Đề cương chi tiết học phần Quan hệ kinh tế Quốc tế (International Economic Relations)
lượt xem 4
download
"Đề cương chi tiết học phần Quan hệ kinh tế Quốc tế (International Economic Relations)" thông tin đến các bạn về thời gian giảng dạy, điều kiện tiên quyết, kiến thức, mô tả tóm tắt nội dung, nhiệm vụ của sinh viên; các thang điểm và nội dung chi tiết học phần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Quan hệ kinh tế Quốc tế (International Economic Relations)
- TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ________ ___________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần : Quan hệ Kinh tế Quốc tế (International Economic Relations) Mã số học phần : 1410033 Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Kiến thức ngành Số tiết học phần: Nghe giảng lý thuyết : 35 tiết Làm bài tập trên lớp : … tiết Thảo luận : 10 tiết Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab,...): …. tiết Hoạt động theo nhóm : … tiết Thực tế: : … tiết Tự học : … giờ Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn / Khoa Quản trị Kinh doanh Quốc tế 2. Học phần trước: Không đòi hỏi môn tiên quyết 3. Mục tiêu của học phần: Kiến thức: Hiểu biết về phản ứng kinh doanh phù hợp và phương pháp tiếp cận vào các tình huống kinh doanh quản lý toàn cầu. Nhận thức về các vấn đề của nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Hiểu biết về hội nhập kinh tế hiện đại và phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời khái quát được các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự vận động của thị trường, do đó quyết định sự vận động của nền kinh tế thị trường. Kỹ năng: Nhận thức về mức độ mà các vấn đề xã hội, đạo đức, và công chúng phải được xem xét trong kinh doanh quốc tế. Nhận thức sự phức tạp của hoạt động kinh doanh theo pháp luật đa dạng, triết lý xã hội, và các mối quan hệ văn hóa. 1
- Thái độ, chuyên cần: Tham gia các giờ giảng tại lớp theo quy định của Khoa, Trường. Làm bài tập theo yêu cầu cho cá nhân, nhóm và thuyết trình trước lớp. Đảm bảo đầy đủ đầy đủ các bài kiểm tra đột xuất khi có yêu cầu. 4. Chuân đâu ra: ̉ ̀ Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1. Môn học sẽ cung cấp cho SV các K1 Có thể tham gia vào cấp quản lý kiến thức và kỹ năng chuyên môn vĩ mô với sự hiểu biết về các cần thiết để trở thành những nhà chương trình, cam kết trong phạm lãnh đạo DN trong tương lai, có hiểu vi khu vực và thế giới. biết về thế giới kinh doanh hiện đại, thành công trong sự nghiệp và đóng góp vào sự phát triển của XH. 4.1.2. SV có thể vận dụng các kiến thức K2 Có đủ kiến thức cơ bản về kinh ̀ ể giải quyết các vấn đề thực nay đ doanh quốc tế phù hợp với tiễn; hiểu được các vấn đề đương chuyên ngành được đào tạo; đồng đại cũng như ảnh hưởng của quá thời có khả năng giao tiếp tiếng trình toàn cầu hóa đối với nền kinh Anh trong thương mại và đầu tư tế, xã hội nước nhà. quốc tế. Kỹ năng 4.2.1. Môn học cung cấp các kiến thức cơ S1 Có kỹ năng làm việc độc lập, làm bản về kinh doanh và đầu tư quốc việc nhóm với tư duy sáng tạo, tư tế, vì thế sau khi học xong người duy logic, phân tích, tổng hợp, học có khả năng thực hiện cụ thể đánh giá, đàm phán, giải quyết các công việc chuyên môn như tham vấn đề trong giao tiếp nghề mưu cho Chính phủ hoặc cơ quan nghiệp; kỹ năng thực hành và đại diện của Chính phủ trong việc nghiên cứu thực nghiệm; kỹ năng xây dựng các chính sách thương mại làm báo cáo, trình diễn và truyền và đầu tư. thông ...; 4.2.2. Môn học giúp SV hiểu biết và vận S2 Có tư duy chiến lược, giao tiếp, dụng được những quy tắc quốc tế xử lý được các tình huống trong trong quan hệ thương mại, đầu tư quản trị; với đối tác nước ngoài; có tác phong, bản lĩnh vững vàng trong đàm phán với đối tác nước ngoài để đạt được thỏa thuận về kinh doanh và đầu tư với những lợi thế cao nhất và giảm thiểu những thua thiệt. Thái độ 4.3.1 Nhận biết, phân tích, so sánh các môi A1 Có thái độ và đạo đức nghề trường làm việc và thích ứng nhanh nghiệp đúng đắn (tinh thần phục với sự thay đổi môi trường trong vụ cao, trung thực, cạnh tranh Kinh doanh quốc tế, luôn cập nhật lành mạnh, hợp tác với đồng các thay đổi về kinh tế chính trị nghiệp và đối tác,…), cầu thị và xã hội trong tiến trình hội nhập, toàn hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp; có cầu hóa, khu vực hóa hiện nay và ý thức kỷ luật lao động và tôn vận dụng được trong thực tiễn sau trọng nội quy của cơ quan, doanh khi tốt nghiệp. nghiệp; 2
- A2 Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, nhanh nhẹn, tinh thần chủ động, sáng tạo, làm việc theo nhóm và làm việc độc lập; A3 Có tinh thần cầu tiến, ý thức vượt khó vươn lên trong học tập và công tác. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: - Khi nghiên cứu về kinh tế, toàn cầu hóa không chỉ đơn giản là một trào lưu mà đúng ra là một hệ thống quốc tế. Và hệ thống quốc tế này đang thay đổi theo thời gian. Nó có những quy tắc, logic riêng biệt hiện đang trực tiếp hay gián tiếp tác động và gây tầm ảnh hưởng đến gần như mọi lĩnh vực trong cuộc sống hằng ngày của thế giới chúng ta, từ chính trị, môi trường xung quanh, đến kinh tế và thậm chí cả văn hóa và hành vi tiêu dùng của người dân tại các quốc gia khác nhau. - QHKTQT là môn học cơ sở, cung cấp những kiến thức cơ bản về nền kinh tế thế gi ới, các kiến thức cần thiết để nghiên cứu các vấn đề cụ thể diễn ra trong quan hệ kinh tế giữa một nước với các nước. - QHKTQT là môn học có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn học khác, sử dụng các phạm trù, khái niệm của các môn học đó đồng thời cũng trình bày những khái niệm, phạm trù mới giúp cho việc nghiên cứu các môn học này được dễ dàng hơn. - Môn QHKTQT giúp SV hiểu và trình bày những nét cơ bản và nổi bật của các lý thuyết về thương mại quốc tế; cũng như lý giải cơ sở để hai nền kinh tế (2 quốc gia, 2 lãnh thổ) giao thương với nhau, đồng thời phân tích mô hình giao thương gia và lợi ích mỗi quốc gia thu được. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. Đảm bảo đầy đủ các bài kiểm tra đột xuất tại lớp khi có yêu cầu. Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. Tham dự thi kết thúc học phần. Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: 3
- Trọng TT Điểm thành phần Quy định Mục tiêu số 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.1 Điểm trả lời cá nhân Thảo luận và trả lời 4.1.1; 4.1.2; 2 5% 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1. Điểm bài tập nhóm Báo cáo/thuyết minh/... 4.1.1; 4.1.2; 3 5% Được nhóm xác nhận có tham gia 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1. Điểm kiểm tra giữa kỳ Thi viết/trắc nghiệm (90 phút) 4.1.1; 4.1.2; 5 10% 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1. Điểm thi kết thúc học Thi viết/trắc nghiệm (90 phút) 4.1.1; 4.1.2; 6 phần Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 70% 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1. Bắt buộc dự thi 7.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Tài liệu học tập: 8.1. Giáo trình chính: [1] Giáo trình bài giảng môn “Quan hệ Kinh tế Quốc tế”, Biên soạn TS Nguyễn Đức Hoài Anh, lưu hành nội bộ. 8.2. Tài liệu tham khảo: [2] Các liên kết kinh tế thương mại, Nguyễn Vũ Hoàng, NXB Thanh Niên, 2003. [3] Giáo trình: Kinh doanh Quốc tế, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, ThS. Hà Văn Hội, NXB Bưu Điện, 2002. [4] Giáo trình: Kinh tế Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại Thương, GS.TS Bùi Xuân Lưu, NXB Giáo Dục, 2002. [5] Kinh tế Đối ngoại Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, TS Hà thị Ngọc Oanh, NXB Lao động Xã hội, 2006. [6] Quản trị Kinh doanh Quốc tế, TS Bùi Lê Hà và nhóm các tác giả khác, NXB Thống kê, 2001. [7] Triển vọng Kinh tế Thế giới 2020, PGS.TS. Kim Ngọc, NXB Lý luận Chính trị, 2005 9. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần - Phương pháp giảng dạy: 4
- Giảng viên giải thích, hướng dẫn lý thuyết thương mại thế giới, bao gồm các khái niệm cơ bản, nguyên lý, mô hình,. .. liên quan đến nội dung môn học. Trong quá trình hướng dẫn lý thuyết giảng viên sẽ đưa ra các ví dụ, tình huống cụ thể trong thực tế để giúp sinh viên hiểu rõ bài học. Từ đó, sinh viên có thể vận dụng các lý thuyết để giải thích, phân tích và dự đoán các vấn đề đang xảy ra trên thế giới. Ngoài ra, giảng viên còn hướng dẫn sinh viên thực hành một số bài tập, giảng trên lớp kết hợp thảo luận, làm việc nhóm. Bên cạnh đó, giảng viên khuyến khích sinh viên tìm hiểu và mang đến lớp các vấn đề liên quan đến môn học trong nước và ngoài nước từ tin tức và báo chí để cùng chia sẻ và thảo luận. - Giảng trên lớp và thực hành cá nhân: Giảng viên giải thích những vấn đề mang tính cơ bản, các nguyên lý, khái niệm mới liên quan đến nội dung bài học. Những vấn đề liên quan đến thực tiễn thì giảng viên sẽ đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận, đưa ra ý kiến cá nhân. Đối với những phần có xử lý bài tập tình huống thì giảng viên sẽ phân tích một tình huống (case study) xuyên suốt trong phần giảng liên quan. Sau khi giải thích và hướng dẫn lý thuyết giảng viên sẽ trả lời câu hỏi cho sinh viên và giải đáp những thắc mắc (nếu có), sau đó giảng viên sẽ đặt ra các câu hỏi và bài tập tình huống để sinh viên thực hành để nắm vững nội dung bài học. Kết thúc nội dung bài học, giảng viên sẽ hướng dẫn sinh viên làm một số bài tập cơ bản. Sau đó, giảng viên sẽ yêu cầu sinh viên làm các bài tập về nhà dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. - Làm việc nhóm Sinh viên thảo luận các câu hỏi và bài tập tình huống tại lớp theo hướng dẫn của giảng viên. - Ngôn ngữ sử dụng chính trong giảng dạy và học tập: GV giảng dạy bằng tiếng Việt. Yêu cầu đối với sinh viên: Nghiên cứu trước bài học ở nhà để hiểu rõ bài giảng trên lớp, làm bài tập trong giáo trình và các bài tập giảng viên cho bổ sung thêm. Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 5
- HUFLIT, ngày tháng 06 năm 2015 Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 86 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 74 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 81 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 64 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 72 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 58 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 74 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 69 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 74 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 60 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 45 | 4
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 86 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 82 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 54 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 5 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn