Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô (Mã học phần: QT015)
lượt xem 2
download
Học phần "Kinh tế học vĩ mô" giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được các khái niệm và bản chất của các vấn đề Kinh tế học Vĩ mô căn bản của một quốc gia, một khu vực và của nền kinh tế toàn cầu; Chỉ rõ được nguyên lý vận hành của nền kinh tế ở mức độ vĩ mô thông qua việc phân tích các mô hình Kinh tế học Vĩ mô căn bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô (Mã học phần: QT015)
- ỦY BAN NHÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN) VINH, 2018
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Kinh tế học Vĩ mô Mã học phần: QT015 Số tín chỉ: 03 - Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn: - Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản CN Mác-Lê Nin; Kinh tế học Vi mô. - Các học phần kế tiếp: Kinh tế phát triển - Các yêu cầu đối với học phần: Bố trí học năm thứ hai trình độ đào tạo đại học, đại học liên thông, cao đẳng khối chuyên ngành Kinh tế và không chuyên. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giờ tín chỉ đối với hoạt động: + Giờ lý thuyết: 29 giờ + Giờ thảo luận và làm bài tập trên lớp: 16 giờ + Ôn tập và Kiểm tra: 03 giờ + Tự học: 90 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn - Địa chỉ khoa: Tầng 1 – Nhà B – Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Bộ môn phụ trách: Kinh tế 1
- - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương 1, Họ và tên giảng viên: ThS. Lê Thị Xuân (Điện thoại: 091 3511828 - Mail: trunghieu20031977@yahoo.com) 2, Họ và tên giảng viên: ThS. Hồ Hoàng Lương (Điện thoại: 091 3300838 - Mail: hohoangluong@gmail.com) 3, Họ và tên giảng viên: ThS. Lê Thị Mỹ Tâm (Điện thoại: 0127 9595789 -Mail: hieptamtk@gmail.com) 4, Họ và tên giảng viên: ThS. Ngô Văn Chung (Điện thoại: 091 3606653 - Mail: Ngovanchung@gmail.com) 2. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức: + Trình bày được các khái niệm và bản chất của các vấn đề Kinh tế học Vĩ mô căn bản của một quốc gia, một khu vực và của nền kinh tế toàn cầu. + Chỉ rõ được nguyên lý vận hành của nền kinh tế ở mức độ vĩ mô thông qua việc phân tích các mô hình Kinh tế học Vĩ mô căn bản. + Phân tích được các hiện tượng Kinh tế học Vĩ mô của một quốc gia, khu vực và toàn cầu trong ngắn và dài hạn. - Về kỹ năng: + Nâng cao kỹ năng tính toán nói chung và tính toán các chỉ tiêu kinh tế nói riêng. + Nhanh chóng nhận biết các hiện tượng Kinh tế học Vĩ mô của một quốc gia, khu vực và thế giới. + Tự mình có những phân tích và nhận định về các hiện tượng Kinh tế học Vĩ mô của một quốc gia, khu vực và thế giới. + Trang bị cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu để sinh viên có thể phát triển tư duy và biết cách thu thập các kiến thức về Kinh tế học Vĩ mô. 2
- - Về thái độ: + Nhận thức được tầm quan trọng của các chính sách điều tiết nền Kinh tế học Vĩ mô của chính phủ. + Chủ động trong học tập. 3. Tóm tắt nội dung học phần Kinh tế học vĩ mô là một nhánh của Kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán… cùng chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ. Cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản về kinh tế học vĩ mô, thấy được bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc trưng của kinh tế học 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2. Những vấn đề về tổ chức kinh tế 2.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế 2.2. Mô hình kinh tế 2.2.1. Mô hình vòng chu chuyển 2.2.2. Mô hình (đường) giới hạn khả năng sản xuất (PPF) 2.3. Các nền kinh tế 2.4. Cơ chế hoạt động của nền kinh tế 2.5 Các yếu tố sản xuất 3. Thị trường 3.1. Thị trường và cơ chế thị trường 3
- 3.2. Giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua thị trường 4. Một số khái niệm và quy luật cơ bản 4.1. Chi phí cơ hội 4.2. Quy luật lợi suất giảm dần 4.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng 4.5. Hiệu quả kinh tế 5. Phân tích cung - cầu 5.1. Biểu cầu và đường cầu 5.2. Biểu cung và đường cung 5.3. Cân bằng cung cầu Chương 2 MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Mục tiêu điều tiết Kinh tế học Vĩ mô 1.1. Phương thức điều tiết vĩ mô nền kinh tế 1.2. Mục tiêu của Kinh tế học Vĩ mô 1.2.1. Mục tiêu mang tính định tính 1.2.2. Mục tiêu mang tính định lượng 2. Chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô 2.1. Hệ thống chính sách điều tiết Kinh tế học Vĩ mô 2.1.1. Chính sách tài khóa 2.1.2. Chính sách tiền tệ 2.1.3. Chính sách thu nhập 2.1.4. Chính sách kinh tế đối ngoại 2.2. Các công cụ điều tiết Kinh tế học Vĩ mô 2.2.1. Công cụ kinh tế 4
- 2.2.2. Công cụ pháp luật 2.2.3. Công cụ kế hoạch 2.2.4. Công cụ hành chính 3. Một số khái niệm và mối quan hệ Kinh tế học Vĩ mô cơ bản 3.1. Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế 3.2. Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng 3.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp 3.4. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát 3.5. Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Chương 3 HẠCH TOÁN TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN 1. Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội 1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích Kinh tế học Vĩ mô 2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 2.1. Sơ đồ luân chuyển Kinh tế học Vĩ mô 2.2. Phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội 2.2.1. Phương pháp luồng sản phẩm (phương pháp chi tiêu) 2.2.2. Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí 2.2.3. Phương pháp sản xuất 3. Một số chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.1. Tổng sản phẩm quốc dân 3.2. Sản phẩm quốc nội ròng và sản phẩm quốc dân ròng 5
- 3.3. Thu nhập quốc dân 3.4. Thu nhập cá nhân 3.5. Thu nhập khả dụng 3.6. Chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng 4. Các đồng nhất thức kinh tế học vĩ mô cơ bản 4.1. Dòng luân chuyển Kinh tế học Vĩ mô trong nền kinh tế hỗn hợp 4.2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế 4.3. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư 4.4. Tổng các khoản bơm vào nền kinh tế phải bằng tổng các khoản rút ra Chương 4 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÁI KHÓA 1. Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu 1.1. Giả định 1.2. Giả định giá cả là cố định 1.3. Coi các hãng sản xuất kinh doanh có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế 2. Các nhân tố cấu thành tổng cầu 3. Các mô hình tổng cầu 3.1. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn 3.1.1. Hàm tiêu dùng 3.1.2. Hàm đầu tư 3.1.3. Mô hình AD trong nền kinh tế giản đơn 3.1.4. Xác định mức sản lượng cân bằng 3.1.5. Ý nghĩa của điểm cân bằng 3.2. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đóng 3.2.1. Tác động chi tiêu đến tổng cầu và sản lượng 6
- 3.2.2. Tác động của thuế đến tổng cầu và sản lượng 3.2.3. Ngân sách và sản lượng 3.3. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở 3.3.1. Hàm xuất và nhập khẩu theo sản lượng 3.3.2. Cán cân thương mại 3.3.3. Hàm tổng cầu của nền kinh tế mở 4. Chính sách tài khóa công cụ điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế 4.1 Chính sách tài khóa với mục tiêu ổn định hóa nền kinh tế 4.1.1. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa 4.1.2. Phân tích tác động của chính sách tài khóa với mục tiêu ổn định trên đồ thị 4.1.3. Các nhân tố ổn định tự động 4.1.4. Một số vấn đề về thực tiễn của chính sách tài khóa 4.2. Một số vấn đề về thâm hụt ngân sách nhà nước 4.2.1. Một số khái niệm cơ bản 4.2.2. Một số khái niệm về thâm hụt ngân sách 4.3. Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều 4.3.1. Chính sách tài khóa cùng chiều 4.3.2. Chính sách tài khóa ngược chiều 4.4. Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư 4.4.1. Thoái giảm đầu tư và thị trường tiền tệ 4.4.2. Tác động của thâm hụt cơ chế 4.5. Các giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước Chương 5 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm và chức năng của tiền tệ 1.1. Khái niệm 1.2. Chức năng của tiền tệ 7
- 1.3. Coi các hãng sản xuất kinh doanh có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế 2. Thị trường tiền tệ 2.1. Cầu tiền tệ 2.2. Cung tiền tệ 2.3. Cân bằng thị trường tiền tệ 3. Ngân hàng trung gian và sự tạo ra các khoản tiền gửi 3.1. Ngân hàng trung gian 3.2. Quá trình tạo nguồn tiền gửi 4. Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ 4.1. Chức năng của ngân hàng trung ương 4.2. Kiểm soát mức cung tiền 4.3. Các công cụ làm thay đổi lượng tiền tệ 4.3.1. Dự trữ bắt buộc 4.3.2. Chính sách chiết khấu 4.3.3. Nghiệp vụ thị trường tự do 4.3.4. Các công cụ điều tiết khác 4.4. Những ảnh hưởng của tiền tệ đối với sản lượng và giá cả 4.4.1. Cơ chế tác động của tiền tệ 4.4.2. Phân tích chính sách 4.4. Thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư 4.4.1. Thoái giảm đầu tư và thị trường tiền tệ 4.4.2. Tác động của thâm hụt cơ chế tiền tệ trên đồ thị 4.4.3. Chính sách tiền tệ với mục tiêu ổn định hóa nền kinh tế 5. Mô hình IS - LM 5.1. Thị trường hàng hóa và đường IS 5.2. Thị trường tiền tệ và đường LM 5.3. Cân bằng thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa (mô hình IS – LM) 5.4. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong mô hình IS - LM 5.4.1. Tác động của chính sách tài khóa 5.4.2. Tác động của chính sách tiền tệ 8
- Chương 6 TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 1. Tổng cầu (AD) 2. Tổng cung (AS) 2.1. Thị trường lao động và hàm sản xuất 2.1.1. Cầu về lao động 2.1.2. Cung về lao động 2.2. Tổng Cung (AS) 2.2.1. Tổng cung và đường tổng cung 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung 2.2.3. Hình dáng của đường tổng cung 3. Cân bằng Kinh tế học Vĩ mô Chương 7 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thươmg mại quốc tế 2. Các chế độ tỷ giá 2.1. Chế độ tỷ giá cố định 2.2. Tỷ giá hối đoái thả nội 2.3. Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý 3. Cán cân thanh toán quốc tế 3.1. Cấu thành của cán cân thanh toán quốc tế 3.2. Quy định mang tính nguyên tắc khi lập cán cân thanh toán quốc tế 3.2.1. Hạch toán kép 3.2.2. Định giá thống nhất 3.2.3. Thời gian hạch toán 3.2.4. Đơn vị tiền tệ hạch toán và tỷ giá quy đổi sang đơn vị tiền tệ hạch toán 3.3. Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài 4. Thị trường ngoại hối 9
- 4.1. Cung và cầu về tiền trong các thị trường ngoại hối 4.1.1. Cầu về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối 4.1.2. Cung về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối 4.1.3. Cân bằng cung cầu về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối 4.2. Các nguyên nhân của sự dịch chuyển các đường cung và cầu về tiền của một nước trên thị trường ngoại hối 5. Tỷ giá hối đoái 5.1. Một số tỷ giá hối đoái 5.2. Tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng 5.3. Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái thực tế 5.4. Tác động của chính sách đến tỷ giá hối đoái thực tế 5.4.1. Chính sách tài khóa trong nước 5.4.2. Chính sách tài khóa ở nước ngoài 5.4.3. Nhu cầu đầu tư trong nước 5.4.4. Tác động của chính sách thương mại Chương 8 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1. Khái niệm và phân loại lạm phát 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại lạm phát 1.2.1. Căn cứ vào qui mô của lạm phát 1.2.2. Căn cứ vào qui mô lạm phát và độ dài thời gian 1.2.3. Căn cứ vào các lý thuyết và nguyên nhân gây ra lạm phát 1.3. Quan hệ giữa lạm phát và tiền tệ 1.4. Quan hệ giữa lạm phát và lãi suất 2. Tác động của lạm phát 2.1. Tác động đối với sản lượng 10
- 2.2. Tác động đối với phân phối lại thu nhập và của cải 2.3. Tác động đến cơ cấu kinh tế 2.4. Tác động đến hiệu quả kinh tế 3. Giải pháp chống lạm phát 3.1. Chống lạm phát bằng cách hạn chế sức cầu tổng gộp 3.2. Gia tăng sức cung tổng gộp 4. Thất nghiệp và phương pháp xác định 4.1. Thất nghiệp và một số khái niệm liên quan 4.2. Xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp 5. Phân loại thất nghiệp 5.1. Căn cứ vào loại hình thất nghiệp 5.2. Căn cứ vào lý do thất nghiệp 5.3. Căn cứ vào lý do thất nghiệp 5.4. Căn cứ vào tính chất của thất nghiệp 5.5. Thất nghiệp tự nhiên 6. Tác động của thất nghiệp 6.1. Tác động tiêu cực của thất nghiệp 6.2. Tác động tích cực của thất nghiệp 7. Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 7.1. Đối với thất nghiệp chu kỳ 7.2. Đối với thất nghiệp tự nhiên 8. Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế và lạm phát 8.1. Quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế 8.2. Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát 8.3. Quan hệ giữa tổng cung - tổng cầu và đường Phillip 11
- 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT Nội dung 1/Tuần 1: Nhập môn Kinh tế học Vĩ mô Nội dung Tuần 1: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h - Phát biểu lại được - Phân biệt được ba - Hình thành khái niệm khái niệm Kinh tế học, khái niệm Kinh tế học, môn học Kinh tế học Vĩ Kinh tế học Vi mô và Kinh tế học Vi mô và mô và những nội dung cơ Kinh tế học Vĩ mô Kinh tế học Vĩ mô. bản trong mối quan hệ với các ngành khác - Nêu lại, phân biệt và - Vận dụng các quy luật cơ vận dụng được nội bản của kinh tế học vĩ mô dung kinh tế học thực để giải thích các vấn đề chứng và kinh tế học thực tế liên quan chuẩn tắc để giải quyết các bài tập cụ - Hình thành các khái niệm thể cơ bản để nhận thức và phân tích các vấn đề vĩ mô - Phát biểu được ba vấn khác trong bài học sau đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế - Nêu và phân tích - Phát biểu lại được các được đường giới hạn nền kinh tế, cơ chế hoạt khả năng sản xuất động của nền kinh tế và (PPF) - Trả lời các câu hỏi ôn tập các yếu tố sản xuất trong 1, 2, 3 trang 42, làm các nền kinh tế là gì?- Nêu và phân biệt bài tập 1 trang 42, bài tập - Vẽ được mô hình được các chủ thể trong 2 trang 43, bài tập 3 trang vòng chu chuyển của nền kinh tế 44 Giáo trình Kinh tế học nền kinh tế đóng vĩ mô 1 [5] 12
- - Phát biểu lại được . khái niệm thị trường và cơ chế thị trường - Phát biểu lại được - Phân tích được chi - Vận dụng khái niệm chi phí khái niệm chi phí cơ phí cơ hội trong các ví cơ hội để giải thích các vấn hội dụ cụ thể đề thực tế và làm bài tập liên quan - Phát biểu lại được - Vận dụng quy luật lợi quy luật khan hiếm suất giảm dần và quy luật chi phí cơ hội ngày - Phát biểu lại được quy một tăng trong các ví dụ luật lợi suất giảm dần cụ thể - Phát biểu lại được quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng - Liên hệ giữa hiệu quả kinh tế và đường giới - Phát biểu lại được hạn khả năng sản xuất khái niệm hiệu quả kinh tế - Vận dụng kiến thức về Cung - Cầu để phân tích mối quan hệ này - Trả lời các câu hỏi ôn - Trình bày lại được thông qua đồ thị tại các tập 6, 7 trang 42 Giáo quan hệ cung cầu trạng thái thị trường trình Kinh tế học vĩ mô 1 thông qua biểu cầu, cân bằng, thị trường [5] đường cầu, biểu cung, thừa, thiếu cung - cầu đường cung và cân bằng cung cầu. Nội dung 2/Tuần 2: Mục tiêu và công cụ chính sách điều tiết Kinh tế học Vĩ mô Tuần 2: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h 13
- - Phát biểu lại được các - Phân tích được ba - Vận dụng các khái phương thức và mục tiêu mục tiêu định lượng của niệm đã học để giải điều tiết Kinh tế học Vĩ mô Kinh tế học Vĩ mô gồm thích các vấn đề Kinh mục tiêu tăng trưởng tế học Vĩ mô trong kinh tế, mục tiêu thất thực tế nghiệp và mục tiêu ổn định giá cả - Nêu lại được hệ thống chính sách điều tiết Kinh tế - Phân tích được các - Vận dụng kiến thức học Vĩ mô gồm: mục tiêu của chính đã học để trả lời câu + Chính sách tài khóa sách tài khóa và các hỏi ôn tập trang 68 + Chính sách tiền tệ công cụ điều tiết chính Giáo trình Kinh tế + Chính sách thu nhập sách tài khóa học vĩ mô + Chính sách kinh tế đối ngoại + Chính sách ngành nghề - Nêu lại được các công cụ - Phân tích được các - Vận dụng kiến thức điều tiết Kinh tế học Vĩ mô mối quan hệ Kinh tế đã học để trả lời câu gồm: học Vĩ mô cơ bản giữa hỏi ôn tập 2,3 trang + Công cụ kinh tế tăng trưởng, lạm phát 68 và giải các bài tập + Công cụ pháp luật và thất nghiệp 1, 2, 3 trang 69-70 + Công cụ kế hoạch Giáo trình Kinh tế + Công cụ hành chính học vĩ mô - Phát biểu lại được khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP) gồm GNP danh nghĩa và GNP thực tế. - Phát biểu lại được khái niệm tăng trưởng kinh tế và công thức tính tốc độ - Vận dụng công thức tăng trưởng kinh tế tính tăng trưởng kinh tế, 14
- công thức tính tỷ lệ thất nghiệp và công thức tính tỷ lệ lạm phát để - Nêu lại được chu kỳ kinh giải quyết các ví dụ cụ doanh, quan hệ giữa tăng thể trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp Nội dung 3/Tuần 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân Tuần 3: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h Tổng sản - Nêu ra được khái niệm về - Phân tích các mối - Vận dụng nội dung phẩm quốc tổng sản phẩm quốc dân quan hệ giưa 2 chỉ tiêu lý thuyết phân tích dân, tổng sản (GNP), tổng sản phẩm GDP và GNP được ý nghĩa của của phẩm quốc nội quốc nội (GDP) hai chỉ tiêu GDP và GNP trong nền kinh - Nêu ra được ý nghĩa của tế Việt Nam hiện nay hai chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích Kinh tế học Vĩ mô - Nêu ra được các yếu tố - Phân tích được các - Vận dụng được các Ba phương hình thành nên sơ đồ luân nhân tố cấu thành nên phương pháp đo pháp đo lường chuyển nền Kinh tế học Vĩ GDP của một quốc gia lường GDP để tính tổng sản phẩm mô. theo từng phượng pháp toán các bài tập liên quốc nội đo lường. quan - Phân biệt được sự - Nêu ra được ba phương khác nhau trong ba pháp xác định GDP của phương pháp đo lường một quốc gia (phương GDP. pháp chi tiêu, phương pháp thu nhập, phương pháp sản xuất) 15
- Nội dung 4/ Tuần 4: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân Tuần 4: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h Một số chỉ tiêu - Nêu ra được 7 chỉ tiêu - Phân tích được mối Đánh giá được ý nghĩa của liên quan đến liên quan đến GDP quan hệ giữa 7 chỉ tiêu các chỉ tiêu liên quan đến GDP - Nêu ra được cách xác liên quan đến GDP GDP và vận dụng được định 7 chỉ tiêu liên quan các chỉ tiêu để đo lường sản đến GDP lượng quốc gia Các đồng nhất - Nêu ra được các yếu tố - Phân tích được mối quan Đánh giá được vai trò thức kinh tế hình thành nên dòng luân hệ giữa các khu vực trong của các đồng nhất học vĩ mô cơ chuyển Kinh tế học Vĩ mô nền kinh tế, giữa tiết kiệm và thức trong nền kinh tế bản trong nền kinh tế hỗn hợp. đầu tư thông qua các đồng - Nêu ra được các đồng nhất nhất thức. thức trong nền kinh tế. - Chứng minh được tổng các khoản bơm vào trong nền kinh tế bằng tổng các khoản rút ra. Nội dung 5/ Tuần 5: Tổng cầu và chính sách tài khóa Tuần 5: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h Một số giả - Nêu ra được khái niệm tổng định khi cầu (AD) nghiên cứu - Nêu ra được các giả định khi tổng cầu nghiên cứu tổng cầu Các nhân tố cấu - Nêu ra được các nhân tố Phân tích được tầm thành tổng cầu cấu thành tổng cầu (C, I, quan trọng tương đối G, NX) của các nhân tố cấu thành tổng cầu 16
- Các mô hình - Nêu ra được các hàm cấu - Phân tích được các Vận dụng được mô hình tổng cầu thành tổng cầu trong nền nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu trong nền kinh kinh tế giản đơn. hàm cấu thành tổng tế giản đơn để giải các cầu trong nền kinh tế bài tập liên quan giản đơn - Nêu ra được cách xác định hàm tổng cầu và mức sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn. - Nêu ra được cách xác - Phân tích được ý định số nhân chi tiêu trong nghĩa của mức sản nền kinh tế giản đơn lượng cân bằng và số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn. Nội dung 6/Tuần 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa Tuần 6: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h Các mô hình - Nêu ra được các hàm cấu - Phân tích được các nhân Vận dụng được mô tổng cầu. thành tổng cầu trong nền tố ảnh hưởng đến hàm cấu hình tổng cầu trong kinh tế đóng và nền kinh tế thành tổng cầu trong nền nền kinh tế đóng và mở. kinh tế đóng và nền kinh tế nền kinh tế mở để giải mở. các bài tập liên quan - Nêu ra được cách xác định hàm tổng cầu và mức sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở. - Phân tích được ý - Nêu ra được cách xác nghĩa của mức sản định các số nhân trong nền lượng cân bằng và các 17
- kinh tế đóng và nền kinh tế số nhân trong nền kinh mở. tế đóng và nền kinh tế mở Nội dung 7/Tuần 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa Tuần 7 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h Chính sách tài - Phát biểu được khái niệm - Phân tích được cơ Vận dụng được lý thuyết khóa công cụ chính sách tài khóa. chế tác động của về chính sách tài khóa để đề điều tiết vĩ mô chính sách tài khóa xuất giải pháp cho nền kinh trong nền kinh tế khi có hiện tượng suy - Nêu ra được một số vấn đề - Phân tích được mục tế thoái hoặc thâm hụt ngân về thâm hụt ngân sách của tiêu ổn định hóa nền nhà nước. kinh tế của chính sách sách... tài khóa. - So sánh được sự khác - Liệt kê được các dạng nhau giữa chính sách tài chính sách tài khóa thường khóa cùng chiều và gặp trong nền kinh tế. ngược chiều. - Phân tích được mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thoái giảm đầu tư trong nền kinh tế. Nội dung 8/Tuần8: Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ Tuần 8 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 3h - Phát biểu lại được khái - - Phân tích được khái - Vận dụng lý thyết về niệm tiền tệ, nêu lại được niệm và các chức năng cung, cầu tiền tệ và trạng ba chức năng tiền tệ của tiền tệ thái cân bằng trên thị 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 92 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 82 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 83 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 87 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 87 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 61 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 66 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 72 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 82 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 77 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 66 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 55 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 98 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 94 | 3
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 96 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 57 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 9 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn