Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế (Mã học phần: LKT112049)
lượt xem 2
download
Học phần "Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế" cung cấp cho những học những kiến thức chuyên sâu về các khía cạnh pháp lý của hợp đồng thương mại quốc tế như các vấn đề lý luận về hợp đồng thương mại quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế, các quy định của pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế (Mã học phần: LKT112049)
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế Tên tiếng Việt: Pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế Tên tiếng Anh: Law on International Commercial Contracts Mã học phần: LKT112049 Ngành: Luật Kinh tế 1. Thông tin chung về học phần Học phần: Luật Thương mại quốc tế ☒ Bắt buộc ?Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung ☒ Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 12 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 1-1 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Luật Thương mại quốc tế Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú thoại liên hệ Phụ 1 TS. Nguyễn Thị Hồng Trinh 0905780320 Trinhnth@hul.edu.vn trách Tham 2 CN. Bùi Thị Quỳnh Trang 0974609720 Trangbtq@hul.edu.vn gia 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Cung cấp cho những học những kiến thức chuyên sâu về các khía cạnh pháp lý của hợp đồng thương mại quốc tế như các vấn đề lý luận về hợp đồng thương mại quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế, các quy định của pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch liên quan.
- Cung cấp và rèn luyện một số kỹ năng như kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế, kỹ năng lập luận, giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, ký năng phân tích luật và các kỹ năng mềm khác (kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm…) Hình thành ý thức tuân thủ pháp pháp luật, có đạo đức nghề nghiệp; biết cách tổ chức thương lượng, soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế; chủ động sáng tạo trong quá trình làm việc theo vị trí việc làm. 4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức Hình thành tư duy pháp lý trên cơ sở nhận thức các nguyên tắc cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế và hệ thống pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế. 4.2. Về kỹ năng Hình thành và phát triển một số kỹ năng sau đây: - Kỹ năng đọc, hiểu và khai thác những văn bản pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế. - Kỹ năng phân tích, bình luận những quy định của pháp luật quốc tế điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế trong mối liên hệ với pháp luật Việt Nam. - Kỹ năng đàm phán, soạn thảo những nội dung cơ bản của một hợp đồng thương mại quốc tế. - Kỹ năng xây dựng hồ sơ pháp lý và giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế, bao gồm phân tích nội dung tranh chấp, lựa chọn pháp luật áp dụng và đề xuất hướng giải quyết phù hợp. - Các kỹ năng mềm khác (kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư vấn...) 4.3. Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm - Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật và có đạo đức nghề nghiệp - Chủ động sáng tạo trong quá trình vận dụng pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế để giải quyết các tình huống phát sinh theo ví trị việc làm. - Xây dựng năng lực tự chủ khi đưa ra các quan điểm khoa học khi giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO1 Có khả năng vận dụng các nguyên tắc cơ bản của hợp PLO2 đồng thương mại quốc tế và các quy định của pháp PLO3 luật về hợp đồng thương mại quốc tế (bao gồm CISG 1980, PICC, PECL) để nhận diện các vấn đề pháp lý
- phát sinh liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế và xác định pháp luật áp dụng làm căn cứ giải quyết. Phân tích, lập luận và trình bày định hướng giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế. 5.2. Kỹ năng Có kỹ năng đàm phán, thương lượng và soạn thảo các CLO2 PLO6 điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế. Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp CLO3 luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế trong PLO7 mối liên hệ với thực tiễn. Vận dung kỹ năng tư duy phản biện, lập luận, tranh tụng và các kỹ năng khác để tổ chức đám phán, PLO8 CLO4 thương lượng hợp đồng thương mại quốc tế, giải quyết PLO9 tranh chấp; xây dựng các hồ sơ tư vấn và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Hình thành tinh thần thượng tôn pháp luật, phụng sự công lý, liêm chính và nhân văn. CLO5 PLO10 - Có quy tắc ứng xử trong nghề luật với vai trò tương ứng trong các vị trí việc làm. - Chủ động sáng tạo trong quá trình vận dụng pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế để giải quyết các tình huống phát sinh theo ví trị việc làm. CLO6 PLO11 - Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế. 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) PL CLO PLO2 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PI O3 M, PI2.2, PI3.2, CLO1 M A PI3.3 CLO2 R,A PI6.1 CLO3 R PI7.1
- CLO4 R R PI7.2, PI8.1 CLO5 I PI10.1 R CLO6 PI10.2 HP Pháp luật M, về hợp đồng M R,A R R R I R A TMQT 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu bắt buộc [1]. Đoàn Đức Lương, Hồ Nhân Ái, Vũ Thị Hương (2014), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Huế. [2]. Trần Việt Dũng (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Hồng Đức (Hội Luật gia Việt Nam). [3]. Nông Quốc Bình (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân. Nơi có tài liệu: Thư viện Trường Đại học Luật, Đại học Huế. 7.2. Tài liệu tham khảo [4]. Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia sự thật. [5]. Nguyễn Văn Luyện, Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh. [6]. VIAC (2016), 101 Câu hỏi – đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG). [7]. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB TP Hồ Chí Minh. [8]. INCOTERMS 2000, 2010, 2020. [9]. International Trade Center, Model contracts for small firms - Legal guidance for doing international business, nguồn: http://www.intracen.org/WorkArea/DownloadAsset.aspx?id=3760 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60% Hình Phương Nội Đánh giá Trọng số thức Trọng số pháp CĐR Đánh giá dung đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
- Số buổi tham Tham gia Điểm danh và A1. Chuyên cần gia trên lớp, ý 10% CLO5 và ý thức quan sát thức cá nhân. học tập (1) Đánh giá nội dung thực hiện các bài tập về nhà (2) Đánh giá - Đánh nội dung giá tiến (1) Bài tập về chuẩn bị các trình Điểm A2. Hoạt động nhà CLO1 tình huống - Đánh quá 10 40% tự học, chuẩn bị (2) Thảo luận 15% CLO4 (case study) giá kết trình trên lớp. các tình huống CLO6 (3) Quan sát, quả thực trên lớp (case đánh giá khả hiện study) năng thuyết trình, tranh luận các tình huống đã chuẩn bị A3. Hoạt động Chuẩn bị các Bài kiểm tra tự Điểm tự học và kiểm 15% câu hỏi kiêm CLO2 kiểm tra luận tra trên lớp tra Thi tập trung: Đề thi và đáp án theo các mức độ nhận thức (3 câu) CLO1 trong ngân CLO2 Điểm Thi tự luận Các kiến thức hàng đề thi; Đánh giá CLO3 cuối 10 60% Tiểu luận và kỹ năng 60% - Thi không tổng kết CLO4 kỳ Vấn đáp trong các CLO tập trung: Chủ (10/10) CLO5 đề tiểu luận, CLO6 nội dung, phương pháp, hình thức tiểu luận Vấn đáp theo hướng dẫn 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): Thực hiện các hình thức sau: (1) Thảo luận nhóm (Diễn án): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả.
- - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân (có nhiều bài kiểm tra tính trung bình tổng của các bài kiểm tra). Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài liệu CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG tham khảo HP tiết) 1 Chương 1: Tổng quan về Hợp - Hoạt động dạy: Trả lời câu (3) đồng thương mại quốc tế CLO1 + Thuyết giảng về khái niệm, đặc hỏi 1.1. Khái quát về Hợp đồng điểm, chủ thể của hợp đồng Kết quả giải thương mại quốc tế thương mại quốc tế, giới thiệu quyết các bài 1.2. Chủ thể của Hợp đồng một số loại hợp đồng thương mại tập tình thương mại quốc tế quốc tế thông dụng. huống 1.3. Các loại hợp đồng thương + Đặt câu hỏi liên quan đến các mại quốc tế thông dụng nội dung thuyết giảng. 1.4. Nguồn luật điều chỉnh hợp + Hướng dẫn sinh viên nghiên đồng thương mại quốc tế cứu về nguyên tắc chọn luật áp dụng đối với hợp đồng thương Tài liệu tham khảo mại quốc tế bằng bài tập tình [1] (1-5); huống. [2] (1-4); + Hướng dẫn sinh viên bình luận một số án lệ về vấn đề chọn luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Hoạt động học: + Trả lời câu hỏi của giảng viên, đặt vấn đề thảo luận với các nội
- dung thuyết giảng. + Giải quyết các tình huống mà giảng viên đưa ra. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [1], Chương 1 + Nghiên cứu các quy định của Tư pháp quốc tế về nguyên tắc chọn luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế. + Sưu tầm các án lệ về tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế. 2 Chương 2: Các nguyên tắc cơ CLO1 - Hoạt động dạy: Trả lời câu (3) bản của hợp đồng thương mại CLO4 + Thuyết giảng về nội dung của hỏi quốc tế các nguyên tắc của hợp đồng Trình bày CLO5 2.1. Nguyên tắc tự do hợp đồng thương mại quốc tế. quan điểm cá 2.2. Nguyên tắc thiện chí + Đặt câu hỏi tương ứng với nội nhân về tình dung thuyết giảng. huống tranh 2.3. Nguyên tắc pacta sunt chấp servanda + Tổ chức diễn án nhỏ về các tình Tài liệu tham khảo huống tranh chấp thực tiễn liên quan đến việc áp dụng các nguyên [2] (60-70) tắc cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế. - Hoạt động học: + Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. + Tham gia diễn án với vai trò Nguyên đơn và Bị đơn để trình bày quan điểm của mình về tình huống tranh chấp. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [2] trang 60-70. + Tìm kiếm và đọc thêm các bài viết về nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng. + Nghiên cứu các án lệ liên quan đến nguyên tắc cơ bản của hợp
- đồng thương mại quốc tế 3 Chương 3: Hợp đồng mua bán CLO2 - Hoạt động dạy: Đánh giá kết (3) hàng hóa quốc tế CLO6 + Thuyết giảng các nội dung về quả thực 3.1. Khái quát về hợp đồng mua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc hành soạn bán hàng hóa quốc tế tế. thảo một số điều khoản 3.2. Các điều khoản cơ bản của + Giới thiệu các điều khoản cơ hợp đồng. hợp đồng mua bán hàng hóa bản của hợp đồng mua bán hàng quốc tế hóa quốc tế thông qua các điều Tài liệu tham khảo khoản trong hợp đồng mẫu. [1] (45-54); + Hướng dẫn nghiên cứu các vấn đề lưu ý khi soạn thảo các điều [2] (137-153); [4], [9]. khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên các tranh chấp thực tiễn. + Tổ chức cho sinh viên thực hành soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế. - Hoạt động học: + Lắng nghe và ghi chép đầy đủ. + Theo dõi hướng dẫn của giảng viên và rút ra những lưu ý khi soạn thảo các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. + Thực hành soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng. - Học ở nhà:
- + Đọc tài liệu [1] (45-54); [2] (137-153); [3], [4]. + Sưu tầm một số hợp đồng mẫu. Chương 4: Pháp luật điều - Hoạt động dạy: chỉnh hợp đồng mua bán hàng + Thuyết giảng về các quy định hóa quốc tế của CISG 1980, PICC, PECL về 4.1. Công ước Viên 1980 của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc Liên hợp quốc về hợp đồng mua tế (trong mối liên hệ với nhau). bán hàng hoá quốc tế (CISG) + Đặt câu hỏi tương ứng với nội 4.2. Bộ nguyên tắc của dung thuyết giảng. UNIDROIT về hợp đồng thương + Hướng dẫn sinh viên phân tích, mại quốc tế (PICC) bình luận các quy định của pháp 4.3. Bộ nguyên tắc của Luật hợp luật Việt Nam điều chỉnh hợp Trả lời câu đồng châu Âu (PECL) đồng mua bán hàng hóa quốc tế hỏi CLO1 Khả năng 4 4.4. Pháp luật Việt Nam điều trong sự so sánh với CISG 1980, CLO3 PICC và PECL. phân tích, (3) chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Hoạt động học: bình luận quy định của Tài liệu tham khảo + Trả lời câu hỏi, phản biện những pháp luật. [1] (72-100); vấn đề giảng viên đặt ra. [3] (212-242), [4], [6], [7]. + Thực hành kỹ năng phân tích luật dưới sự hướng dẫn của giảng viên. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [1] trang 72-100; [3] (212-242). + Đọc các tài liệu tham khảo [4], [6], [7].
- Chương 4: Pháp luật điều - Hoạt động dạy: chỉnh hợp đồng mua bán hàng + Cung cấp tình huống tranh hóa quốc tế chấp giả định về hợp đồng mua 4.1. Công ước Viên 1980 của bán hàng hóa quốc tế để sinh viên Liên hợp quốc về hợp đồng mua thực hành diễn án. bán hàng hoá quốc tế (CISG) + Đóng vai trò Hội đồng trọng tài 4.2. Bộ nguyên tắc của giả định hướng dẫn sinh viên diễn UNIDROIT về hợp đồng thương án. mại quốc tế (PICC) + Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị Đánh giá nội 4.3. Bộ nguyên tắc của Luật hợp hồ sơ giải quyết tranh chấp. dung chuẩn đồng châu Âu (PECL) CLO1 - Hoạt động học: bị 5 4.4. Pháp luật Việt Nam điều CLO4 + Chuẩn bị hồ sơ giải quyết tranh Đánh giá khả (3) chỉnh hợp đồng mua bán hàng CLO6 chấp theo hướng dẫn của giảng năng tổ chức hoá quốc tế viên. phiên tòa giả Tài liệu tham khảo + Thực hành diễn án, tranh tụng định. [1] (72-100); trước Hội đồng trọng tài giả định [3] (212-242), [4], [6], [7]. theo nội dung tranh chấp mà giảng viên đã cung cấp. - Học ở nhà: + Nghiên cứu nội dung tranh chấp, xây dựng các quan điểm, lập luận giải quyết tranh chấp. Sinh viên làm bài kiểm tra dưới 6 hình thức tự luận tại lớp Kiểm tra bài 1 CLO2 B1 (3) (Soạn thảo một số điều khoản của hợp đồng thương mại quốc tế)
- Chương 5: Hợp đồng nhượng - Hoạt động dạy: quyền thương mại quốc tế + Thuyết giảng về giao dịch 5.1. Khái quát về hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế nhượng quyền thương mại quốc và những khía cạnh pháp lý của tế hợp đồng nhượng quyền thương 5.2. Quyền và nghĩa vụ của các mại quốc tế. bên trong hợp đồng nhượng + Đặt câu hỏi tương ứng với nội quyền thương mại quốc tế dung thuyết giảng. 5.3. Thỏa thuận hạn chế cạnh + Hướng dẫn sinh viên soạn thảo tranh một số điều khoản quan trọng của Trả lời câu 5.4. Thay đổi, chấm dứt hợp hợp đồng. hỏi đồng nhượng quyền + Hướng dẫn sinh viên nghiên Đánh giá kết 7 CLO1 cứu một số bài tập tình huống về Tài liệu tham khảo quả giải (3) CLO2 hợp đồng thương mại quốc tế. [2] (292-316); [3] quyết bài tập - Hoạt động học: tình huống + Vận dụng kiến thức được học để trả lời các câu hỏi mà giảng viên đưa ra. + Thực hành soạn thảo hợp đồng + Giải quyết tình huống. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [2] trang 292-316 + Tìm hiểu về một số giao dịch nhượng quyền thương mại quốc tế tiêu biểu tại Việt Nam. 8 Chương 6: Các điều kiện giao CLO1 - Hoạt động dạy: Khả năng (3) hàng INCOTERMs trong CLO6 + Thuyết giảng về các vấn đề tổng thuyết trình thương mại quốc tế quan của INCOTERMS: Bản nội dung 6.1. Tổng quan về các điều kiện chất, đặc điểm, giá trị pháp lý. chuẩn bị giao hàng Incoterms + Hướng dẫn sinh viên nghiên Trình bày 6.2. Nội dung các điều kiện giao cứu nội dung các điều kiện giao quan điểm cá hàng Incoterms (E, F, C, D) hàng theo từng nhóm cụ thể (bằng nhân Tài liệu tham khảo văn bản và sơ đồ minh họa). [2] (183-193); [8]. + Gợi mở vấn đề thảo luận: Phân tích những thay đổi trong các điều kiện giao hành của INCOTERMS 2000 2010 và 2020. - Hoạt động học: + Lắng nghe và ghi chép. + Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề mà giảng viên đặt ra.
- - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [1] trang 72- 100. + Đọc và tóm tắt các án tại các tài liệu tham khảo [2], [3], [4]. - Hoạt động dạy: + Thuyết giảng về các vấn đề tổng quan của hoạt động thanh toán quốc tế, các khía cạnh pháp lý của hoạt động thanh toán quốc tế. + Đặt câu hỏi tương ứng với nội dung thuyết giảng. Chương 7. Thanh toán quốc tế + Tổ chức thảo luận nhóm:So 7.1. Tổng quan về hoạt động sánh ưu và nhược điểm của các thanh toán quốc tế phương thức thanh toán trong Trả lời câu 7.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt thương mại quốc tế. hỏi 9 CLO1 động thanh toán quốc tế - Hoạt động học: Đánh giá kết (3) CLO6 Tài liệu tham khảo: + Trả lời các câu hỏi quả thảo luận [1] (143-156); + Tiến hành thảo luận nhóm và nhóm [2] (323-364), thuyết trình quan điểm của mình [3] (262-281] về những nội dung giảng viên đưa ra. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [1] (143-156); [2] (323-364), [3] (262-281] + Chuẩn bị sơ đồ về quy trình thực hiện các phương thức thanh toán.
- - Hoạt động dạy: + Thuyết giảng về các vấn đề tổng quan của bảo hiểm hàng hóa trong thương mại quốc tế, các khía cạnh pháp lý của bảo hiểm hàng hóa trong thương mại quốc tế. + Giới thiệu hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hóa trong thương mại Chương 8. Bảo hiểm hàng hóa quốc tế. trong thương mại quốc tế + Hướng dẫn sinh viên nghiên 8.1. Tổng quan về bảo hiểm cứu các tình huống tranh chấp về hàng hoá trong thương mại quốc bảo hiểm hàng hóa. Đánh giá kết 10 CLO1 tế quả thảo luận (3) CLO4 + Tổ chức thảo luận về các điều 8.2. Pháp luật về bảo hiểm hàng khoản cơ bản của hợp đồng bảo nhóm hoá trong thương mại quốc tế hiểm hàng hóa quốc tế (mẫu) Tài liệu tham khảo: - Hoạt động học: [3] (353-378) + Thảo luận nhóm về các bài tập tình huống dưới sự hướng dẫn của giảng viên. + Lắng nghe và tham gia xây dựng bài. - Học ở nhà: + Đọc tài liệu [3] (353-378) + Sưu tầm một số hợp đồng bảo hiểm hàng hóa quốc tế. 10. Cấp phê duyệt: Ngày ....... tháng ...... năm 2021
- Hiệu trưởng Trưởng khoa Thẩm định Người biên soạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 88 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 77 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 78 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 58 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 64 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 69 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 64 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 51 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 88 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 92 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn