intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Vật liệu kỹ thuật (Mã học phần: MEM329)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Vật liệu kỹ thuật" cung cấp cho sinh viên kiến thức về đặc tính các loại vật liệu sử dụng phổ biến trong kỹ thuật, bao gồm nội dung: cấu trúc tinh thể; quá trình hình thành và biến đổi tổ chức; tên gọi, ký hiệu theo TCVN và tiêu chuẩn khác; các tính chất cơ, lý, hóa, tính sử dụng, tính công nghệ; phương pháp xử lý nhiệt luyện để thay đổi tính chất vật liệu. Học phần còn trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành về quan sát cấu trúc tế vi, thử nghiệm cơ tính, các phương pháp nhiệt luyện để thay đổi tính chất vật liệu kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Vật liệu kỹ thuật (Mã học phần: MEM329)

  1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Xây dựng Bộ môn: Cơ sở Xây dựng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: VẬT LIỆU KỸ THUẬT - Tiếng Anh: ENGINEERING MATERIALS Mã học phần: MEM329 Số tín chỉ: 3(2,33-0,67) Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: Hóa học đại cương, Vật lý đại cương, Họa hình-Vẽ kỹ thuật 2. Thông tin về GV: Họ và tên: Dương Tử Tiên Chức danh, học vị: TS Điện thoại: 0905299810 Email: tiendt@ntu.edu.vn Địa chỉ NTU E-learning: Địa chỉ Google Meet: https://meet.google.com/czp-tfx-shz Địa điểm tiếp SV: Liên hệ trước 3. Mô tả học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về đặc tính các loại vật liệu sử dụng phổ biến trong kỹ thuật, bao gồm nội dung: cấu trúc tinh thể; quá trình hình thành và biến đổi tổ chức; tên gọi, ký hiệu theo TCVN và tiêu chuẩn khác; các tính chất cơ, lý, hóa, tính sử dụng, tính công nghệ; phương pháp xử lý nhiệt luyện để thay đổi tính chất vật liệu. Học phần còn trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành về quan sát cấu trúc tế vi, thử nghiệm cơ tính, các phương pháp nhiệt luyện để thay đổi tính chất vật liệu kim loại. 4. Mục tiêu: Sinh viên có thể nhận biết, tra cứu, phân tích và lựa chọn vật liệu trong công tác thiết kế và thi công; biết lập qui trình và thực hiện được việc biến đổi tính chất của vật liệu sẵn có theo yêu cầu bằng các phương pháp xử lý nhiệt. Giúp sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về mảng vật liệu để học các học phần chuyên ngành cơ khí và liên quan có sử dụng vật liệu kỹ thuật. 5. Chuẩn đầu ra (CLOs): Sau khi học xong học phần, người học có thể: a) Giải thích được mối quan hệ, yếu tố ảnh hưởng giữa cấu trúc với các tính chất. Trên cơ sở đó, có những vận dụng phù hợp trong công nghệ chế tạo và sử dụng vật liệu b) Mô tả, giải thích được khái niệm, mối quan hệ giữa các khái niệm, các đại lượng, các công thức tính, và ý nghĩa của các tính chất vật liệu c) Gọi tên, phân loại và giải thích được ký hiệu vật liệu theo TCVN và tiêu chuẩn khác; trình bày được cấu trúc, tính chất cơ bản cần thiết, ứng dụng và phương pháp gia công chế tạo của vật liệu d) Phân tích được điều kiện sử dụng. Trên cơ sở đó, lựa chọn được vật liệu, phương pháp xử lý nhiệt cho một số chi tiết máy cơ khí điển hình e) Thực hiện được nội dung bài thực hành, bao gồm: Tạo được mẫu thử nghiệm; thuần thục thiết bị thử nghiệm; vận dụng kiến thức lý thuyết của học phần vào thực nghiệm; đánh giá và giải thích được kết quả thực nghiệm
  2. 2 f) Nhận biết, lý giải được: vật liệu, điều kiện làm việc, phương pháp chế tạo, xử lý nhiệt,.. của các chi tiết máy cơ khí thực tế điển hình 6. Đánh giá kết quả học tập: Hoạt động đánh Nhằm đạt Trọng số TT. Hình thức/công cụ đánh giá giá CLOs (%) Điểm chuyên cần/thái độ/thảo luận 10 Đánh giá quá trình Kiểm tra trắc nghiệm (hoặc TL) 1 a,b 5 Kiểm tra trắc nghiệm (hoặc TL) 2 a,b,d 10 1 Kiểm tra trắc nghiệm (hoặc TL) 3 a,b,c,d 10 2 Thực hành Báo cáo (+BTL) e,f +(d) 30 (Thi giữa kỳ) (Trắc nghiệm+BTL) (a,b,c +d) 3 Thi cuối kỳ Trắc nghiệm a,b,c,d,f 35 * Nếu không TH được thì sẽ làm BTL và thi giữ kỳ thay thế 7. Tài liệu dạy học: Mục đích Năm Địa chỉ sử dụng Nhà xuất STT Tên tác giả Tên tài liệu xuất khai thác Tài bản Tham bản tài liệu liệu khảo chính 1 Dương Tử Vật liệu kỹ thuật 2016 Xây dựng GV cung X Tiên-Huỳnh cấp Văn Vũ 2 Đặng Vũ Vật liệu kỹ thuật 2012 ĐHQG Thư viện X Ngoạn (Chủ TPHCM biên) 3 Dương Đình Thực hành vật liệu kỹ 2021 Lưu hành E- X Hảo, Dương thuật nội bộ learning Tử Tiên 4 Lê Công Vật liệu học 1997 Khoa học Thư viện X Dưỡng (Chủ và kỹ biên) thuật 5 Hoàng Vật liệu phi kim loại 2007 Khoa hoc Thư viện X Trọng Bá và kỹ thuật 6 Nguyễn Sổ tay nhiệt luyện, 2007 Khoa hoc Thư viện X Chung Cảng Tập1-Tập2 và kỹ thuật
  3. 3 7 William D. Materials Science 2007 John E- X Callister, and Engineering Wiley & learning Jr., David An Introduction Sons, Inc G. Rethwisch 8. Kế hoạch dạy học: Nhằm Phương Số Nhiệm vụ của TT. Chủ đề đạt pháp dạy tiết người học CLOs học Lý thuyết 1 Các khái niệm và tính chất cơ bản về vật liệu a,b 6 Thuyết Nghe giảng, ghi kỹ thuật giảng; chép và thảo luận 1.1 Khái niệm chung về vật liệu-vật liệu kỹ thuật theo yêu cầu của GV Khái niệm chung Sử dụng Xem phim, sau đó Phân loại- đặc điểm phim tư trả lời các câu hỏi Lịch sử phát triển liệu trong trên cơ sở cá nhân giảng dạy hoặc nhóm. 1.2 Tính chất chung của vật liệu kỹ thuật Lý tính Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Hóa tính qua các lời và thảo luận dưới Cơ tính câu hỏi có sự hướng dẫn của Tính công nghệ liên quan GV Tính sử dụng đến CĐ 1.3 Cấu tạo tinh thể của vật liệu Cấu trúc và liên kết nguyên tử Mạng tinh thể lý tưởng của kim loại nguyên chất 1.4 Kết tinh và hình thành tổ chức của kim loại Cơ sở chung của sự kết tinh Hai quá trình của sự kết tinh Cấu tạo tinh thể thỏi đúc 1.5 Biến dạng dẻo và cơ tính kim loại Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo Các đặc trưng cơ tính Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo Biến dạng nóng kim loại 2 Hợp kim và giản đồ trạng thái hợp kim a 4 Thuyết Nghe giảng, ghi 2.1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim giảng; chép và thảo luận Khái niệm về hợp kim theo yêu cầu của GV Các tổ chức của hợp kim Sử dụng Xem phim, sau đó Các loại GĐTT thông thường 2 nguyên phim tư trả lời các câu hỏi Quan hệ giữa GĐTT và tính chất của hợp kim liệu trong trên cơ sở cá nhân giảng dạy hoặc nhóm. 2.2 Giản đồ trạng thái của hợp kim sắt-cácbon (Fe-C) Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Sự tương tác của Fe và C qua các lời và thảo luận dưới Giản đồ trạng thái của hợp kim Fe-C câu hỏi có sự hướng dẫn của Các tổ chức của hợp kim Fe-C liên quan GV Các sản phẩm của hợp kim Fe-C đến CĐ 3 Xử lý nhiệt kim loại a,d 6 3.1 Nhiệt luyện
  4. 4 Một số khái niệm cơ bản về nhiệt luyện Thuyết Nghe giảng, ghi Các tổ chức hợp kim khi nung nóng, làm giảng; chép và thảo luận nguội theo yêu cầu của GV Các phương pháp nhiệt luyện Sử dụng Xem phim, sau đó phim tư trả lời các câu hỏi Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện liệu trong trên cơ sở cá nhân Tôi bề mặt giảng dạy hoặc nhóm. 3.2 Hóa nhiệt luyện Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Khái niệm chung về hóa nhiệt luyện qua các lời và thảo luận dưới Các phương pháp hóa nhiệt luyện câu hỏi có sự hướng dẫn của 3.3 Cơ nhiệt luyện liên quan GV Cơ nhiệt luyện nhiệt độ thấp đến CĐ Cơ nhiệt luyện nhiệt độ cao 4 Gang a,c 2 Thuyết Nghe giảng, ghi 4.1 Khái niệm chung về gang giảng; chép và thảo luận Định nghĩa và sự hình thành theo yêu cầu của GV Phân loại gang Sử dụng Xem phim, sau đó 4.2 Gang xám phim tư trả lời các câu hỏi Thành phần hóa học, tổ chức tế vi và cơ tính liệu trong trên cơ sở cá nhân giảng dạy hoặc nhóm. Các loại gang xám và công dụng 4.3 Gang dẻo Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Thành phần hóa học, tổ chức tế vi và cơ tính qua các lời và thảo luận dưới Các loại gang dẻo và công dụng câu hỏi có sự hướng dẫn của 4.4 Gang cầu liên quan GV Thành phần hóa học, tổ chức tế vi và cơ tính đến CĐ Các loại gang cầu và công dụng 5 Thép a,c 6 Thuyết Nghe giảng, ghi 5.1 Thép cacbon giảng; chép và thảo luận Khái niệm theo yêu cầu của GV Phân loại và ký hiệu Sử dụng Xem phim, sau đó 5.2 Thép hợp kim phim tư trả lời các câu hỏi Khái niệm liệu trong trên cơ sở cá nhân giảng dạy hoặc nhóm. Phân loại và ký hiệu 5.3 Thép kết cấu Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Các yêu cầu chung qua các lời và thảo luận dưới Thép thấm các bon câu hỏi có sự hướng dẫn của Thép hóa tốt liên quan GV Thép đàn hồi đến CĐ Thép có công dụng riêng 5.4 Thép dụng cụ Khái niệm Thép làm dụng cụ cắt gọt Thép làm dụng cụ biến dạng (khuôn dập) Thép làm dụng cụ đo 5.5 Thép hợp kim đặc biệt Đặc điểm chung và phân loại Thép không gỉ Thép bền nóng Thép chống mài mòn 6 Hợp kim màu - hợp đặc biệt a,c 4 Thuyết Nghe giảng, ghi 6.1 Nhôm và hợp kim nhôm giảng; chép và thảo luận Nhôm nguyên chất theo yêu cầu của GV
  5. 5 Hợp kim nhôm Sử dụng Xem phim, sau đó 6.2 Đồng và hợp kim đồng phim tư trả lời các câu hỏi Đồng nguyên chất liệu trong trên cơ sở cá nhân Hợp kim đồng giảng dạy hoặc nhóm. 6.3 Hợp kim làm ổ đỡ trượt Yêu cầu đối với hợp kim ổ đỡ trượt Thảo luận Chuẩn bị các câu trả Một số hợp kim ổ đỡ trượt điển hình qua các lời và thảo luận dưới 6.4 Hợp kim bột câu hỏi có sự hướng dẫn của Khái niệm chung liên quan GV Một số hợp kim bột làm CTM và dụng cụ cắt đến CĐ gọt 7 Vật liệu phi kim loại a,c 4 Thuyết Nghe giảng, ghi 7.1 Vật liệu polyme giảng; chép và thảo luận 7.2 Vật liệu compozit theo yêu cầu của GV 7.3 Vật liệu ceramic Sử dụng Xem phim, sau đó 7.4 Thuỷ tinh phim tư trả lời các câu hỏi 7.5 Xi măng và bê tông liệu trong trên cơ sở cá nhân giảng dạy hoặc nhóm. Thảo luận Chuẩn bị các câu trả qua các lời và thảo luận dưới câu hỏi có sự hướng dẫn của liên quan GV đến CĐ 8 Lựa chọn CN nhiệt luyện và sử dụng hợp lý vật d 3 Thuyết Nghe giảng, ghi liệu trong chế tạo giảng; chép và thảo luận 8.1 theo yêu cầu của GV Yêu cầu cơ bản về vật liệu khi chế tạo sản phẩm Thảo luận Chuẩn bị các câu trả 8.2 Lựa chọn vật liệu, CN nhiệt luyện để chế tạo cho lời và thảo luận dưới qua các một số chi tiết máy CK điển hình. câu hỏi có sự hướng dẫn của liên quan GV đến CĐ Thực hành Nhằm Phương Số Nhiệm vụ của TT. Chủ đề (Bài) đạt pháp dạy tiết người học CLOs học Đo độ cứng vật liệu Giảng dạy Người học nghiên (Phương pháp kiểm tra cơ tính vật liệu không phá với thí cứu TNMH và trả hủy) nghiệm lời các câu hỏi trên minh họa cơ sở cá nhân hoặc 1. Nguyên lý các phương pháp đo độ cứng cơ nhóm. bản 2. Phương pháp đo độ cứng Brinell b, e 4 Bài 1 3. Phương pháp đo độ cứng Rockwell 4. Phương pháp đo độ cứng Vicker (giới thiệu) 5. Xác định độ bền kim loại gián tiết từ kết quả độ cứng 6. Đo độ cứng vật liệu phi kim loại (độ cứng shore) Nghiên cứu tổ chức tế vi của hợp kim Sắt- Giảng dạy Người học nghiên Cacbon với thí cứu TNMH và trả 1. Làm mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi (chuẩn nghiệm lời các câu hỏi trên bị hóa chất, chọn mẫu, cắt mẫu, mài, đánh minh họa cơ sở cá nhân hoặc Bài 2 bóng và tẩm thực,..) e 4 nhóm.
  6. 6 2. Quan sát quá trình kết tinh của kim loại gián tiếp qua kết tinh của muối NH4CL bão hòa 3. Thực hành nghiên cứu tổ chức tế vi, tổ chức mặt gẫy, cấu tạo thỏi đúc trên camera quan sát và kính hiển vi kim tương Nhiệt luyện thép Giảng dạy Người học nghiên 1. Làm mẫu để nhiệt luyện theo quy hoạch thực với thí cứu TNMH và trả nghiệm nghiệm lời các câu hỏi trên 2. Phương pháp tôi, ram, ủ, thường hóa thép e 4 minh họa cơ sở cá nhân hoặc theo quy hoạch thực nghiệm nhóm. Bài 3 3. Đánh giá kết quả trước và sau nhiệt luyện bằng kết quả đo độ cứng, quan sát bề mặt, tổ chức mặt gãy mẫu thử nghiệm Tìm hiểu thực tế chi tiết máy cơ khí điển hình Dạy học Người học được 1. Tên chi tiết( tên kỹ thuật, tên thực tế) thông qua giao thực hiện dự 2. Vật liệu chế tạo (theo TCVN và TC khác) dự án/đồ án/đồ án trên cơ sở án cá nhân hoặc nhóm. 3. Cấu tạo chi tiết (bản vẽ kỹ thuật). f 4 Bài 4 4. Điều kiện làm việc, lắp ráp, bôi trơn, … 5. Phương pháp tạo ra chi tiết 6. Phương pháp kiểm tra chi tiết 7. Bảo dưỡng, bảo hành cho chi tiết 8. Thảo luận, nhận xét, đề xuất Thực hành chế tạo vật liệu compozite nền Giảng dạy Người học nghiên polyme cốt sợi với thí cứu TNMH và trả 1. Nguyên liệu: các loại nhựa nền và cốt sợi nghiệm lời các câu hỏi trên Bài 5 2. Dụng cụ, máy móc, thiết bị thi công; e 4 minh họa cơ sở cá nhân hoặc nhóm. 3. Quy trình sản xuất. 4. Chế tạo composite nền polyme cốt sợi thuỷ tinh 9. Yêu cầu đối với người học: - Thường xuyên cập nhật và thực hiện đúng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Đề cương chi tiết học phần trên hệ thống NTU E-learning lớp học phần; - Thực hiện đầy đủ và trung thực các nhiệm vụ học tập, kiểm tra, đánh giá theo Đề cương chi tiết học phần và hướng dẫn của GV giảng dạy học phần; Ngày cập nhật: …………………….. GIẢNG VIÊN CHỦ NHIỆM HỌC PHẦN (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) Dương Tử Tiên TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên) Dương Tử Tiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2