intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Luật hình sự quốc tế (Mã học phần: LUA112082)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Luật hình sự quốc tế là học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành Luật chuyên ngành dành cho sinh viên năm 4 tại Khoa Luật hình sự. Học phần cung cấp các nội dung tổng quát về vai trò của pháp luật hình sự quốc tế đối với sự hoàn thiện và phát triển luật hình sự quốc gia về quy định tội phạm và đường lối, chính sách xử lý hình sự, về các hình thức và phương thức phối hợp tương trợ tư pháp trong hoạt động phòng, chống tội phạm giữa các quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Luật hình sự quốc tế (Mã học phần: LUA112082)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT HÌNH SỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Luật hình sự quốc tế Tên tiếng Việt: Luật hình sự quốc tế Tên tiếng Anh: international criminal law Mã học phần: LUA112082 Nhóm ngành/ngành: Luật 1. Thông tin chung về học phần Học phần: ☐ X Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ☐ Khối kiến thức chung ☐ Khối kiến thức chuyên ngành ☐ Khối kiến thức KHXH và NV ☐ Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ☐ Khối kiến thức cơ sở ngành ☐ X Kiến thức bổ trợ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 15 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 14 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Lý luận Nhà nước và pháp luật 1 và 2 Học phần học trước: Luật hình sự 1, 2, Luật quốc tế Học phần song hành: Lý luận định tội danh 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện STT Học hàm, học vị, họ và tên thoại liên Địa chỉ E-mail Ghi chú hệ TS.GVC Nguyễn Thị Bình 0905510951 binhnt@hul.edu.vn Phụ trách 1 2 ThS.GVC Nguyễn Thị Xuân 0919019909 xuannt@hul.edu.vn Tham gia 3 TS.GVC Hà Lệ Thủy 0914125335 thuyhl@hul.edu.vn Tham gia
  2. 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần Luật hình sự quốc tế là học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành Luật chuyên ngành dành cho sinh viên năm 4 tại Khoa Luật hình sự. Học phần cung cấp các nội dung tổng quát về vai trò của pháp luật hình sự quốc tế đối với sự hoàn thiện và phát triển luật hình sự quốc gia về quy định tội phạm và đường lối, chính sách xử lý hình sự, về các hình thức và phương thức phối hợp tương trợ tư pháp trong hoạt động phòng, chống tội phạm giữa các quốc gia. 4. Mục tiêu học phần 4.1 Về kiến thức Hình thành những kiến thức cơ bản về cấu trúc của hệ thống tư pháp hình sự quốc tế, gồm cả sự tác động qua lại giữa các thiết chế quốc tế như Hội đồng bảo an Liên Hiệp quốc, Toà án hình sự quốc tế và các toà án quốc tế khác đối với hoạt động phòng ngừa và trừng trị các tội phạm quốc tế. Hình thành các kiến thức cơ bản về cơ sở của trách nhiệm hình sự trong luật hình sự quốc tế và việc thực hiện quyền tài phán hình sự của Toà án hình sự quốc tế; Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của luật hình sự quốc tế; Các kiến thức cơ bản về các tội phạm quốc tế, bao gồm cả tội phạm có tính chất quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Vai trò của việc hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giữa các quốc gia, cũng như vai trò của các tổ chức quốc tế phi chính phủ trong hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm như tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế Interpol. Học phần này giúp cho sinh viên hình thành khả năng nhận diện vấn đề, khả năng phân tích, đánh giá, bình luận, thu thập thông tin, hệ thống hoá để đưa ra các quan điểm, nhận định về hoạt động hợp tác tương trợ tư pháp trong đấu tranh phòng chống tội phạm. 4.2 Về kỹ năng - Hình thành kỹ năng nhận diện và xác lập các vấn đề pháp lý quốc tế có liên quan đến hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm quốc tế được thực hiện trên thế giới ở bất kỳ khu vực, lãnh thổ quốc gia nào. Tìm kiếm, xử lý và phân tích các nguồn luật, các tài liệu khác bao gồm cả tài liệu về thực tiễn áp dụng luật; - Vận dụng quy phạm pháp luật, pháp luật quốc tế để giải quyết, đánh giá được các vụ án tội phạm quốc tế trong lịch sử và hiện tại thông qua việc phân tích giảng giải
  3. của giảng viên và trình bày kết quả dưới hình thức thuyết trình có sự chuẩn bị từ trước. - Học phần này giúp cho sinh viên hình thành và phát triển khả năng tư duy độc lập và khả năng thuyết trình; bước đầu nhận diện và đánh giá đối với các vấn đề chính trị, quân sự và tội phạm trong nước và quốc tế. 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức đúng đắn về vai trò của môn học luật hình sự quốc tế đối với vấn đề bảo đảm an ninh quốc tế và bảo đảm quyền con người. Nhận thức được trách nhiệm của quốc gia trong việc hợp tác quốc tế để bảo vệ hòa bình thế giới, qua đó có ý thức được vấn đề hội nhập quốc tế trong hoạt động lập pháp và thi hành pháp luật hình sự. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Giải thích được các quy định của pháp luật hình sự PLO2 quốc gia có sự ảnh hưởng, tác động từ các quy phạm của pháp luật quốc tế. Giải thích được vai trò của các quy định pháp luật quốc tế trong nỗ lực duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới, thông qua hoạt động của một số thiết chế công lý quốc tế như Tòa án hình sự quốc tế ICC, tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế Interpol. CLO 2 Áp dụng được các học thuyết, nguyên tắc của luật PLO2 hình sự quốc tế để giải quyết các vấn đề thực tiễn bao gồm các tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại, các tội phạm có tính chất quốc tế, các sự kiện pháp lý quốc tế có ảnh hưởng đến sự hình thành và xử lý tội phạm. CLO3 Xây dựng các quan điểm để lập luận, tranh luận và PLO3 phản biện đa chiều để giải quyết các vấn đề chính trị, pháp lý liên quan đến tội phạm quốc tế hoặc hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống tội phạm 5.2. Kỹ năng
  4. CLO4 Sử dụng được phương pháp phân tích luật để bình PLO7 luận, giải quyết các tình huống, sự kiện pháp lý phát sinh trong đời sống cộng đồng quốc tế liên quan đến tội phạm và đấu tranh chống tội phạm. CLO5 Thuyết trình trong hoạt động nghiên cứu khoa học so PLO8 sánh pháp luật quốc tế để xây dựng và hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm, các hoạt động tương trợ tư pháp hình sự có tính khả thi. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO 6 Có năng lực làm việc độc lập, xây dựng các kế hoạch PLO9 nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy định các quy phạm pháp luật hình sự hoặc các giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong phòng và chống tội phạm tùy theo lĩnh vực công việc. CLO 7 Có năng lực phát hiện, lên án/ tố cáo các tội phạm PLO11 quốc tế các hành động phá hoại hòa bình và an ninh quốc tế. Có thái độ chủ động hoàn thiện bản thân hội nhập quốc tế, đóng góp các giá trị của bản thân cho các hoạt động của đất nước. 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Liệt kê PI mà CLO có đóng góp, CLO PLO2 PLO3 PLO7 PLO8 PLO9 PLO11 hỗ trợ đạt được và ghi rõ mức đạt CLO 1 I PI2.2 CLO 2 M PI2.3 CLO 3 M PI3.3 M, A CLO4 PI7.2
  5. CLO5 R PI8.1 CLO6 M, R PI9.1- PI9.3 PI11.1 CLO7 I PI11.2 Học phần M, A Luật hình I, M M R M, R I sự quốc tế 7.1 Tài liệu chính [1]. Nguyễn Ngọc Chí (2013), Những vấn đề lý luận, thực tiễn về Luật hình sự quốc tế, NXb Chính trị quốc gia. [2] Lê Thị Anh Đào - Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 (407), tháng 4/2020, nguồn https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/902 truy cập ngày 20/10/2021 7.2. Tài liệu tham khảo [3]. Nguyễn Thị Bình (2015), Đặc điểm của luật hình sự quốc tế nhìn từ góc độ so sánh với luật hình sự quốc gia, Tạp chí Nghề Luật. 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60%) Đánh Trọng số Hình Nội Trọng số Phương CĐR Đánh giá giá thức dung pháp đánh giá giảng dạy (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Điể 10 40% Tham Điểm m CLO1, gia và ý A1. Chuyên cần 10% danh, quá CLO2, CLO3 thức quan sát trình học tập A2. Hoạt động 10% Câu hỏi/ CLO3,CLO7, Đánh học, chuẩn bị bài tập CLO4 giá tiến bài. tình ,CLO6, trình huống/ Chuẩn chủ đề kiến thảo luận/ thức các sự Chuẩn kiện kỹ năng chính trị Chuẩn
  6. quân sự tổ chức trên toàn thực thế giới hiện Kết quả A3. Hoạt động Thực hiện CLO1, làm bài tự học và kiểm vào thời CLO2, 20% kiểm tra tra trên lớp/vấn điểm giữa CLO3, trên lớp đáp/ tiểu luận học kỳ CLO6, CLO7 (10/10) Kết quả Câu hỏi/ làm bài bài tập thi bằng Điể Phân tích CLO1, hình m Thi tự luận hoặc vai trò, CLO2, 10 60% 60% thức cuối Tiểu luận hoạt động CLO3, tiểu kỳ của các CLO4, CLO7 luận/ tự thiết chế luận công lý (10/10) 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (10%): Thực hiện ít nhất một hình thức sau: (1) Làm việc nhóm (thuyết trình): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Thuyết trình cá nhân: chuẩn bị- thuyết trình- tương tác. (3) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. - Bài kiểm tra trên lớp/ vấn đáp/ tiểu luận (20%): chấm và công bố điểm theo cá nhân trực tiếp Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết)
  7. Chương 1: Một số vấn Hoạt động dạy: + Giảng lý thuyết. đề chung về Luật hình + Đặt câu hỏi ngắn sự quốc tế + Hướng dẫn cấu trúc nội 1. Lịch sử hình dung và phản hồi về các câu thành và phát triển của trả lời của sinh viên CLO1 + Giải đáp, phản hồi các câu Luật hình sự quốc tế CLO2 trả lời của sinh viên. 2. Khái niệm và Hoạt động học: các nguyên tắc của Luật CLO3 + Chú tâm ghi chép 3 hình sự quốc tế CLO4 + Sinh viên vận dụng các Ý thức, (3) 3. Một số thiết chế CLO5 kiến thức đã học để trả lời Phát biểu câu hỏi. đảm bảo thực thi Luật CLO6 + Sinh viên tham gia xây hình sự quốc tế dựng bài. 4. Một số vấn đề lý CLO7 luận về tội phạm quốc tế - Học ở nhà: và tội phạm có tổ chức +Sinh viên đọc tài liệu [1] xuyên quốc gia [3] Tài liệu tham khảo: [1] [2] [3] + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Chương 2 Các Hoạt động dạy: + Giảng lý thuyết chuẩn mực quốc tế của + Đặt câu hỏi ngắn luật hình sự và vấn đề tội + Chỉ ra những lỗi sai cơ phạm có tính chất quốc tế bản trong luận cứ tranh luận. Chương 3: Thẩm Hoạt động học: + Chú tâm ghi chép quyền tài phán quốc gia + Trả lời câu hỏi của giảng trong Luật hình sự quốc tế viên về các hình thức tồn tại Ý thức, 5 1. Các chuẩn mực CLO1, của chuẩn mực quốc tế và Phát biểu, (3) 2,3,6,7 quốc tế của luật hình sự mục đích của việc đưa ra các Diễn đạt 2. Tội phạm có tính chuẩn mực quốc tế. + Cơ sở để phân định thẩm chất quốc tế. quyền thụ lý vụ án phạm tội 3. Thẩm quyền tài quốc tế của các quốc gia. phán quốc gia Học ở nhà: Tài liệu tham khảo + Đọc tài liệu + Chuẩn bị các câu hỏi [1] [2] giảng viên đã đưa trước.
  8. Chương 4: Tòa án Hoạt động dạy: + Giảng lý thuyết. hình sự quốc tế ICC + Đặt câu hỏi ngắn 1. Tổng quan về + Hướng dẫn phân tích luật Quy chế Rome và Tòa án thành văn hình sự quốc tế Hoạt động học: + Chú tâm ghi chép 2. Tổ chức và hoạt + Trả lời câu hỏi khẳng định động của Tòa án hình sự đúng sai, các sự kiện pháp lý quốc tế quốc tế liên quan đến hoạt 3. Tòa án hình sự động của Tòa án hình sự quốc tế - Một thiết chế ICC. Ý thức, 3 pháp lí quan trọng của CLO1,2, Học ở nhà: + Đọc tài liệu Phát biểu, (3) 3,6,7 Luật hình sự quốc tế trong + Chuẩn bị câu hỏi đã cho Diễn đạt việc bảo vệ quyền con buổi học trước. người. 4. Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam với qui định tương ứng của Qui chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế Tài liệu tham khảo [1] [2] 5 Chương 5: CLO1,2, Hoạt động dạy: Ý thức, (3) 3,4,6,7 + Giảng lý thuyết. Phát biểu, Tổ chức cảnh sát hình sự + Đưa ra các vụ án, câu hỏi Diễn đạt quốc tế Interpol và vai trò để sinh viên thảo luận trên của nó trong đấu tranh lớp. phòng chống tội phạm + Hướng dẫn cấu trúc nội dung và kỹ năng lập luận 1. Quá trình hình cho các sinh viên. thành Hoạt động học: 2. Mục đích và các + Chú tâm ghi chép nguyên tắc hoạt động + Trả lời câu hỏi, 3. Cơ cấu tổ chức Học ở nhà: + Đọc tài liệu Interpol + Chuẩn bị trước câu trả lời 4. Vai trò của cho các câu hỏi mà giảng Interpol trong đấu tranh viên.
  9. chống tội phạm hình sự chung 5. Một số vụ án điển hình trong việc truy nã, tiến hành bắt giữ và chuyển giao tội phạm giữa Interpol và các quốc gia thành viên. Tài liệu tham khảo [1] [2] Kiểm tra trên lớp/ thi vấn Đối với hình thức làm bài đáp/ tiểu luận kiểm tra: thực hiện theo đề thi với thời gian 50 phút Hoạt động của giảng viên: Khả năng Ra đề, giám sát và sửa bài/ vận dụng chấm bài kiểm tra kiến thức Hoạt động của sinh viên: để giải Làm bài kiểm tra/ quyết tình Tự giác làm bài/ không được huống giả chép bài của người khác. định, vụ án 2 CLO1,2, Đối với hoạt động vấn đáp: xảy ra (3) 6,7 Giảng viên đưa ra các câu trong thực hỏi/ sự kiện pháp lý liên tiễn/ Phân quan đến học phần cho sinh tích, diễn viên; giải thích việc trả lời đạt, lập đúng hoặc chưa đúng của luận/ Thái sinh viên và cho điểm trực độ nghiêm tiếp. túc, tự giác Sinh viên tự phán đoán và định hướng vấn đề để đưa ra câu trả lời 3 CLO1,2, Hoạt động dạy: Ý thức, Chủ đề thảo luận 1 : Tội (3) 3,5,6 + Hướng dẫn kỹ năng Phát biểu, phạm tham nhũng trong nghiên cứu so sánh quy Lập luận, pháp luật quốc tế và phạm. Diễn đạt, + Đặt câu hỏi thảo luận về Tương tác phương hướng hoàn thiện dấu hiệu pháp lý của nhóm nhóm, pháp luật hình sự Việt tội phạm tham nhũng trong Chuẩn bị. công ước so với quy định Nam. của Bộ luật hình sự 2015.
  10. Hoạt động học: I. Những vấn đề chung về + Thuyết trình bài tập nhóm tội phạm tham nhũng đã được chuẩn bị từ trước trong Công ước của Liên +Trao đổi thảo luận giữa sinh viên/giảng viên. Hợp quốc. + Chú tâm ghi chép lưu ý Tài liệu tham khảo của giảng viên Học ở nhà: [1] [2] + Đọc tài liệu + Chuẩn bị nội dung thuyết trình giảng viên đã cho trước đó Chủ đề thảo luận 2: Hoạt động dạy: Interpol với hoạt động + Gợi ý về các ý chính của phòng, chống tội phạm nội dung trình bày xâm hại tình dục trẻ em + Đặt câu hỏi ngắn và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và + Hướng dẫn kỹ thuật thuyết đấu tranh cho Việt Nam. trình, tăng tính tương tác với người nghe. I. Những vấn đề chung về + Chỉ ra những lỗi sai cơ interpol bản trong lập luận trình bày. II. Quy định của pháp luật Hoạt động học: + Chú tâm ghi chép Ý thức, quốc tế và pháp luật Việt Diễn đạt, CLO + Thuyết trình 2 Nam về nhóm tội xâm hại Lập luận, 1,2,3,5,6 + Trao đổi thảo luận giữa (3) sinh viên/giảng viên. Tương tác tình dục trẻ em 7 nhóm, III. Hoạt động cụ thể của Học ở nhà: Chuẩn bị Interpol đối với việc + Đọc tài liệu phòng, chống tội phạm + Chuẩn bị câu hỏi, slide trình bày trước xâm hại tình dục trẻ em IV. Giải pháp Tài liệu tham khảo [1]
  11. Hoạt động dạy: Chủ đề thảo luận 3: + Giảng lý thuyết. Interpol và chiến dịch + Đặt câu để sinh viên để phòng, chống tội phạm/ hiểu rõ hoạt động kịp thời nhanh chóng của Interpol nhóm tội phạm cụ thể có trong diễn biến phát triển tính thời sự của tình hình tội phạm có Ý thức, tính chất quốc tế (các tội phạm hoặc nhóm Diễn đạt, Hoạt động học: 2 CLO3, Lập luận, tội phạm được giao 4,6,7, + Chú tâm ghi chép (3) Tương tác + Trả lời câu hỏi của giảng nghiên cứu là bất kỳ tùy nhóm, viên về các hành vi thực Chuẩn bị thuộc vào tình hình thời tiễn. sự tại thời điểm giảng Học ở nhà: + Đọc tài liệu dạy) + Chuẩn bị câu hỏi, nội dung thuyết trình Tài liệu tham khảo [1] Hoạt động dạy: + Giảng viên đặt câu để sinh viên để định hướng sinh Chủ đề thảo luận 4: viên nghiên cứu các vấn đề Sự tác động tích cực của nhằm làm rõ vai trò của luật Luật hình sự quốc tế đến hình sự quốc tế trong sự luật hình sự quốc gia hoàn thiện và phát triển luật Ý thức, trong lĩnh vực phòng hình sự quốc gia. Diễn đạt, ngừa và xử lý tội phạm. 2 CLO3,5, Hoạt động học: Lập luận, (3) 6,7 + Chú tâm ghi chép Tương tác I.Các chuẩn mực quốc tế + Trả lời câu hỏi của giảng nhóm, II.Hoạt động phòng ngừa viên về các sự kiện pháp lý Chuẩn bị và xử lý tội phạm của các quốc tế thực tiễn. quốc gia có sự định Học ở nhà: hướng của pháp luật quốc + Đọc tài liệu tế + Chuẩn bị câu hỏi, nội dung thuyết trình
  12. Dạy: tóm lược các nội dung Ôn tập: giảng viên đưa ra chính của học phần. Chốt lại kết luận về các vấn đề các kỹ năng, phương pháp 3 CLO quan trọng của vụ án, giải (3) 3,5, 6, 7 đánh giá sự kiện chính trị đáp thắc mắc của sinh viên với tội phạm quốc tế. 10. Cấp phê duyệt: Ngày 25 tháng 11 năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng khoa Thẩm định Người biên soạn Nguyễn Thị Bình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2