Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của chủ nghĩa xã hội khoa học (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học theo mục tiêu môn học. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- ỦY BAN NHÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG) VINH, 2020 1
- KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM BỘ MÔN NL VÀ LSHTKT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 1. Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Ngành: Tài chính ngân hàng - Mã học phần: CT009 - Thời lượng: 02 tín chỉ - Học phần: Bắt buộc - Giờ tín chỉ đối với hoạt động + Giờ lý thuyết: 22 giờ + Giờ thảo luận trên lớp: 7 giờ + Kiểm tra: 01 giờ + Kiểm tra, đánh giá: Giảng viên giảng dạy + Tổ bộ môn + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Kiểm tra đánh giá: Giảng viên dạy + Tổ bộ môn - Địa chỉ liên hệ và thông tin về giảng viên biên soạn đề cương: + Địa chỉ khoa: Tầng 2 – Nhà B – Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An + Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Lịch sử các học thuyết kinh tế + Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Mạnh Hưng - Điện thoại: 0985159157 Email: nguyenmanhhung@naue.edu.vn 2. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức: Sinh viên nắm được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin. - Về kỹ năng: Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề 2
- chính trị - xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta. - Về thái độ: Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học CNXHKH nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung. 3. Chuẩn đầu ra học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký hiệu Chuẩn đầu ra Phương pháp Phương pháp Mức độ CĐR CĐR học phần dạy học đánh giá Kiến Kỹ Thái thức năng độ CĐR1 Thuyết giảng, Chuyên cần và X câu Ý Giải thích được hỏi gợi mở, tự thức, kiểm tra viết các vấn đề lý luận học về CNXHKH và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. CĐR Xây dựng được Thuyết giảng, Chuyên cần và X 2 khả năng giao tiếp, câu hỏi gợi mở, Ýthức, kiểm tra ứng xử trong các bài tập, thảo viết hoạt động nghề luận, tự học. nghiệp, cũng như những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam. 3
- CĐR Lựa chọn phương Thảo luận Thi viết X 3 pháp làm việc, nghiên cứu khoa học, biện chứng, đảm bảo chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp và thực thi trách nhiệm với bản thân, 3.2. Ma trận thể hiện chuẩn đầu ra của học phần CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 X CĐR2 X CĐR3 X 4 Tóm tắt nội dung học phần 4.1. Học phần gồm 7 chương sau: Chương 1: Nhập môn CNXH khoa học Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Chương 3. Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chương 4. Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa và Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Chương 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội Chương 7. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 4.2. Mô tả tóm tắt nội dung Nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Nhập môn CNXH khoa học 1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 4
- 1.1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrich Ăngghen 1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1. Các Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới 1.2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay 1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2.1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân 2.1.2. Nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân 2.1.3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 2.2.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam 2.2.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay 2.3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay Chương 3. Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 3.1. Chủ nghĩa xã hội 3.1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 3.1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. 3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3.3.1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 5
- 3.3.2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Chương 4. Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa và Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa 4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 4.1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4.2.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4.2.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Chương 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương 6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 6.1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6.1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản về dân tộc 6.1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc 6.1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 6.2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 6.2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 6
- 6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Chương 7. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 7.1.1. Khái niệm gia đình 7.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội 7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình 7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội 7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội 7.2.3. Cơ sở văn hóa 7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ 7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7.3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7.3.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình 7.3.3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết Chương 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (2 giờ) Nội dung 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Tuần 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ - Phát biểu lại được sự ra đời - Phân tích khái niệm chủ - Nhận thấy vai trò của chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội khoa nghĩa xã hội khoa học. xã hội khoa học - một bộ phận học; điều kiện kinh tế - Xã hợp thành của chủ nghĩa Mác – hội và tiền đề khoa học tự Lênin nhiên, tư tưởng lý luận của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học. - Phát biểu được đối tượng, ý - Phân tích được phương - Đánh giá được vị trí, vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu pháp nghiên cứu của chủ nghĩa của việc nghiên cứu chủ chủ nghĩa xã hội khoa học. nghĩa xã hội khoa học. nghĩa xã hội khoa học, từ đó biết vận dụng vào thực tiễn. 7
- Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN (4 giờ) Nội dung 2: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 - Nêu được khái niệm giai - Phân tích được khái niệm giai - Định nghĩa giai cấp công nhân cấp công nhân. cấp công nhân. Việt Nam trong nghị quyết hội nghị trung ương 6 Khóa X. Tuần 2 - Phát biểu được đặc điểm - Phân tích được nội dung sứ - Liên hệ sứ mệnh lịch sử của 2 giờ sứ mệnh lịch sử của giai mệnh lịch sử của giai cấp công giai cấp Công nhân Việt Nam cấp công nhân. nhân. trong nghị quyết hội nghị trung ương 6 Khóa X. - Nêu được điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Nội dung 3: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 - Nêu được đặc điểm sứ - Phân tích được nội dung sứ - Phân biệt được sứ mệnh lịch sử mệnh lịch sử của giai cấp mệnh lịch sử của giai cấp công của giai cấp công nhân Việt Nam công nhân Việt Nam hiện nhân Việt Nam hiện nay. hiện nay có khác với sứ mệnh Tuần 3 nay. lịch sử của giai cấp công nhân ở 2 giờ Trung Quốc. - Nêu được một số giải - Phân tích phương hướng để - Vận dụng để thực hiện vai trò pháp chủ yếu để xây dựng xây dựng giai cấp công nhân và trách nhiệm của bản thân đối giai cấp công nhân Việt Việt Nam hiện nay. với gia đình và xã hội Nam hiện nay. Chương 3: CHỦ NGHÃ XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (4 giờ) 8
- Nội dung 4: Chủ nghĩa xã hội Tuần 4 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ Nêu được điều kiện ra đời Phân tích những đặc trưng cơ Liên hệ những đặc trưng xã hội chủ nghĩa xã hội theo quan bản của chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Việt Nam được Đảng điểm chủ nghĩa Mác- quan điểm của chủ nghĩa Mác ta nêu trong Đại hội XII. Lênin. - Lênin. Nội dung 5: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tuần 5 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 02 giờ Nêu được tính tất yếu Phân tích được những đặc Liên hệ đặc trưng xây dựng chủ khách quan, đặc điểm trưng và phương hướng xây nghĩa xã hội ở Trung Quốc của thời kỳ quá độ lên dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt chủ nghĩa xã hội. Nam hiện nay. CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( 4 giờ) Nội dung 6: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuần 6: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ Nêu được quan niệm về - Phân tích được bản chất Liên hệ bản chất và chức năng dân chủ và sự ra đời, phát của nền dân chủ xã hội chủ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở triển của dân chủ. nghĩa. Việt Nam hiện nay. - Phân tích được bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nội dung 7: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuần 7 Nêu được sự ra đời, phát Phân tích được quan niệm Giải pháp phát huy dân chủ ở địa triển và bản chất của nền và đặc điểm của Nhà nước phương. 2 giờ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở pháp quyền xã hội chủ Việt Nam. nghĩa Việt Nam. 9
- Phát huy dân chủ ở Việt Nội dung phát huy dân chủ Liên hệ trách nhiệm cá nhân Nam hiện nay. và xây dựng Nhà nước trong việc góp phần xây dựng pháp quyền ở Việt Nam nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hiện nay. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Tuần 8 THẢO LUẬN Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân hiện nay Nội Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 dung 8 Khái niệm giai cấp công Thực hiện sứ mệnh lịch sử Đặc điểm giống nhau và khác 02 giờ nhân. giai cấp công nhân. nhau của giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Phân tích luận điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản? 2 Quá độ lên chủ nghĩa xã Đặc trưng của chủ nghĩa xã Phương hướng xây dựng chủ hội bỏ qua chủ nghia tư hội. nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện bản. nay. Nội dung 9: Thảo luận (1 giờ ) + Kiểm tra (1 giờ) Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 3 Khái niệm nền dân chủ Nội dung nền dân chủ XHCN, Trách nhiệm của cá nhân trong XHCN, nhà nước pháp nhà nước pháp quyền XHCN. nhận thức và trong thực tiễn. quyền XHCN. Chương 5: CƠ CẤU – XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(2 giờ) Nội dung 10: Cơ cấu - xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 10
- Tuần10 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ Phát biểu lại được khái Phân tích vị trí cơ cấu xã hội - Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp niệm cơ cấu xã hội và cơ giai cấp trong cơ cấu xã hội. ở Việt Nam hiện nay. cấu xã hội - giai cấp. Sự biến đổi có tính quy Phân tích xu hướng biến đổi Liên hệ xu hướng biến đổi của luật của cơ cấu xã hội – chủ yếu của cơ cấu xã hội - cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt giai cấp trong thời kỳ quá giai cấp trong thời kỳ quá độ Nam trong thời kỳ quá độ. độ lên chủ nghĩa xã hội. lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung của liên minh Phương hướng cơ bản để xây Liên hệ những giải pháp để tăng giai cấp, tầng lớp trong dựng cơ cấu xã hội – giai cấp cường khối liên minh giai cấp, thời kỳ quá độ lên chủ và tăng cường liên minh giai tầng lớp ở nước ta hiện nay. nghĩa xã hội ở Việt Nam. cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (2 giờ) Nội dung 11: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tuần 11 Phát biểu lại được khái Đặc trưng của dân tộc. Liên hệ đặc điểm dân tộc ở Việt niệm dân tộc. Nam. 02 giờ Liên hệ tình hình tôn giáo ở Việt Nguồn gốc của tôn giáo. Bản chất của tôn giáo. Nam hiện nay. Đặc điểm quan hệ dân tộc Định hướng giải quyết mối Liên hệ thực trạng giải quyết và tôn giáo ở Việt Nam. quan hệ dân tộc và tôn giáo ở mối quan hệ giữa dân tộc và tôn Việt Nam hiện nay. giáo ở Việt Nam hiện nay. Chương 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (4 giờ) Nội dung 12: Khái niệm và vị trí của gia đình Tuần 12 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ Phát biểu lại được: Phân tích cơ sở xây dựng gia Liên hệ tiêu chí xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên đình trong thời kỳ quá độ lên chủ 11
- - Khái niệm gia đình. chủ nghĩa xã hội. nghĩa xã hội . - Vị trí của gia đình trong xã hội, chức năng của gia đình. Nội dung 13:Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (2 giờ) Tuần 13 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ Phát biểu lại được: Phân tích được: Đề xuất được: Sự biến đổi gia đình Việt Phương hướng cơ bản xây Những giải pháp chủ yếu xây Nam trong thời kỳ quá độ dựng và phát triển gia đình dựng gia đình Việt Nam trong lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Việt Nam trong thời kỳ quá độ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã Nam. lên chủ nghĩa xã hội. hội. Nội dung 14: Thảo luận Tuần 14 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 giờ 1 Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? Nội dung cũng cố khối liên Trách nhiệm của thanh Trách nhiệm của thanh niên, sinh minh giai cấp, tầng lớp và niên, sinh viên trong việc viên trong việc góp phần xây xây dựng khối đại đoàn kết góp phần cũng cố khối liên dựng khối đại đoàn kết dân tộc. dân tộc. minh giai cấp, tầng lớp. 2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin về Tôn giáo Việt Nam với chính Nhận thức của sinh viên về tôn tôn giáo. sách của Đảng, nhà nước ta giáo. hiện nay. Tuần 15 Nội dung 15: THẢO LUẬN + ÔN TẬP 02 giờ 12
- 1 Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khái niệm gia đình. Sự biến đổi của gia đình Việt Phương hướng cơ bản xây dựng Nam trong thời kỳ quá độ lên và phát triển gia đình Việt Nam chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. trong thời kỳ quá độ lên CNXH . 2 Hướng dẫn ôn tập 7.Học liệu Mục đích Địa chỉ Năm Nhà khai sử dụng TT Tên tác giả Tên tài liệu xuất XB thác tài bản Bắt Tham liệu buộc khảo Giáo trình Chính trị Thư 1 Bộ Giáo dục và đào tạo Chủ nghĩa xã 2019 quốc gia, X viện hội khoa học Hà Nội Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Giáo trình Chính trị Thư 2 Quốc gia các bộ môn Chủ nghĩa xã 2004 quốc gia, X viện Khoa học Mác – Lênin, tư hội khoa học Hà Nội tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình Học viện chính trị Quốc Lý luận trung cấp lý gia Hồ Chí Minh Chính Thư 3 luận chính trị 2004 X trị, Hà viện CNXHKH và Nội chính trị học, Giáo trình Chính trị Thư 4 Bộ giáo dục và đào tạo Lịch sử 2005 quốc gia, X viện ĐCSVN Hà Nội Văn kiện Chính trị Thư Đảng Cộng sản Việt Nam HNBCHTW 2009 quốc gia, X 5 viện Đảng khóa X Hà Nội 13
- Giáo trình Lịch sử Đảng Học viện chính trị quốc Cộng sản Việt Lý luận Thư X 6 2004 gia Hồ Chí Minh Nam (trung chính trị viện cấp lý luận chính trị) 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung Lên lớp Tự nghiên cứu, Tổng chuẩn bị Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra Hướng dẫn TL Nội dung 1 2 0 0 0 4 6 Nội dung 2 2 0 0 0 4 6 Nội dung 3 2 0 0 0 4 6 Nội dung 4 2 0 0 0 4 6 Nội dung 5 2 0 0 0 4 6 Nội dung 6 2 0 0 0 4 6 Nội dung 7 0 2 0 0 4 6 Nội dung 8 0 2 0 0 4 6 Nội dung 9 0 1 1 0 4 6 Nội dung 10 2 0 0 0 4 6 Nội dung 11 2 0 0 0 4 6 Nội dung 12 2 0 0 0 4 6 14
- Nội dung 13 2 0 0 0 4 6 Nội dung 14 0 2 0 0 4 6 Nội dung 15 0 2 0 0 4 6 Tổng 22 7 1 0 60 90 8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Thời Yêu cầu sinh viên Ghi chú HTTCDH gian/Địa Nội dung chính chuẩn bị và địa chỉ tư (TLTK) điểm liệu Khởi động: Giới thiệu vấn đề và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học (tuần 0) -Nghiên cứu mục tiêu, - Giới thiệu đề cương môn chương trình, kế hoạch Tại học Chủ nghĩa xã hội khoa dạy học Chủ nghĩa xã Lý thuyết phòng học. Thông báo các hình thức hội khoa học: Nghiên học kiểm tra đánh giá, giao hệ cứu kỹ đề cương môn thống câu hỏi. học. Do cá - Tự nghiên cứu hệ thống câu nhân tự hỏi thông qua giáo trình và đề bố trí tại cương môn học, tài liệu tham - Chuẩn bị các học liệu Tự học thư viện, khảo được đề xuất. và phương tiện học tập. phòng tự - Tự xây dựng kế hoạch học học tập cá nhân. - Giải đáp các thắc mắc liên quan đến môn học Chủ nghĩa Xemina Tại Chuẩn bị những câu hỏi xã hội khoa học như mục theo nhóm phòng thắc mắc liên quan đến tiêu, nội dung, phương pháp Tư vấn học đề cương môn học. học tập và đề cương môn học. - Thu thập thông tin, lập phiếu đánh giá tình trạng ban đầu của sinh viên trước khi - Điền phiếu “khảo sát KT - ĐG bắt đầu quá trình dạy học nhu cầu học tập” - Kiểm tra kế hoạch học tập của mỗi sinh viên. 15
- Thờigian/ Yêu cầu sinh viên chuẩn Ghi chú HTTCDH Nội dung chính Địa điểm bị và địa chỉ tư liệu (TLTK) Nội dung 1: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học và đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. N1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học và Đọc [1, tr 7 - 21] điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề khoa học tự nhiên, tư Đọc [2, tr 14 – 19] tưởng lý luận của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học. N2.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lênin vận dụng và Đọc [1, tr 12 – 17] phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới. Tuần 1 N3. Sự vận dụng và phát triển 2 giờ sáng tạo của chủ nghĩa xã hội Đọc [1, tr 17 – 21] khoa học từ sau khi Lênin qua đời đến nay N1. Đối tượng, phương pháp Đọc [1, tr 21 – 26] và ý nghĩa của việc nghiên Đọc [2, tr 19 – 37] cứu chủ nghĩa xã hội khoa học. N2. Phân biệt đối tượng Đọc [2, tr 19 – 22] nghiên cứu của triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênin với CNXHKH. Cá nhân tự bố trí tại thư - Các giai đoạn phát triển của Đọc [1, tr 12 -21] Tự học viện, phòng Chủ nghĩa xã hội khoa học. Đọc [2, tr 38 – 88] tự học KT – ĐG - Kiểm tra kiến thức đã học - Điền phiếu “khảo sát 16
- của sinh viên nhu cầu học tập” Nội dung 2: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Tuần 2 N1. Khái niệm giai cấp công nhân; nội dung và đặc điểm sứ Đọc [1, tr 27 – 30] 2 giờ mệnh lịch sử của giai cấp Đọc [2, tr 90 – 101] công nhân. N2. Định nghĩa giai cấp công nhân Việt Nam trong nghị quyết hội nghị trung ương 6 Đọc [5, tr 287] Khóa X. N3. Liên hệ với cơ cấu giai Sinh viên tự tìm hiểu thực cấp công nhân ở Việt Nam tế để liên hệ. hiện nay. N1. Những điều kiện quy định Đọc [1, tr 33 – 36] sứ mệnh lịch sử của giai cấp Đọc [2, tr 101 – 108] công nhân. N2. Vai trò của Đảng Cộng Đọc [2; tr. 112- 120] sản Việt Nam trong việc lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử. N3. Sinh viên liên hệ việc Sinh viên tự liên hệ bản phấn đấu vào Đảng. thân. Cá nhân tự - Giai cấp công nhân và việc bố trí tại thư Tự học thực hiện sứ mệnh lịch sử của Đọc [1, tr 36 – 40] viện, phòng giai cấp công nhân hiện nam. tự học 17
- Kiểm tra kiến thức đã học của Điền phiếu “khảo sát nhu KT – ĐG mỗi sinh viên cầu học tập” Nội dung 3: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam N1. Đặc điểm và nội dung sứ Đọc [1; tr 40 – 44] mệnh lịch sử của giai cấp Đọc [2; tr 112 – 120] công nhân Việt Nam hiện nay. N2. Liên hệ vai trò, vị trí của Đọc [4; tr. 25- 31] giai cấp công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc. Tuần 3 N3. Những thuận lợi và khó Đọc [6; tr. 23- 31] khăn của giai cấp công nhân 2 giờ Việt Nam trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức. N1. Phương hướng và một số Đọc [1; tr 44 – 46] giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. N2. Vận dụng để thực hiện Sinh viên tự liên hệ bản vai trò và trách nhiệm của bản thân thân đối với gia đình và xã hội. Nội dung 4: Chủ nghĩa xã hội Tuần 4 N1. Điều kiện ra đời của chủ Đọc [1; tr 50- 51] nghĩa xã hội. 2 giờ N2. Quá trình phát triển của hệ Đọc[2; tr468-471] thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. 18
- N3. Các điều kiện cơ bản của Đọc [2; tr 58- 63] sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa. N1.Đặc trưng cơ bản của chủ Đọc [1, tr 51- 56] nghĩa xã hội N2. Đặc trưng của xã hội xã Tìm tài liệu trên mạng. hội chủ nghĩa được trình bày trong các đại hội XI. N3. So sánh rút ra những điểm Tìm tài liệu trên mạng. khác nhau của các đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam ở Đại hội X, XII. Cá nhân tự - Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn Đọc [1; tr49- 49] Tự học bố trí tại thư đầu của hình thái kinh tế xã viện, phòng hội cộng sản chủ nghĩa. tự học Kiểm tra kiến thức đã học của Điền phiếu học tập KT – ĐG mỗi sinh viên. Nội dung 5: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội N1. Tính tất yếu khách quan Đọc [1; tr 57- 59] và đặc điểm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuần 4 N2. Nội dung thời kỳ quá độ lên Đọc[1; tr 60-61] 2 giờ Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. N3. Trách nhiệm của sinh viên Sinh viên tự liên hệ bản trong thời kỳ quá độ lên thân CNXH ở Việt Nam 19
- N1. Đặc trưng, phương hướng Đọc [1; tr 61- 66] xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. N2. Đặc trưng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc. N3. Điểm giống nhau và khác nhau giữa đường lối xây dựng CNXH ở Việt Nam và Trung Quốc. Do cá nhân Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tự học tự bố trí tại bỏ qua chế độ tư bản chủ Đọc [1; tr59- 61] thư viện, nghĩa. phòng tự học Kiểm tra kiến thức đã học của KT – ĐG mỗi sinh viên. Nội dung 6: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước xã hội chủ nghĩa N1. Quá trình ra đời của dân Đọc [1; tr68-71] chủ, nền dân chủ xã hội chủ Đọc [1;tr 72-75] nghĩa và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa N2. Đổi mới hệ thống chính Đọc [ 2; tr 165- 168] trị ở Việt Nam hiện nay N3. Vấn đề cải cách hành Đọc [ 2; tr 171- 172] Tuần 6 chính ở Việt Nam hiện nay 2 giờ N1. Bản chất, chức năng của Đọc [1;tr 76- 79] Nhà nước xã hội chủ nghĩa. N2. Những đặc trưng của Nhà Tìm tài liệu trên mạng. nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. N3. Quan điểm của Chủ tịch Tìm tài liệu trên mạng. Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân do dân vì dân 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
5 p | 237 | 16
-
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
17 p | 137 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Chuyên đề Lý luận chính trị
19 p | 137 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
12 p | 93 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Đạo đức nghề công tác xã hội
13 p | 101 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 p | 69 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 p | 135 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
9 p | 75 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
9 p | 66 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Giới và phát triển
5 p | 68 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
5 p | 49 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 2)
10 p | 67 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1)
8 p | 73 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Công tác xã hội với người hoạt động mại dâm
15 p | 85 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tham vấn cơ bản
14 p | 109 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Nguyên lý phát triển nông thôn
7 p | 41 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội
16 p | 65 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê xã hội
14 p | 94 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn