Đề cương chi tiết môn Lịch sử học thuyết kinh tế
lượt xem 162
download
Phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Phương pháp duy vật biện chứng.Phương pháp lịch sử. Ngoài ra LSHTKT còn sử dụng phương pháp phê phán, phương pháp phân tích, tổnghợp ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết môn Lịch sử học thuyết kinh tế
- Đề cương chi tiết môn Lịch sử học thuyết kinh tế Chương I Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế I- Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế II- Phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp lịch sử - Ngoài ra LSHTKT còn sử dụng phương pháp phê phán, phương pháp phân tích, tổng hợp ... III- Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế 1.Chức năng của môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học độc lập, có chức năng của mình: Chức năng nhận thức, - Chức năng thực tiễn, - Chức năng tư tưởng, - Chức năng phương pháp luận. - 2.Ý nghĩa. Việc nghiên cứu môn học này là cần thiết trong giai đoạn hiện nay cả trong học tập, nghiên cứu và nhận thức thực tiễn. Chương II Các tư tưởng kinh tế thời Cổ đại và Trung cổ
- I.Các tư tưởng kinh tế thời Cổ đại 1.Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm tư tưởng kinh tế cổ đại b.Hoàn cảnh xuất hiện tư tưởng kinh tế cổ đại a.Đặc điểm tư tưởng kinh tế cổ đại 2. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy lạp cổ đại 3. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của La mã cổ đại 4. Các tư tưởng kinh tế cổ đại ở Trung Quốc III. Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ. 1.Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ a.Hoàn cảnh xuất hiện tư tưởng kinh tế Trung cổ b. Đặc điểm tư tưởng kinh tế Trung cổ 2.Các tư tưởng kinh tế chủ yếu thời Trung cổ a. Augustin Siant b. “Chân lý Sali”, “Luật tạp chủng” c.Thomas d’Aquin 3.Tư tưởng kinh tế phong kiến ở Trung Quốc 4.Tư tưởng kinh tế phong kiến ở Nhật Bản 5.Tư tưởng kinh tế ở Ấn Độ 6.Sự phát sinh tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ Trung cổ. Chương III Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
- I- Học thuyết kinh tế của những người theo Chủ nghĩa trọng thương: 1- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNTT: * Về mặt lịch sử: * Về mặt tư tưởng: * Về mặt chính trị: * Về mặt kinh tế- xã hội: 2- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương: * Đánh giá cao vai trò của tiền tệ * Biện pháp để tích luỹ tiền tệ * Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế * Quan niệm về lợi nhuận 3-Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu CNTT a- Đánh giá những cống hiến của chủ nghĩa trọng thương b. Những hạn chế của chủ nghĩa trọng thương 4. Đặc điểm của CNTT Anh và Pháp a- Chủ nghĩa trọng thương Anh b- Chủ nghĩa trọng thương Pháp 5- Quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương II-Học thuyết kinh tế của những người theo Chủ nghĩa trọng nông 1- Hoàn cảnh ra đời 2- Những quan điểm,lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông a/ Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương - Quan niệm về tiền
- - Nguồn gốc làm giàu - Về tự do thương mại - Vai trò của Nhà nước b/ Cương lĩnh phát triển kinh tế của Chủ nghĩa trọng nông c/ Học thuyết về ”trật tự tự nhiên” d/ Học thuyết về sản phẩm ròng( sản phẩm thuần tuý) 3- Những đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông: a)Francois Quesnay (1694-1774) * Tiểu sử: * Tác phẩm “Biểu kinh tế” * Đánh giá tác phẩm “Biểu kinh tế” b/ Jacques Turgot (1727-1781): * Tiểu sử * Lý luận kinh tế chủ yếu 4- Đánh giá CNTN * Đóng góp: * Hạn chế: III. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 1- Hoàn cảnh xuất hiện * Điều kiện kinh tế * Điều kiện về chính trị xã hội, khoa học * Các đại biểu xuất sắc: - William Petty (1623-1687)
- - Adam Smith (1723-1790) - David Ricardo (1772-1823) 2- William Petty (1623-1687) a/ Tiểu sử và tác phẩm b/ Những lí luận kinh tế chủ yếu của Petty * Lý luận giá trị - lao động * Lý luận về tiền tệ * Lý luận thu nhập * Lý luận giá cả ruộng đất 3- Học thuyết kinh tế của Adam Smith (1723-1790) a/ Tiểu sử , tác phẩm và đặc điểm phương pháp luận * Tiểu sử và tác phẩm * Đặc điểm phương pháp luận b/ Hệ thống lý luận kinh tế của Adam Smith * Tư tưởng tự do kinh tế * Lý luận giá trị - lao động: * Lí luận về phân công lao động: * Lý luận về tiền tệ: * Lý luận thu nhập (tiền công, lợi nhuận và địa tô): * Lý luận về tư bản 4- Học thuyết kinh tế của David Ricardo (1772-1823): a/ Tiểu sử và tác phẩm b/ Những lý luận kinh tế chủ yếu của Ricardo:
- * Lý luận giá trị lao động * Lý luận thu nhập * Lý luận về tư bản * Lý luận về tái sản xuất * Lý luận về lợi thế so sánh IV. Sự suy thoái của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1-Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của KTCT TSCĐ: a. Nguyên nhân b. Đặc điểm: 2- Học thuyết kinh tế của Thomas Robert MaLthus (1766-1834): a.Tiểu sử và tác phẩm: - Tiểu sử: - Tác phẩm - Đặc điểm phương pháp luận b- Lý thuyết về nhân khẩu của Malthus: * Nội dung: * Phê phán Lý thuyết nhân khẩu c- Lý luận về giá trị, lợi nhuận và “ người thứ ba” 3- Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832) a- Tiểu sử và tác phẩm: - Tiểu sử: - Tác phẩm - Đặc điểm phương pháp luận
- b- Các lý thuyết kinh tế của J.B.Say: * Lý thuyết giá trị – ích lợi * Lý thuyết "Ba nhân tố sản xuất" * Lý thuyết bồi hoàn (bù trừ)) * Lý thuyết thực hiện * Lí thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nước 4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey Chương IV Kinh tế chính trị học Tiểu tư sản I- Tiền đề kinh tế xã hội nảy sinh và đặc điểm phương pháp luận. 1- Tiền đề kinh tế xã hội 2- Đặc điểm II- Sismondi (1773-1842) 1- Tiểu sử và tác phẩm 2- Sự phê phán Chủ nghĩa tư bản theo lập trường tiểu tư sản 3- Các lý thuyết kinh tế. * Lý thuyết giá trị lao động và tiền tệ * Lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, địa tô * Lý thuyết về khủng hoảng kinh tế * Lý thuyết về vai trò kinh tế của Nhà nước III- Proudon (1809-1865)
- 1- Tiểu sử và đặc điểm phương pháp luận 2- Lý luận kinh tế của Proudon: * Lý luận sở hữu: * Lí luận giá trị - cấu thành * Lý luận về lợi nhuận, lợi tức 3 – Sự phê phán của K.Marx và F.Engels đối với Proudon Chương V Học thuyết kinh tế của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng ở Tây Âu thế kỷ XIX I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tưởng Tây Âu đầu thế kỷ XIX, các đặc điểm của nó 1- Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm a- Hoàn cảnh lịch sử b - Đặc điểm 2- Những đóng góp chủ yếu của chủ nghĩa xã hội không tưởng: a- Thành tựu b- Hạn chế II.Học thuyết kinh tế của Saint Simon 1- Sơ lược tiểu sử và tác phẩm 2. Quan điểm lịch sử 3. Phê phán chủ nghĩa tư bản III. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier
- 1. Tiểu sử và tác phẩm 2. Lý thuyết về lịch sử xã hội 3.Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 4. Hình mẫu xã hội trong tương lai IV. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh - Robert Owen (1771-1858) 1. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh 2. Hoạt động thực tiễn của R. Owen 3. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 4.Dự án về “ Tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch hợp tác Chương VI Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin I - Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Marx: 1- Những tiền đề khách quan của sự hình thành học thuyết kinh tế Mác- Ăngghen: * Tiền đề chính trị: * Tiền đề kinh tế * Tiền đề tư tưởng 2- Tiểu sử Các Mác (1818-1883) và Ănghen (1820-1895): 3- Đặc điểm của Kinh tế chính trị học Mác xít a) Mang tính kế thừa và phát triển b) Mang tính khoa học sâu sắc c) Mang tính giai cấp
- d) Mang tính phê phán cao II- Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị học Mác xít 1. Giai đoạn thứ nhất từ 1843- 1848: Giai đoạn hình thành các cơ sở triết học và phương pháp luận khoa học để nghiên cứu KTCT. 2. Giai đoạn thứ hai từ 1848 - 1867: Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và các qui luật của KTCT: 3. Giai đoạn thứ ba từ 1867-1895: giai đoạn hoàn thiện học thuyết kinh tế của Mác. III- Những đóng góp chủ yếu của Mác và Ănghen trong kinh tế chính trị học: 1- Mác đưa ra quan niệm mới về đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị: 2- Những đóng góp có tính cách mạng về nội dung a- Học thuyết giá trị lao động b- Học thuyết giá trị thặng dư c- Phát hiện ra vấn đề lý luận khác - Lý luận về tích luỹ tư bản. - Lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. - Lý luận về tái sản xuất XH - Dự đoán những nội dung cơ bản nhất của xã hội tương lai và khắc phục được những hạn chế của CNXH không tưởng. IV- Lênin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marxist trong điều kiện lịch sử mới 1- Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: a/ Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền b/ Chuyển từ chủ nghĩa tư bản độc quyền sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: 2- Quan điểm của Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
- a- Tính tất yếu khách quan của Thời kỳ quá độ b- Chính sách kinh tế mới của Lênin (NEP): * Hoàn cảnh lịch sử * Nội dung, biện pháp chủ yếu * Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới (NEP) Chương VII Các học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển I- Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Đặc điểm II- Trường phái "giới hạn" thành Viene (Áo) 1/ Lý thuyết "ích lợi giới hạn” 2/ Lý thuyết giá trị - " ích lợi giới hạn" III. Thuyết “ Giới hạn” ở Mỹ 1/ Lý thuyết “ Năng suất giới hạn” 2/ Lý thuyết phân phối của Clark IV- Trường phái thành Lausanne (Thuỵ sỹ): Lý thuyết "Cân bằng tổng quát" của Leon Walras (1834-1910): V- Trường phái Cambridge (Anh) 1/ Về đối tượng, phương pháp của KTCT học 2/ Lý thuyết của cải và nhu cầu 3/ Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố sản xuất
- 4/ Lý thuyết giá cả của Afred Marshall Chương VIII Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes I- Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes- thân thế và sự nghiệp của J.M. Keynes 1/ Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes 2/ Thân thế và sự nghiệp của Keynes 3/ Cuộc cách mạng của Keynes trong lý luận kinh tế tư sản II. Các học thuyết kinh tế của Keynes. 1- Lý thuyết chung về "việc làm" a. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn b. Hiệu quả giới hạn của tư bản c. Lãi suất d. Đầu tư và số nhân đầu tư 2- Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế 3- Những hạn chế của lý thuyết Keynes III. Trường phái Keynes Chương IX Các lý thuyết kinh tế của Chủ nghĩa tự do mới I- Nguyên nhân xuất hiện của Chủ nghĩa tự do mới.Các khuynh hướng và đặc điểm
- 1. Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới 2. Các khuynh hướng của CNTD mới 3. Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới II. Học thuyết về nền kinh tế thị trường – xã hội ở Cộng hoà liên bang Đức 1.Hoàn cảnh xuất hiện 2.Quan điểm về kinh tế thị trường – xã hội 3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội 4. Các yếu tố xã hội trong kinh tế thị trường xã hội 5. Vai trò của Chính phủ trong kinh tế thị trường xã hội III. Các lý thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ 1.Lý thuyếti trọng tiền ở Mỹ 2.Các quan điểm của trường phái trọng cung ở Mỹ 3.Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý IV. Những đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới ở Pháp Chương X Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Đặc điểm phương pháp luận II. Lý thuyết về "nền kinh tế hỗn hợp" 1. Cơ chế thị trường 2. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- III. Lý thuyết giới hạn “ Khả năng sản xuất” và “ Sự lựa chọn” IV. Lý thuyết thất nghiệp * Các khái niệm * Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ V. Lý thuyết lạm phát 1) Định nghĩa 2) Tác động của lạm phát 3) Nguyên nhân của lạm phát 4) Những biện pháp chống lạm phát VI. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng và thị trường chứng khoán 1. Lý thuyết về tiền tệ 2. Ngân hàng thương mại và quá trình tạo tiền gửi NH 3. Thị trường chứng khoán Chương XI Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế I. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế 1. Sự phân loại các quốc gia 2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển 3. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển II. Sự hình thành, phát triển của các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.Giai đoạn 1 2.Giai đoạn 2
- 3.Giai đoạn 3 4. Giai đoạn 4 III. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển: 1/ Lý thuyết "cất cánh" của W.W .Rostow 2/ Lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn" và "cú huých từ bên ngoài" 3/ Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur LeWis 4/ Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á – gió mùa của Harry Toshima
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
38 p | 2396 | 444
-
Đề cương Môn học Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
64 p | 848 | 439
-
Đề cương bài giảng môn: Lịch sử báo chí Việt Nam
41 p | 1773 | 347
-
Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí: Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
149 p | 503 | 190
-
Đề cương môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
26 p | 941 | 184
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG
75 p | 345 | 75
-
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 p | 273 | 21
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
9 p | 222 | 15
-
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
5 p | 204 | 15
-
Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt Nam
10 p | 173 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần Biên dịch Anh - Việt 1 (Translation 1)
4 p | 218 | 6
-
Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới
11 p | 12 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
9 p | 64 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hóa giao tiếp (Communication Cuture)
10 p | 20 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 7 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
14 p | 45 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
29 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn