 [7]. Lê Bá Tứ Tài liệu thí nghiệm Điện kỹ thuật. Khoa vật lý ĐHSPTN 10. Kế hoạch dạy - học - Thời gian từ 12 / 01 / 2015 đến 15 / 02 / 2015 - Lịch học các lớp như sau: Lớp Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 CN N01 1, 2, 3 1, 2 B2. 205 B2.501 N02 7, 8, 9 7, 8 B2.205 B2.501 Thời gian từ 02 / 03 / 2015 đến 09 / 04 / 2015 Lịch học các lớp như sau: N01 1, 2, 3 1, 2 B2. 205 B2.501 N02 7, 8, 9 7, 8 3
  4. B2.205 B2.205 11. Nội dung: Chương 1. Các phương pháp phân tích mạch điện ( LT 2, TL 2, BT 2) 1. Biểu diễn các đại lượng hình sin 2. Các phương pháp phân tích mạch điện 3. Bài tập + Phương pháp dạy – học - GV trình bày mục tiêu, nội dung cơ bản, giao nhiệm vụ cho nhóm SV và yêu cầu đạt được: - Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều . - Sinh viên cần nhớ lại các kiến thức về điện và từ, dao động sóng. - Sinh viên ôn tập các kiến thức về: lượng giác, số phức, phép tính đạo hàm và tích phân hàm 1 biến, phép cộng véc tơ; dòng điện xoay chiều. + Câu hỏi thảo luận: Tóm tắt các phương pháp giải mạch điện mà em đã biết 3.2. Tính toán mạch điện dân dụng: THiết kế mạch điện gia đìn, phòng học, phòng TN + Nhiệm vụ của sinh viên: Nghe giảng, tìm và đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung thảo luận + Học liệu: [1], [3] + Đánh giá: đánh giá SV qua việc trình bày nội dung thảo luận và chữa bài tập Chương 2: Mạch điện 3 pha ( LT 2, TL 2, BT 2, KT 1) 1. Khái niệm chung 2. Phương pháp nối hình sao và tam giác 3. Công suất trong mạch 3 pha 4. Các bài toán trong mạch 3 pha 5. Bài tập + Phương pháp dạy – học 4
  5. - GV trình bày mục tiêu, nội dung cơ bản, giao nhiệm vụ cho nhóm SV và yêu cầu đạt được: - Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều hình sin 1 pha - Sinh viên cần nhớ lại các kiến thức dòng điện 3 pha và máy điện 3 pha ở phổ thông. + Câu hỏi thảo luận Tìm hiểu mạch điện ở khu dân cư, ở trường học và cơ sở sản xuất + Nhiệm vụ của sinh viên: Nắm và vận dụng thành thạo các kiến thức trên + Học liệu: [1], [2] + Đánh giá: Kết quả chuẩn bị bài, thảo luận, chữa bài tập Chương 3. Máy điện(LT 8, TL 7, BT 4, KT 1) I. Phân loại và cấu tạo chung của máy điện II. Các máy biến đổi thông số dòng điện 2.1. Máy biến áp 2.2. Máy biến đổi dòng điện 2.3. Máy biến dòng III. Các máy biến đổi cơ năng thành điện năng 3.1. Máy phát đồng bộ 3.2. Máy phát điện 1 chiều IV. Các máy biến đổi điện năng thành cơ năng 4.1. Động cơ không đồng bộ 4.2. Động cơ đồng bộ 4.3. Động cơ 1 chiều 4.4. động cơ vạn năng V. Các nhà máy điện VI. Úng dụng (SV chọn 1 trong các chủ đề viết và trình bày) - Chủ đề thảo luận 1: Trình các máy điện dân dụng cơ bản 5
  6. - Chủ đề thảo luận,2: Trình bày các tiến bộ trong chế tạo, điều khiển, ứng dụng của máy điện - Chủ đề 3: Tự chọn chủ đề về máy điện mà em yêu thích và có ý nghĩa Phương pháp: GV tóm tắt các nội dung chính, nêu phương pháp học, giao nhiệm vụ, thảo luận, giải đáp Yêu cầu học: Đọc tài liệu, chuẩn bị chủ đề thảo luận, làm bài tập và trả lời câu hỏi Đánh giá: Kết quả chuẩn bị, thái độ xây dựng bài, ý thức luyện tập Chương 4: Dụng cụ đo điện, đo các đại lương điện và không điện(LT5, TL4) 1. Các thông số của dụng cụ đo điện 2. Nguyên lý cấu tạo của các cơ cấu đo 3. Đo thông số của dòng điện và mạch điện 4. Nguyên lý đo các đại lượng không điện 5. Úng dụng (SV chọn 1 trong các chủ đề viết và trình bày) - Chủ đề 1: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo điện dùng trong thí nghiệm vật lý phổ thông - Chủ đề 2: Trình bày các phương pháp đo sử dụng các dụng cụ đo điện khi thí nghiệm vật lý PT - Chủ đề 3: SV tự đề xuất Phương pháp: GV tóm tắt các nội dung chính, nêu phương pháp học, giao nhiệm vụ theo nhóm, giải đáp Yêu cầu học: Đọc tài liệu, chuẩn bị chuyên đề, trình bày trước lớp, làm bài tập và trả lời câu hỏi Đánh giá: Kết quả chuẩn bị, thảo luan, chữa tập Chương 5. An toàn điện (LT1, TL2) 1. Tác dụng của sinh lý dòng điện lên cơ thể con người 2. Các nguyên nhân gây tai nạn điện, sự cố điện 3. Các biện pháp an toàn điện 4. Thảo luận (SV chọn 1 trong các chủ đề viết và trình bày) 6
  7. - Chủ đề 1: Trình bày các trường hợp tai nạn, sự cố điện mà em biết? chỉ ra nguyên nhân, cách phòng ngừa, cách khắc phục - Chủ đề 2: SV tự đề xuất Phương pháp: GV tóm tắt các nội dung chính, nêu phương pháp học, giao nhiệm vụ, thảo luận, giải đáp Yêu cầu học: Đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung thảo luận, Đánh giá: Kết quả chuẩn bị, kết quả thảo luận vầ xây dụng bài Kiểm tra 1 tiết TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN Cao Minh Thắng Lê Bá Tứ Yêu cầu môn học: Phòng học có máy chiếu 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1