intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) cung cấp những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp với các nội dung: Nội dung tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, các khoản ứng và trả trước; kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ; kế toán TSCĐ, hao mòn và khấu hao TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCĐ;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA KẾ TOÁN – PHÂN TÍCH TỔ KẾ TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Song Hương Nghệ An, tháng 5 năm 2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN - PHÂN TÍCH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ KẾ TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phân: Kế toán tài chính - Mã học phần:……………… - Học phần: - Bắt buộc:  - Lựa chọn: ☐ - Các học phần tiên quyết:Nguyên lý kế toán - Các học phần kế tiếp:………………….. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):…………….. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 32 tiết + Thực hành /thí nghiệm /thảo luận trên lớp: 11 tiết + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 2 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: ThS. Nguyễn Thị Song Hương Điện thoại: 0944.389.292 2. Mục tiêu học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được mục tiêu sau: 2.1. Kiến thức Sinh viên trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp với các nội dung: Nội dung tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, các khoản ứng và trả trước; kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ; kế toán TSCĐ, hao mòn và khấu hao TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCĐ. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiêp. Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trình bày cách lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. 2.2. Kỹ năng Sinh viên có khả năng trình bày được nội dung tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, kế toán các khoản nợ phải thu, kế toán các khoản tạm ứng; kế toán nguyên liệu, vật liệu, kế toán công cụ, dụng cụ; kế toán TSCĐ, hao mòn 1
  3. và khấu hao TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCĐ. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiêp. Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trình bày cách lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh và việc vận dụng thành thạo phương pháp kế toán các nội dung này khi thực hiện công việc kế toán trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 2.3. Thái độ Giúp sinh viên hiểu biết và có thái độ nghiêm túc trong quá trình quản lý, kiểm tra, giám sát các tài sản bằng tiền, quản lý các khoản nợ phải thu, các khoản tạm ứng, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ, hao mòn và khấu hao TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCĐ. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất trong doanh nghiêp. Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trình bày cách lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Phương Phương Mức độ CĐR hiệu Chuẩn đầu ra học phần pháp dạy pháp đánh Kiến Kỹ Thái CĐR học giá thức năng độ CĐR1 Đánh giá Xác định được giá trị tài sản, trực tiếp và các khoản phải trả người lao -Thuyết đánh giá động, tập hợp chi phí sản trình tổng kết xuất, tính giá thành, xác định - Câu hỏi qua: - Bài X kết quả kinh doanh của gợi mở kiểm tra viết doanh nghiệp.Xác định chỉ giữa kỳ tiêu lên báo cáo tài chính. - Bài thi viết cuối kỳ CĐR2 Vận dụng thành thạo phương Đánh giá pháp kế toán vốn bằng tiền, - Giải trực tiếp và tạm ứng, nguyên vật liệu và quyết vấn đánh giá công cụ dụng cụ; tài sản cố đề tổng kết định; tiền lương và các - Tranh qua: - Bài khoản phải nộp theo lương; luận kiểm tra viết X chi phí và tính giá thành sản giữa kỳ xuất; tiêu thụ thành phẩm và - Bài thi viết xác định kết quả để giải cuối kỳ quyết các tình huống phát sinh tại doanh nghiệp. CĐR3 Rèn luyện người học năng Làm việc Đánh giá lực tự chủ, tự nghiên cứu, nhóm quá trình X đồng thời tuân thủ quy định về chuyên cần và thái độ (ý 2
  4. thức) trong suốt quá trình học tập học phần. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X CĐR2 X CĐR3 X 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm 9 chương Chương 1: Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Trang bị các kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của kế toán trong các doanh nghiệp;Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán để thực hiện các phần hành kế toán;Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong từng loại hình đơn vị kế toán doanh nghiệp;Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán phù hợp với điều kiện hoạt động ở các đơn vị. Người học có góc nhìn tổng quan về các vấn đề liên quan đến lập, gửi, công khai, kiểm toán báo cáo tài chính. Vấn đề kiểm tra kế toán, kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán. Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản tạm ứng Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm và nguyên tắc kế toán các tài sản bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước; nội dung công việc kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản tạm ứng. Chương 3: Kế toán tài sản cố định Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình; đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ; nội dung công việc kế toán TSCĐ, hao mòn và khấu hao TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCĐ doanh nghiệp. Chương 4: Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Trang bị các kiến thức cơ bản về khái niệm nguyên liệu, vật liệu; công cụ dụng cụ. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; nội dung công việc kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp. Chương 5: Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương Trang bị những kiến thức cơ bản về khái niệm, nhiệm vụ và phân loại lao động, tiền lương. Các hình thức trả lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương; nội dung công việc kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Chương 6: Kế toán chi phí, giá thành hoạt động sản xuất và dịch vụ 3
  5. Trang bị những kiến thức cơ bản về khái niệm, phân loại chi phí và giá thành sản xuất; Nhiệm vụ kế toán chi phí và giá thành sản xuất; Nội dung công việc về kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các loại hình doanh nghiệp. Chương 7: Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Trang bị những kiến thức cơ bản về thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh; Nội dung công việc về kế toán thành phẩm, kế toán bán hàng, kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 8: Kế toán các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Trang bị những kiến thức cơ bản về các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nội dung công việc về kế toán các khoản tiền vay, các khoản phải thanh toán với ngân sách nhà nước, các khoản nhận ký quỹ, ký cược, các quỹ khác thuộc nợ phải trả, kế toán các khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu và các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Chương 9: Báo cáo tài chính Trang bị những kiến thức cơ bản về báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nội dung công việc về kế toán lập và trình bày bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DN 1. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của kế toán trong công tác quản lý kinh tế 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 2.3.1. Các điều khoản quy định về sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán theo Luật kế toán 2.3.1.1. Sổ kế toán 2.3.1.2. Các loại sổ kế toán 2.3.1.3. Hệ thống sổ kế toán 2.3.1.4. Trách nhiệm người giữ và ghi sổ kế toán 2.3.1.5. Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính 2.3.2. Các hình thức sổ kế toán 2.3.2.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 2.3.2.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 2.3.2.3. Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (NKCT) 2.3.2.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính 4
  6. 2.4. Tổ chức lập, gửi, công khai và kiểm toán Báo cáo tài chính 2.4.1. Tổ chức lập và gửi Báo cáo tài chính 2.4.2. Công khai Báo cáo tài chính 2.4.2.1. Nội dung công khai Báo cáo tài chính của kế toán doanh nghiệp 2.4.2.2. Hình thức và thời hạn công khai Báo cáo tài chính 2.4.3. Kiểm toán Báo cáo tài chính 2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán 2.6. Tổ chức kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán 2.6.1. Kiểm kê tài sản 2.6.2. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán 2.6.3. Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại Chương 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU, CÁC KHOẢN ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền 1.2. Kế toán tiền mặt 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Chứng từ kế toán 1.2.3. Tài khoản sử dụng 1.2.3.1. Nguyên tắc kế toán TK 111 - Tiền mặt 1.2.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 - Tiền mặt 1.2.3.3. Tài khoản cấp 2 1.2.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu bằng tiền Việt Nam 1.2.4.1. Kế toán các nghiệp vụ thu tiền mặt 1.2.4.2. Kế toán các nghiệp vụ chi tiền mặt 1.3. Kế toán tiền gửi Ngân hàng 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Chứng từ kế toán 1.3.3. Tài khoản sử dụng 1.3.3.1. Nguyên tắc kế toán 1.3.3.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 - TGNH 1.3.3.3. Tài khoản cấp 2 1.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 2.1. Nội dung các khoản phải thu 5
  7. 2.2. Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 2.2.1. Chứng từ kế toán 2.2.2. Tài khoản sử dụng 2.2.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng 2.2.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.3. Kế toán các khoản phải thu khác 2.3.1. Chứng từ kế toán 2.3.2. Tài khoản sử dụng 2.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 138 - Phải thu khác 2.3.2.3. Tài khoản cấp 2 2.3.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.3.3.1. Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý (TK 1381) 2.3.3.2. Kế toán các khoản phải thu khác (TK 1388) 3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG 3.1. Khái niệm 3.2. Nguyên tắc tạm ứng 3.3. Chứng từ kế toán 3.4. Tài khoản sử dụng 3.4.1. Nguyên tắc kế toán 3.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 141 - Tạm ứng 3.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu Chương 3 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ 1.1. Khái niệm 1.1.1. Tài sản cố định 1.1.2. Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) 1.1.3. Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH) 1.2. Đặc điểm 1.2.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình 1.2.2. Đặc điểm của TSCĐ vô hình 1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1. Phân loại TSCĐ 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ 6
  8. 2.1.1.1. TSCĐ hữu hình 2.1.1.2. TSCĐ vô hình 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu 2.1.2.1. TSCĐ chủ sở hữu 2.1.2.2. TSCĐ thuê ngoài 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tính chất, mục đích sử dụng TSCĐ 2.2. Đánh giá TSCĐ 2.2.1. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ 2.2.2. Nội dung đánh giá 2.2.2.1. Nguyên giá 2.2.2.2. Số khấu hao luỹ kế, giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ 2.2.2.3. Giá trị còn lại 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3.1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.3.1. Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình 3.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 211 - Tài sản cố định hữu hình 3.3.1.3. Tài khoản cấp 2 3.3.2. Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình 3.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 213 - TSCĐ vô hình 3.3.2.3. Tài khoản cấp 2 3.3.3. Tài khoản 212- TSCĐ thuê tài chính 3.3.4. Tài khoản 3412 - Nợ thuê tài chính 3.3.4.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3412 - Nợ thuê tài chính 3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 3.4.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình 3.4.1.1. Tăng do nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp phát 3.4.1.2. Tăng do mua sắm thông thường 3.4.1.3. Tăng do mua theo phương thức trả chậm, trả góp 3.4.1.4. Tăng do được tài trợ, biếu tặng đưa vào sử dụng ngay cho SXKD 3.4.1.5. Tăng TSCĐ hữu hình do tự sản xuất 3.4.1.6. Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD 3.4.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình 3.4.2.1. Trường hợp thanh lý, nhượng bán 7
  9. 3.4.2.2. Trường hợp góp vốn bằng TSCĐ 3.4.2.3. Trường hợp giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê 4. KẾ TOÁN HAO MÒN, KHẤU HAO TSCĐ 4.1. Một số khái niệm 4.2. Một số quy định 4.2.1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 4.2.2. Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định 4.2.2.1. Đối với tài sản cố định hữu hình 4.2.2.2. Đối với tài sản cố định vô hình 4.2.3. Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định 4.2.3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng 4.2.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 4.2.3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 4.3. Chứng từ kế toán 4.4. Tài khoản sử dụng 4.4.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 214 - Hao mòn TSCĐ 4.4.3. Tài khoản cấp 2 4.5. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 5.1. Các loại sửa chữa tài sản cố định 5.1.1. Căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ 5.1.2. Nếu căn cứ vào phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ 5.2. Nguyên tắc kế toán chi phí sửa chữa tài sản cố định 5.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 5.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 5.4.1. Chứng từ kế toán 5.4.2. Tài khoản sử dụng 5.4.2.1. Nguyên tắc kế toán 5.4.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang 5.4.2.3. Tài khoản cấp 2 5.4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 6. KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ VÀ CHO THUÊ HOẠT ĐỘNG 6.1. Kế toán bên đi thuê TSCĐ 6.2. Kế toán bên cho thuê TSCĐ Chương 4 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 8
  10. 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Nguyên liệu, vật liệu 1.1.1.2. Công cụ dụng cụ 1.1.2. Đặc điểm 1.1.2.1. Đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu 1.1.2.2. Đặc điểm của công cụ dụng cụ 1.2. Yêu cầu quản lý 1.3. Nhiệm vụ kế toán 2. PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu 2.1.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý 2.1.2. Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên liệu, vật liệu 2.1.3. Căn cứ vào nguồn nhập 2.2. Phân loại công cụ, dụng cụ 2.2.1. Căn cứ theo yêu cầu cho công tác quản lý 2.2.2. Căn cứ vào phương pháp phân bổ 2.2.3. Căn cứ vào nơi sử dụng và nơi bảo quản 3. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 4. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 4.1. Khái niệm 4.2. Nguyên tắc đánh giá 4.3. Phương pháp đánh giá 4.3.1. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá thực tế 4.3.1.1. Giá thực tế nhập kho hoặc dùng ngay không qua kho 4.3.1.2. Giá thực tế xuất kho 4.3.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá hạch toán 4.3.2.1. Khái niệm 4.3.2.2. Nội dung của phương pháp 5. KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ 5.1. Chứng từ kế toán 5.2. Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.3. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 5.3.1. Tài khoản sử dụng 5.3.1.1. Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường 5.3.1.2. Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu 9
  11. 5.3.1.3. Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ 5.3.1.4. Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán 5.3.2. Kế toán các trường hợp tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.3.2.1.Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do mua ngoài 5.3.2.2. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do nhận vốn góp của đơn vị khác, do nhận vốn cấp phát 5.3.2.3. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do được biếu tặng, tài trợ 5.3.2.4. Tăng nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do phát hiện thừa trong kiểm kê 5.3.3. Kế toán các trường hợp giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.3.3.1. Giảm nguyên liệu, vật liệu do xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh 5.3.3.2. Giảm công cụ, dụng cụ do xuất kho sử dụng cho SXKD 5.3.3.3. Đối với đồ dùng cho thuê 5.3.3.4. Giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do xuất đem đi góp vốn 5.3.3.5. Giảm nguyên liệu, vật liệu do xuất để chế biến, thuê ngoài gia công chế biến 5.3.3.6. Giảm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ do phát hiện thiếu trong kiểm kê 5.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.4.1. Tài khoản sử dụng 5.4.1.1. Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường 5.4.1.2. Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu 5.4.1.3. Tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ 5.4.1.4. Tài khoản 611- Mua hàng 5.4.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu Chương 5 KẾ TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 1.1. Khái niệm lao động, tiền lương (tiền công) 1.1.1. Lao động 1.1.2. Tiền lương (tiền công) 1.2. Ý nghĩa của lao động, tiền lương trong các doanh nghiệp 1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 2.1. Phân loại lao động 2.1.1. Phân loại theo thời gian lao động 2.1.2. Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh 2.1.3. Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 2.2. Phân loại tiền lương 2.2.1. Phân loại theo hình thức trả lương 2.2.2. Phân loại theo đối tượng trả lương 10
  12. 2.2.3. Phân loại theo chức năng tiền lương 2.2.4. Phân loại theo cách thức kế toán tiền lương 3. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3.1. Các hình thức trả lương 3.1.1. Hình thức tiền lương theo thời gian 3.1.1.1. Khái niệm 3.1.1.2. Cách tính 3.1.1.3. Các loại tiền lương theo thời gian 3.1.1.4. Ưu, nhược điểm 3.1.1.5. Phạm vi áp dụng 3.1.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm 3.1.2.1. Khái niệm 3.1.2.2. Các loại tiền lương theo sản phẩm 3.1.2.3. Ưu, nhược điểm 3.1.2.4. Phạm vi áp dụng 3.1.3. Hình thức tiền lương khoán 3.1.3.1. Khái niệm 3.1.3.2. Cách tính 3.1.3.3. Ưu, nhược điểm 3.1.3.4. Phạm vi áp dụng 3.2. Quỹ tiền lương 3.2.1. Quỹ tiền lương 3.2.2. Nội dung quỹ tiền lương 3.3. Các khoản trích theo lương 3.3.1. Quỹ BHXH 3.3.1.1. Mục đích 3.3.1.2. Nguồn hình thành 3.3.2. Quỹ BHYT 3.3.2.1. Mục đích 3.3.2.2. Nguồn hình thành 3.3.3. Quỹ BHTN 3.3.3.1. Mục đích 3.3.3.2. Nguồn hình thành 3.3.4. Kinh phí công đoàn 3.3.4.1. Mục đích 3.3.4.2. Nguồn hình thành 3.4. Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động 3.4.1. Một số quy định 11
  13. 3.4.1.1. Đối với chế độ ốm đau 3.4.1.2. Đối với chế độ thai sản 3.4.2. Cách tính 3.4.2.1. Mức hưởng chế độ ốm đau 3.4.2.2. Mức hưởng chế độ thai sản 4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG), CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT 4.1. Chứng từ kế toán 4.1.1. Chứng từ kế toán lao động 4.1.2. Chứng từ kế toán tiền lương (tiền công) 4.1.3. Chứng từ hạch toán tiền thưởng 4.1.4. Chứng từ hạch toán các khoản trích theo lương 4.1.5. Chứng từ tập hợp và phân bổ tiền lương (tiền công), các khoản trích nộp theo lương 4.1.6. Chứng từ thanh toán bảo hiểm xã hội 4.2. Tài khoản sử dụng 4.2.1. Tài khoản 334- Phải trả người lao động 4.2.1.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.1.2. Kế cấu và nội dung phản ánh 4.2.1.3. Tài khoản cấp 2 4.2.2. Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác 4.2.2.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh 4.2.2.3. Tài khoản cấp2 4.3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu Chương 6 KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT. 2.1. Phân loại chi phí. 2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí. 2.1.1.1. Nội dung 2.1.1.2. Tác dụng 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí 2.1.2.1. Nội dung. 2.1.2.2. Tác dụng 2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 12
  14. 2.1.3.1. Nội dung 2.1.3.2. Tác dụng 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 2.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính toán 2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành 3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 4. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Căn cứ xác định. 4.1.3. Ý nghĩa 4.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 4.2.1. Phương pháp trực tiếp 4.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp 4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất. 4.3.1. Chứng từ kế toán 4.3.2. Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất 4.3.3. Tài khoản sử dụng 4.3.3.1. Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp 4.3.3.2. Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp 4.3.3.3. Tài khoản 623 – Chi phí sử dụng máy thi công 4.3.3.4. Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung 4.3.3.5. Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 4.3.3.6. Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất. 4.3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch chủ yếu. 4.3.4.1. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 4.3.4.2. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 5.1. Đối tượng tính giá thành sản xuất 5.2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản xuất 5.3. Kỳ tính giá thành 5.4. Phương pháp tính giá thành sản xuất 5.4.1. Phương pháp trực tiếp 5.4.2. Phương pháp hệ số Chương 7 13
  15. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM 1.1. Khái niệm thành phẩm 1.2. Nhiệm vụ kế toán 1.3. Phương pháp đánh giá thành phẩm 1.3.1. Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế 1.3.1.1. Giá thực tế thành phẩm nhập kho 1.3.1.2. Giá thực tế thành phẩm xuất kho 1.3.2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán 1.4. Kế toán nhập – xuất kho thành phẩm 1.4.1. Chứng từ kế toán 1.4.2. Kế toán chi tiết thành phẩm 1.4.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm 1.4.3.1. Tài khoản sử dụng 1.4.3.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu. 1.5. Ghi sổ kế toán 1.5.1. Sổ kế toán chi tiết 1.5.2. Sổ kế toán tổng hợp. 2. KẾ TOÁN BÁN HÀNG 2.1. Một số khái niệm 2.1.1. Bán hàng và các phương thức bán hàng 2.1.1.1. Bán hàng 2.1.1.2. Các phương thức bán hàng 2.1.2. Doanh thu bán hàng 2.1.3. Thuế tiêu thụ 2.1.4. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 2.1.4.1. Chiết khấu thương mại 2.1.4.2. Giảm giá hàng bán 2.1.4.3. Hàng bán bị trả lại 2.1.5. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần 2.2. Nguyên tắc kế toán các khoản doanh thu. 2.3. Nhiệm vụ kế toán 2.4. Kế toán hoạt động tiêu thụ thành phẩm 2.4.1. Các phương thức bán hàng chủ yếu trong các doanh nghiệp 2.4.2. Chứng từ kế toán 2.4.3. Tài khoản sử dụng 2.4.3.1. TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.4.3.2. TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu 14
  16. 2.4.3.3. TK 632 – Giá vốn hàng bán 2.4.3.4. TK 157 – Hàng gửi đi bán 2.4.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 2.4.4.1. Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.4.4.2. Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 3.1. Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 3.1.1. Chi phí bán hàng 3.1.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.2. Chứng từ kế toán 3.3. Tài khoản sử dụng 3.3.1. TK 641 – Chi phí bán hàng 3.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.1.2. Kết cấu và nội dụng phản ánh của TK 641 – Chi phí bán hàng 3.3.1.3. Tài khoản cấp 2 3.3.2. TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.3.2.1. Nguyên tắc kế toán 3.3.2.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642 -Chi phí bán hàng 3.3.2.3. Tài khoản cấp 2 3.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu. 4. KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 4.1. Nguyên tắc chung 4.2. Chứng từ kế toán 4.3. Tài khoản sử dụng 4.3.1. TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 4.3.1.1. Nguyên tắc kế toán 4.3.1.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 4.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. Nội dung kết quả kinh doanh 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Nội dung 5.1.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5.1.2.2. Kết quả hoạt động tài chính 5.1.2.3. Kết quả hoạt động khác 15
  17. 5.2. Chứng từ kế toán 5.3. Tài khoản sử dụng 5.3.1. Nguyên tắc kế toán 5.3.2. Kết cấu và nội dụng phản ánh của TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 5.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 5.4.1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh 5.4.2. Đối với hoạt động tài chính 5.4.3. Đối với hoạt động khác Chương 8 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 1.1. Nội dung và nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả. 1.1.1. Nội dung các khoản nợ phải trả 1.1.1.1. Khái niệm nợ phải trả 1.1.1.2. Phân loại các khoản nợ phải trả 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán 1.2. Kế toán các khoản nợ phải trả. 1.2.1. Kế toán các khoản tiền vay. 1.2.1.1. Các quy định khi hạch toán. 1.2.1.2. Chứng từ kế toán 1.2.1.3. Tài khoản sử dụng 1.2.1.4. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu 1.2.2. Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách 1.2.2.1. Nội dung 1.2.2.2. Các quy định khi hạch toán 1.2.2.3. Chứng từ kế toán 1.2.2.4. Tài khoản sử dụng 1.2.2.5. Phương pháp hạch toán 1.2.3. Kế toán các khoản nhận ký quỹ, ký cược 1.2.3.1. Nội dung 1.2.3.2. Nguyên tắc kế toán 1.2.3.3. Chứng từ kế toán 1.2.3.4. Tài khoản sử dụng 1.2.3.5. Phương pháp hạch toán 1.2.4. Kế toán dự phòng phải trả 1.2.4.1. Nội dung 1.2.4.2. Nguyên tắc kế toán 1.2.4.3. Tài khoản sử dụng 1.2.4.4. Phương pháp hạch toán 16
  18. 1.2.5. Kế toán các quỹ thuộc nợ phải trả 1.2.5.1. Nội dung 1.2.5.2. Nguồn hình thành 1.2.5.3. Mục đích sử dụng các quỹ 1.2.5.4. Nguyên tắc hạch toán 1.2.5.5. Tài khoản sử dụng 1.2.5.6. Phương pháp hạch toán 2. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.1. Khái niệm, nội dung, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán vốn chủ sở hữu 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Nội dung 2.1.3. Nguyên tắc kế toán 2.1.4. Nhiệm vụ của kế toán 2.2. Kế toán vốn chủ sở hữu 2.2.1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.2.1.1. Nội dung và nguồn hình thành 2.2.1.2. Nguyên tắc kế toán 2.2.1.3. Chứng từ kế toán 2.2.1.4. Tài khoản sử dụng 2.2.1.5. Phương pháp kế toán 2.2.2. Kế toán các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 2.2.2.1. Nguồn hình thành 2.2.2.2. Mục đích sử dụng 2.2.2.3. Tài khoản sử dụng 2.2.3. Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 2.2.3.1. Khái niệm 2.2.3.2. Nguyên tắc kế toán 2.2.3.3. Tài khoản sử dụng 2.2.3.4. Phương pháp hạch toán Chương 9 BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Mục đích của báo cáo tài chính 1.2. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp 1.3. Đối tượng áp dụng, trách nhiệm lập và chữ ký trên báo cáo tài chính. 1.3.1. Đối tượng lập báo cáo tài chính năm 1.3.2. Đối tượng lập báo cáo tài chính giữa niên độ (báo cáo tài chính quý và báo cáotài chính bán niên) 17
  19. 1.3.3. Một số trường hợp khác 1.4. Yêu cầu đối với thông tin trình bày trên báo cáo tài chính 1.5. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính 1.5.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục. 1.5.2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính khi thay đổi kỳ kế toán. 1.5.3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp 1.5.4. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính khi chia, tách, sáp nhập doanh nghiệp. 1.6. Kỳ lập báo cáo tài chính 1.6.1. Kỳ lập báo cáo tài chính năm 1.6.2. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ 1.6.3. Kỳ lập báo cáo tài chính khác 1.6.4. Xác định niên độ tổng hợp Báo cáo tài chính của cơ quan tài chính thống kê. 1.7. Thời hạn nộp báo cáo tài chính. 1.7.1. Đối với doanh nghiệp nhà nước. 1.7.1.1. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính quý. 1.7.1.2. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm. 1.7.2. Đối với các loại doanh nghiệp khác. 1.8. Nơi nhận Báo cáo tài chính. 2. DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 2.1. Báo cáo tài chính năm 2.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ 2.2.1. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. 2.2.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 3.1. Những thông tin chung về doanh nghiệp 3.2. Hướng dẫn trình bày Bảng cân đối kế toán năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục. 3.2.1.1. Mục đích của Bảng cân đối kế toán 3.2.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán 3.2.1.3. Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán 3.2.1.4. Nội dung và phương pháp lập 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 3.3.1. Nội dung và kết cấu báo cáo 3.3.2. Cơ sở lập báo cáo 3.3.3. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 18
  20. 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết T MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 T Nội dung 1 Nội dung 1 - Trình bày được vai - Xác định được - Vận dụng hệ thống trò, nhiệm vụ của kế nhiệm vụ của kế chứng từ kế toán để toán trong các doanh toán trong doanh thực hiện các phần nghiệp. nghiệp. hành kế toán. - Trình bày được nội - Phân biệt được các - Vận dụng hệ thống dung tổ chức kế toán hình thức ghi sổ kế sổ hợp với điều kiện trong doanh nghiệp. toán. hoạt động ở các đơn vị kế toán doanh - Trình bày được khái nghiệp. niệm, nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền. - Xác định được - Liên hệ thực tế - Trình bày được khái nhiệm vụ, nguyên nhiệm vụ cụ thể niệm tiền mặt, tiền tắc kế toán tiền mặt, trong từng phần gửi ngân hàng. tiền gửi ngân hàng. hành quản lý, kế - Trình bày được toán. nguyên tắc kế toán, nội dung và kết cấu các tài khoản kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. 2 Nội dung 2 - Trình bày được - Xác định và ghi - Vận dụng thành phương pháp kế toán chép được các giao thạo khi giải quyết các giao dịch kinh tế liên quan đến kế toán dịch kinh tế vào các bài tập và các tiền mặt việt nam chứng từ kế toán, sổ tình huống thực tế đồng và tiền gửi ngân kế toán liên quan phát sinh tại doanh hàng. đến kế toán tiền mặt, nghiệp liên quan đến tiền gửi ngân hàng. các giao dịch kế toán tiền mặt việt nam đồng, tiền gửi - Phân biệt được ngân hàng. - Trình bày được nội đúng nội dung các - Liên hệ và vận dung các khoản phải khoản phải thu. dụng thực tế nội thu; nguyên tắc kế toán, nội dung và kết - Xác định và nhận dung công việc của cấu của các tài khoản diện được nội dung kế toán phải thu của phản ánh các khoản công việc kế toán khách hàng. phải thu của khách các khoản phải thu hàng, Trình bày được 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0