Đề cương chi tiết học phần Cơ kết cấu (Mã học phần: 0101120359)
lượt xem 2
download
Học phần "Cơ kết cấu" trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định do các nguyên nhân khác nhau: tải trọng, nhiệt độ, lún, chế tạo không chính xác. Lý thuyết-Thực nghiệm, dự báo khả năng làm việc của kết cấu. Thực nghiệm, phát hiện tính chất vật liệu và kiểm tra lý thuyết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Cơ kết cấu (Mã học phần: 0101120359)
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- 2 THÔNG TIN HỌC PHẦN .I
- 3 .Tên học phần (tiếng Việt): Cơ kết cấu -
- 4 .Tên học phần (tiếng Anh): Body structure -
- 5 .Mã học phần: 0101120359 -
- 6 :Loại kiến thức -
- 7 . þ Chuyên ngành Giáo dục đại cương ¨ Cơ sở ngành ☐
- 8 Tổng số tín chỉ của học phần: 3(3,0,6). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; - .Tự học: 90 tiết
- 9 .Học phần học trước: Sức bền vật liệu -
- 10 Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Bộ môn Công nghệ kỹ - .thuật công trình xây dựng
- 11 MÔ TẢ HỌC PHẦN .II Học phần trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định do các nguyên nhân khác nhau: tải trọng, nhiệt độ, lún, chế tạo không chính xác. Lý thuyết-Thực nghiệm, dự báo khả năng làm việc của kết cấu. Thực nghiệm, phát hiện tính chất vật liệu và kiểm tra lý thuyết…
- 12 Học phần cung cấp những kiến thức về phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh, phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu động, phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp…và phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp, hệ không gian, ...,phương pháp phân phôi mômen, phương pháp động học III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE OUTCOMES - COS) Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT Mô tả học phần phân bổ cho học phần Kiến thức Kiến thức về cơ học công trình như: qui CO1 luật hình thành công trình, nội lực, biến PLO4 dạng, chuyển vị trong công trình. Kỹ năng - Có khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề về kết cấu công CO2 trình. PLO7 - Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật. Mức tự chủ và trách nhiệm Nhận thức được sự cần thiết của việc học suốt đời để vươn tới thiết kế kết cấu công CO3 PLO11, PLO12, PLO13 trình xây dựng bền vững, chất lượng cao và an toàn Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề CO4 nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam PLO12, PLO13 mê nghề nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng. IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS) Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) CO1 Trình bày được các khái niệm cơ bản về: cấu tạo hình học của công trình như: hệ bất biến hình, biến hình, biến hình tức CLO1 thời, miếng cứng, cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình; tải trọng; nội lực; ngoại lực; sơ đồ tính; chuyển vị; biến dạng; độ cứng trong công trình. CLO2 Có khả năng phân tích cấu tạo hình học của một công trình Xác định được nội lực và chuyển vị trong các hệ kết cấu CLO3 tĩnh định và siêu tĩnh. CLO4 Vẽ được đường ảnh hưởng trong các hệ dầm, dàn, khung và xác định được vị trí bất lợi của đoàn tải trọng.
- 13 Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) CLO5 Xác định được chuyển vị của hệ thanh phẳng. CLO6 Mô hình từ kết cấu thực sang mô hình tính toán Khả năng tính toán nội lực, chuyển vị trong kết cấu xây CO2 CLO7 dựng làm cơ sở để thiết kế các kết cấu bằng các vật liệu khác nhau Khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các CLO8 vấn đề liên quan đến kết cấu công trình Thường xuyên quan sát tìm hiều các bộ phận công trình hiện có và nhận ra chức năng, tính chất kỹ thuật của nó để tự xây CO3 CLO9 dựng kiến thức thực tế phục vụ quá trình lựa chọn các bộ phận công trình cho các thiết kế cụ thể Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo CO4 CLO10 đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê, yêu thích môn học và ngành nghề. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PLO PLO PLO PLO Os O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 10 11 12 13 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X 9 X X X 10 X X V. TÀI LIỆU HỌC TẬP V.1. Tài liệu bắt buộc [1] Liêu Thọ Trình (2014). Cơ kết cấu - Tập 1 Hệ tĩnh định, Nhà xuất bản KH&KT. [2] Liêu Thọ Trình (2014). Cơ kết cấu - Tập 2 Hệ siêu tĩnh, Nhà xuất bản KH&KT. V.2.Tài liệu tham khảo [3] Liêu Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên (2014). Bài tập Cơ kết cấu - Tập 1 Hệ tĩnh định, Nhà xuất bản KH&KT.
- 14 [4] Liêu Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên (2014). Bài tập Cơ kết cấu - Tập 2 Hệ siêu tĩnh, Nhà xuất bản KH&KT. VI. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 1. Thang điểm đánh giá: Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. Điểm đạt tối thiểu: 4/10. Bài đánh Tỷ lệ Thành phần CĐR học Tiêu chí giá/Nội dung đánh giá phần đánh giá % đánh giá - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá giữa Tham gia hoạt CLO1 – CO2 kỳ động học tập CLO10 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: 40% CO1 - Kỹ năng: Bài kiểm tra tự CO2 CLO1 – CLO8 luận giữa kỳ - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá cuối Bài thi tự luận CLO1 – CO2 60% kỳ cuối kỳ CLO10 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Yếu (3- Kém (0- Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) trên lớp 4đ) 3đ) Hỏi bài cũ, Xung phong Xung Xung Xung Xung bài mới và trả lời hoặc phong trả phong trả phong trả phong trả làm bài tập lên bảng làm lời hoặc lên lời hoặc lên lời hoặc lời hoặc lên tại lớp (G1, bài tập trong bảng làm bảng làm lên bảng bảng làm G2, G3, G4) 8 – 10 buổi bài tập bài tập làm bài tập bài tập 0 học trong 6 – 7 trong 2-3 1 lần lần
- 15 buổi học buổi học R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận Kiểm tra Khá (6- Yếu (3- Kém (0- Giỏi (8-10đ) TB (5đ) trên lớp 7đ) 4đ) 3đ) Bài kiểm tra tự Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời luận 60 phút đáp án 80 đến đúng đáp đúng đáp đúng đáp đúng đáp (G1, G2, G3, 100% án 60 đến án 50 đến án 30 đến án dưới G4) 80% 60% 50% 30% VII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Đề thi giữa kỳ (R3) CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric gian làm học phần bài Nội dung đề thi giữa kỳ giới R3 – Rubric đánh giá bài hạn trong phần kiến thức từ CLO1 – CLO8 60 phút kiểm tra tự luận chương 1 đến chương 6. 2. Đề thi kết thúc học phần (R3) CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric gian làm học phần bài Nội dung đề thi kết thúc học phần giới hạn trong phần CLO1 – R3 – Rubric đánh giá bài 90 phút kiến thức từ chương 1 đến CLO10 kiểm tra tự luận chương 9. IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tài Hoạt động dạy liệu Nội dung CĐR Tự học và học tham khảo PHẦN I. HỆ TĨNH ĐỊNH Mở đầu: 01 tiết (từ tiết 1 đến tiết 1) 1. Đối tượng và nhiệm vụ CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài của cơ học kết cấu CLO6 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 2. Sơ đồ tính toán của công đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1] trình trao đổi, thảo tầm và tìm 3. Phân loại công trình luận, đưa ra bài kiếm thêm tài 4. Các nguyên nhân gây ra tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan nội lực, biến dạng và mức độ hiểu bài đến bài học. chuyển vị sau buổi học. Tự học các 5. Các giả thiết - Nguyên lý - SV: Lắng nghe, nội dung cộng tác dụng ghi chép, làm bài giảng viên
- 16 tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng: 03 tiết (từ tiết 2 đến tiết 4) 1.1. Khái niệm mở đầu - GV: Thuyết SV ôn lại nội 1.2. Các loại liên kết giảng, đưa vấn dung đã học 1.3. Cách nối các miếng cứng đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu CLO1 trao đổi, thảo tầm và tìm thành một hệ bất biến hình 1.4. Ví dụ áp dụng CLO2 luận, kiểm tra kiếm thêm tài CLO6 mức độ hiểu bài liệu liên quan Tài CLO7 sau buổi học. đến bài học. liệu CLO8 - SV: Lắng nghe, Tự học các [1],[3] nội dung CLO9 ghi chép, làm bài giảng viên tập mẫu,trao đổi CLO10 thông tin, trả lời yêu cầu. các câu hỏi. Chương 2. Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động: 05 tiết (từ tiết 5 đến tiết 9) 2.1. Phân tích tính chất chịu - GV: Thuyết SV ôn lại nội lực của hệ tĩnh định giảng, đưa vấn dung đã học 2.2. Cách xác định nội lực đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu trong hệ tĩnh định chịu tải trao đổi, thảo tầm và tìm trọng bất động luận, chữa bài kiếm thêm tài 2.3. Cách tính dàn tĩnh tập mẫu kiểm tra liệu liên quan địnhchịu tải trọng bất động mức độ hiểu bài đến bài học. sau buổi học. Tự học các 2.4. Biểu đồ nội lực và cách CLO1 nội dung tính dầm, khung chịu tải trọng CLO3 - SV: Lắng nghe, ghi chép, làm bài giảng viên bất động yêu cầu. CLO6 tập mẫu, trao đổi Tài 2.5. Cách tính hệ ba khớp chịu thông tin, trả lời CLO7 liệu tải trọng bất động các câu hỏi. CLO8 [1],[3] 2.6. Cách tính hệ ghép tĩnh định chịu tải trọng bất động CLO9 2.7. Cách tính hệ có hệ thống CLO10 truyền lực chịu tải trọng bất động 2.8. Phương pháp tải trọng bằng không để khảo sát sự cấu tạo hình học của hệ thanh có đủ số liên kết Bài tập
- 17 Chương 3. Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động: 05 tiết (từ tiết 10 đến tiết 14) 3.1. Phương pháp nghiên cứu hệ - GV: Thuyết SV ôn lại nội chịu tải trọng di động giảng, đưa vấn dung đã học 3.2. Đường ảnh hưởng trong dầm đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu và khung tĩnh định đơn giản trao đổi, thảo tầm và tìm 3.3. Đường ảnh hưởng trong hệ luận, chữa bài kiếm thêm tài có hệ thống truyền lực tập mẫu kiểm tra liệu liên quan 3.4. Đường ảnh hưởng trong hệ mức độ hiểu bài đến bài học. ba khớp sau buổi học. Tự học các 3.5. Đường ảnh hưởng trong hệ - SV: Lắng nghe, nội dung dàn dầm CLO1 ghi chép, làm bài giảng viên 3.6. Đường ảnh hưởng trong hệ tập mẫu, trao đổi yêu cầu. CLO3 dàn ba khớp thông tin, trả lời 3.7. Đường ảnh hưởng trong hệ CLO4 các câu hỏi. CLO6 Tài ghép tĩnh định liệu 3.8. Cách xác định các đại lượng CLO7 [1],[3] nghiên cứu tương ứng với các CLO8 dạng tải trọng khác nhau theo đường ảnh hưởng CLO9 3.9. Tính chất của đường ảnh CLO10 hưởng có dạng đường thẳng 3.10. Cách sử dụng đường ảnh hưởng để xác định vị trí bất lợi của đờn tải trọng 3.11. Khái niệm về tải trọng tương đương 3.12. Khái niệm về biểu đồ bao nội lực Bài tập Chương 4. Cách xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính: 05 tiết (từ tiết 15 đến tiết 19) 4.1. Khái niệm về biến dạng và CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài chuyển vị CLO3 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 4.2. Thế năng của hệ thanh đàn CLO5 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[3] hồi tuyến tính trao đổi, thảo tầm và tìm 4.3. Cách xác định chuyển vị theo CLO6 luận, chữa bài kiếm thêm tài thế năng CLO7 tập mẫu kiểm tra liệu liên quan 4.4. Công khả dĩ (công ảo) của CLO8 mức độ hiểu bài đến bài học. ngoại lực và nội lực CLO9 sau buổi học. Tự học các 4.5. Các định lý tương hỗ trong CLO10 - SV: Lắng nghe, nội dung hệ đàn hồi tuyến tính ghi chép, làm bài giảng viên 4.6. Công thức chuyển vị trong hệ tập mẫu, trao đổi yêu cầu. thanh đàn hồi tuyến tính (Công thông tin, trả lời thức Maxwell - Morh, 1874) các câu hỏi. 4.7. Cách vận dụng công thức
- 18 chuyển vị 4.8. Cách tính các tích phân trong công thức chuyển vị theo cách “nhân biểu đồ” 4.9. Cách tính gần đúng các tích phân trong công thức chuyển vị 4.10. Khái niệm về chuyển vị khái quát và lực khái quát 4.11. Cách xác định chuyển vị trong hệ chịu tải trọng di động Bài tập PHẦN II. HỆ SIÊU TĨNH Chương 5. Phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh: 05 tiết (từ tiết 20 đến tiết 24) 5.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh - GV: Thuyết SV ôn lại nội - Bậc siêu tĩnh giảng, đưa vấn dung đã học 5.2. Nội dung phương pháp đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu lực và cách tính hệ siêu tĩnh chịu trao đổi, thảo tầm và tìm các nguyên nhân: Tải trọng bất luận, chữa bài kiếm thêm tài động, thay đổi nhiệt độ, cấu tạo tập mẫu kiểm tra liệu liên quan chiều dài không chính xác, mức độ hiểu bài đến bài học. chuyển vị gối tựa sau buổi học. Tự học các 5.3. Áp dụng nội dung - SV: Lắng nghe, 5.4. Cách xác định chuyển vị ghi chép, làm bài giảng viên trong hệ siêu tĩnh CLO1 tập mẫu, trao đổi yêu cầu. 5.5. Cách kiểm tra kết quả CLO3 thông tin, trả lời 5.6. Một số điều cần chú ý khi CLO6 các câu hỏi. Tài tính các hệ siêu tĩnh bậc cao CLO7 liệu 5.7. Cách vận dụng tính chất CLO8 [2],[4] đối xứng của hệ CLO9 5.8. Biện pháp thay đổi vị trí và phương của các ẩn CLO10 5.9. Cách tính dầm liên tục đặt trên các gối cứng 5.10. Cách tính dầm liên tục đặt trên các gối đàn hồi 5.11. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng di động 5.12. Biểu đồ bao nội lực trong hệ siêu tĩnh Bài tập Chương 6. Phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu động: 04 tiết (từ tiết 25 đến tiết 28) 6.1. Khái niệm CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 6.2. Cách tính hệ siêu động chịu CLO3 giảng, đưa vấn dung đã học liệu
- 19 tải trọng bất động đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu 6.3. Cách xác định chuyển vị trao đổi, thảo tầm và tìm thẳng tương đối giữa hai đầu luận, chữa bài kiếm thêm tài thanh theo phương vuông góc với tập mẫu kiểm tra liệu liên quan trục thanh trong hệ có các thanh mức độ hiểu bài đến bài học. đứng không song song CLO6 sau buổi học. Tự học các 6.4. Cách tính hệ siêu động chịu CLO7 - SV: Lắng nghe, nội dung chuyển vị cưỡng bức, biến dạng giảng viên [2],[4] ghi chép, làm bài vì nhiệt và do chế tạo không CLO8 yêu cầu. chính xác CLO9 tập mẫu, trao đổi thông tin, trả lời 6.5. Cách tính hệ có nút không CLO10 các câu hỏi. chuyển vị thẳng chịu lực tập trung chỉ đặt ở nút 6.6. Cách tính hệ siêu động chịu tải trọng di động Bài tập Chương 7. Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp: 02 tiết (từ tiết 29 đến tiết 30) 7.1. So sánh phương pháp lực và - GV: Thuyết SV ôn lại nội phương pháp chuyển vị - Cách giảng, đưa vấn dung đã học chọn phương pháp tính đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu 7.2. Phương pháp hỗ hợp CLO1 trao đổi, thảo tầm và tìm 7.3. Phương pháp liên hợp CLO3 luận, chữa bài kiếm thêm tài Bài tập tập mẫu kiểm tra liệu liên quan CLO6 Tài mức độ hiểu bài đến bài học. CLO7 sau buổi học. Tự học các liệu CLO8 - SV: Lắng nghe, nội dung [2],[4] CLO9 ghi chép, làm bài giảng viên CLO10 tập mẫu, trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 8. Cách tính hệ thanh không gian: 03 tiết (từ tiết 31 đến tiết 33) 8.1. Các loại liên kết không gian CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 8.2. Cách nối các vật thể thành CLO3 giảng, đưa vấn dung đã học liệu một hệ không gian bất biến hình CLO6 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [2],[4] 8.3. Cách xác định phản lực và trao đổi, thảo tầm và tìm nội lực trong hệ thanh không gian CLO7 luận, chữa bài kiếm thêm tài tĩnh định CLO8 tập mẫu kiểm tra liệu liên quan 8.4. Cách phân tích dàn không CLO9 mức độ hiểu bài đến bài học. gian thành những dàn phẳng CLO10 sau buổi học. Tự học các 8.5. Cách xác định chuyển vị - SV: Lắng nghe, nội dung trong hệ thanh không gian ghi chép, làm bài giảng viên 8.6. Cách tính hệ thanh không tập mẫu, trao đổi yêu cầu. gian siêu tĩnh theo phương pháp thông tin, trả lời lực các câu hỏi.
- 20 8.7. Cách tính hệ thanh không gian siêu động theo phương pháp chuyển vị Bài tập Chương 9. Phương pháp phân phối mô men: 02 tiết (từ tiết 34 đến tiết 35) 9.1. Phương pháp H. Cross - GV: Thuyết SV ôn lại nội 9.2. Phương pháp G. Kani giảng, đưa vấn dung đã học Bài tập đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu trao đổi, thảo tầm và tìm luận, chữa bài kiếm thêm tài tập mẫu kiểm tra liệu liên quan mức độ hiểu bài đến bài học. Tài CLO1 sau buổi học. Tự học các liệu - SV: Lắng nghe, nội dung [2],[4] ghi chép, làm bài giảng viên tập mẫu, trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 10. Phương pháp tính gần gần đúng: 04 tiết (từ tiết 36 đến tiết 39) 10.1. Ý nghĩa của các phương - GV: Thuyết SV ôn lại nội pháp tính gần đúng giảng, đưa vấn dung đã học 10.2. Cách xác định sơ bộ kích đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu thước tiết diện thanh khong trao đổi, thảo tầm và tìm khung phẳng siêu tĩnh hoặc siêu luận, chữa bài kiếm thêm tài động tập mẫu kiểm tra liệu liên quan CLO1 10.3. Cách tính kiểm tra gần đúng mức độ hiểu bài đến bài học. các khung phẳng nhiều tầng nhiều CLO3 sau buổi học. Tự học các nhịp chịu tải trọng thẳng đứng CLO6 nội dung Tài - SV: Lắng nghe, 10.4. Cách tính kiểm tra gần đúng CLO7 ghi chép, làm bài giảng viên liệu các khung phẳng nhiều tầng nhiều CLO8 yêu cầu. [2],[4] tập mẫu, trao đổi nhịp chịu tải trọng ngang CLO9 thông tin, trả lời 10.5. Cách tính gần đúng các dàn các câu hỏi. siêu tĩnh CLO10 10.6. Cách tính gần đúng các vòm siêu tĩnh 10.7. Một số cách đơn giản hóa sơ đồ tính Bài tập Chương 11. Phương pháp động học: 03 tiết (từ tiết 40 đến tiết 42) 11.1. Khái niệm CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 11.2. Cách tính hệ thanh phẳng CLO3 giảng, đưa vấn dung đã học liệu tĩnh định chịu tải trọng bất động CLO6 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [2],[4] 11.3. Điều kiện bất biến hình của trao đổi, thảo tầm và tìm hệ thanh có đủ số liên kết CLO7 luận, chữa bài kiếm thêm tài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Chi tiết máy
12 p | 286 | 31
-
Đề cương chi tiết học phần Công nghệ kỹ thuật Ô tô: Hệ thống điều hòa và thiết bị tiện nghi trên Ô tô
8 p | 265 | 29
-
Đề cương chi tiết học phần An toàn điện
8 p | 280 | 22
-
Đề cương chi tiết học phần: Cung cấp điện
10 p | 120 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần: Nền móng/Foundation Engineering
4 p | 210 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần: Vật liệu điện điện tử - ĐH SPKT TP. HCM
12 p | 163 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Điện tử dân dụng và công nghiệp
6 p | 156 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thị giác máy - Computer vision
17 p | 93 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Công nghệ truyền thông đa phương tiện
14 p | 73 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Trường điện từ và anten
18 p | 40 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 p | 64 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Xử lý tín hiệu số - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 p | 53 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở truyền tin và mã hóa
13 p | 39 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Vẽ kỹ thuật
11 p | 71 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế logic mạch số
11 p | 52 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Vẽ kỹ thuật - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
9 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành phay (Mã học phần: 0101090155)
10 p | 12 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Xử lý ảnh số
13 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn