intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Tài chính tín dụng nông thôn" trang bị cho người học khả năng hiểu biết cơ bản về tài chính, thị trường tài chính, tín dụng. Người học biết thêm kiến thức về quản lý tài chính, các hình thức tín dụng hiện nay. Ngoài ra còn nắm được kiến thức cơ bản về tiền tệ, chính sách tiền tệ và tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH ĐỖ THỊ HÀ PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành) Học phần: Tài chính tín dụng nông thôn Số tín chỉ: 02 Mã số: AFC321
  2. 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành) 1. Tên học phần: Tài chính tín dụng nông thôn ­ Mã số học phần: AFC321 ­ Số tín chỉ: 02 ­ Tính chất của học phần: Tự chọn (Bắt buộc/Tự chọn/bổ trợ)  ­ Học phần thay thế, tương đương: ..................................................... ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo: ....................................................... 2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:                24 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 6 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành:              0 tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                      .............ti ết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                 trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế vĩ mô ­ Học phần song hành:  5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức:  Sau khi hoàn tất học phần người học có khả năng hiểu biết những kiến   thức cơ bản về tài chính, thị  trường tài chính, tín dụng. Người học biết thêm  kiến thức về quản lý tài chính, các hình thức tín dụng hiện nay. Ngoài ra còn  nắm được kiến thức cơ bản về tiền tệ, chính sách tiền tệ và tài chính. 5.2. Kỹ năng:  ­ Biết cách tính tỷ suất lợi túc, lãi suất tín dụng ­ Lồng ghép các kiến thức  để vận dụng phân tích sự vận động của cung  và cầu tiền  6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 1
  4. 6.1. Giảng dạy lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số  Phương pháp giảng dạy tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN  Thuyết trình (kết hợp  VỀ TÀI CHÍNH 2 trình chiếu Powerpoint),  phát vấn. 1.1 Khái quát sự ra đời và phát  1 triển của tài chính 1.2 Bản chất của tài chính 1.2.1 Các quan hệ tài chính 1.2.2 Đặc điểm của quan hệ tài chính 1.3 Chức năng của tài chính 1.3.1 Chức năng phân phối của tài chính 1.3.2 Chức năng giám đốc của tài chính 1.4 Tài chính nông thôn 1 1.4.1 Đặc điểm của các quan hệ tài  chính nông thôn 1.4.2 Các chính sách phát triển nông thôn  mới ở Việt Nam 1.5 Vai trò và mục tiêu quản lý tài  chính nông thôn 1.5.1 Vai trò quản lý tài chính nông thôn 1.5.2 Mục tiêu quản lý tài chính nông  thôn CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 6 Thuyết trình + thảo luận 2.1 Khái quát về thị trường tài  1 chính 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của thị  trường tài chính 2.1.2 Đối tượng, công cụ của thị trường  tài chính 2.1.3 Phân loại thị trường tài chính 2
  5. 2.2 Chức năng, vai trò của thị  1 trường tài chính 2.2.1 Chức năng của thị trường tài chính 2.2.2 Vai trò của thị trường tài chính 2.2.3 Vai trò của thị trường tài chính đối  với sự phát triển ở lĩnh vực nông  nghiệp và nông thôn 2.3 Chức năng của trung gian tài  1 chính 2.3.1 Những trung gian tài chính 2.3.2 Chức năng của trung gian tài chính 2.4 Thị trường tiền tệ và thị  trường vốn 2.4.1 Thị trường tiền tệ 2.4.2 Thị trường vốn 2.5 Quản lý tài chính nông nghiệp  3 Thuyết trình + thảo luận nông thôn và vấn đề rủi ro 2.5.1 Vấn đề rủi ro trong quản lý tài  chính nông nghiệp 2.5.2 Các loại rủi ro trong sản xuất nông  nghiệp 2.5.2.1 Rủi ro trong sản xuất 2.5.2.2 Rủi ro do giá cả mang lại 2.5.2.3 Rủi ro về kỹ thuật 2.5.2.4 Rủi ro do tai họa bất thường 2.5.2.5 Một số rủi ro liên quan đến sức  khỏe con người 2.5.2.6 Một số rủi ro khác 2.5.3 Phân tích tình trạng rủi ro 2.5.4 Biện pháp hạn chế rủi ro 2.5.4.1 Mua bảo hiểm 2.5.4.2 Dự trữ tài chính 2.5.4.3 Ổn định giá cả 2.5.4.4 Đa dạng hóa sản phẩm 2.5.4.5 Linh hoạt trong kinh doanh 3
  6. CHƯƠNG 3: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH  7 Thuyết trình (kết hợp  TIỀN TỆ trình chiếu Powerpoint),  phát vấn. 3.1 Nguồn gốc ra đời và bản chất  của tiền tệ 3.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ 3.1.2 Hình thái tiền tệ 3.1.3 Bản chất của tiền tệ 3.1.4 Quá trình phát triển của tiền tệ 3.2 Chức năng của tiền tệ 3.2.1 Phương tiện trao đổi 3.2.2 Thước đo giá trị 3.2.3 Phương tiện cất trữ 3.3 Đo lượng cung tiền 3.4 Chính sách tiền tệ của ngân  hàng trung ương 3.4.1 Vai trò của ngân hàng trung ương  trong điều tiết vĩ mô 3.4.2 Các mục tiêu của chính sách tiền  tệ 3.4.3 Công cụ của chính sách tiền tệ CHƯƠNG 4: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 9 Thuyết trình (kết hợp trình  chiếu Powerpoint), phát  vấn. 4.1 Những vấn đề chung về tín  1 dụng 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tín dụng 4.1.2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh  tế thị trường 4.2 Các hình thức tín dụng trong  1 nền kinh tế thị trường 4.2.1 Tín dụng ngân hàng 4.2.2 Tín dụng thương mại 4.2.3 Tín dụng nhà nước 4
  7. 4.2.4 Tín dụng thuê mua 4.2.5 Tín dụng tiêu dùng 4.2.6 Tín dụng quốc tế 4.3 Lãi suất 4 Thuyết trình + thảo  luận, phát vấn 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Ý nghĩa của lãi suất 4.3.3 Các loại lãi suất tín dụng 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất 4.3.5 Ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế  xã hội khác 4.3.6 Giá trị thời gian của tiền và một số  ứng dụng 4.3.7 Giá trị thời gian của tiền 4.3.8 Công thức tính lãi và lãi suất 4.3.9 Một số ứng dụng giá trị thời gian  của tiền 4.4 Tín dụng nông thôn 3 4.4.1 Vai trò của tín dụng trong sản xuất  nông nghiệp 4.4.2 Những phương pháp trả nợ tiền  vay 4.4.3 Hoạt động tín dụng nông nghiệp  nông thôn Việt Nam 4.4.4 Tín dụng ngân hàng đối với kinh  tế nông nghiệp nông thôn 4.4.5 Phát huy hiệu quả của tín dụng  nông thôn 4.2.1 Các loại đầu tư và dự án chủ yếu  trong nông nghiệp 4.2.2 Các phương pháp đánh giá đầu tư Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội  dung kiến thức của học phần 7. Tài liệu học tập : 5
  8. Giáo trình Lý thuyết tài chính – Nxb Tài chính Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ – Nxb Lao động­xã hội 8. Tài liệu tham khảo: 1).Các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nước về Tài chính, tín dụng, ngân  hàng (2) PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, Học viện tài chính, Nghiệp vụ ngân hàng  thương mại, NXB Tái chính, Hà Nội, 2005 (3) TS. Tô Kim Ngọc, Học viện Ngân hàng, Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân  hàng, NXB Thống kê,  Hà Nội 2004.    (4)TS. Phan Văn Thường (Chủ biên), Lý thuyết tài chính và tiền tệ, Học viện  Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2000 (5)  TS. Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản  Thống kê, 2002 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đặng Thị Thái Khoa Kinh tế&PTNT Thạc sỹ 2 Nguyễn Thị Châu Khoa Kinh tế&PTNT Thạc sỹ 3 Đỗ Thị Hà Phương Khoa Kinh tế&PTNT Thạc sỹ (Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần)                                                 Thái Nguyên, ngày      tháng 3 năm 2015 Trưởng khoa                 Trưởng Bộ môn Giảng viên Đỗ Thị Hà Phương 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2