intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học Toán ứng dụng cho kỹ sư điện (Mã số môn học: EENG144)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môn học "Toán ứng dụng cho kỹ sư điện" được biên soạn nhằm giới thiệu về số phức, hàm biến phức, lý thuyết thặng dư, phép biến đổi Laplace và ứng dụng, phép biến đổi Fourier;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học Toán ứng dụng cho kỹ sư điện (Mã số môn học: EENG144)

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TOÁN ỨNG DỤNG CHO KỸ SƢ ĐIỆN Applied Mathematics for El. Eng 1- Tên môn học: Toán ứng dụng cho kỹ sƣ điện. 2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc 3- Mã số môn học: EENG144 4- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (LT: 1; TH/BT/TL: 1) 5- Mô tả môn học: Giới thiệu về số phức, hàm biến phức, lý thuyết thặng dư, phép biến đổi Laplace và ứng dụng, phép biến đổi Fourier 6- Mục đích: - Cung cấp các kiến thức cơ bản về số phức và các phép toán. - - Rèn luyện các kỹ năng: Viết và tính toán số phức. 7- Yêu cầu: Đối với học viên: - Dự lớp đầy đủ, làm bài tập - Dự kiểm tra và thi 8- Phân bổ thời gian: Tổng số: 30 tiết - Lý thuyết: 15 tiết; - Bài tập, thảo luận: 15 tiết. 9- Logic môn học: - Môn học tiên quyết: - Môn học trước: Toán III (Đại số tuyến tính) MS: MATH 232 Toán IVa (Phương trình vi phân) MS: MATH 243 10- Giảng viên tham gia: TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành 1 Th.s. Phan Thanh Tùng Khoa Năng lượng Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
  2. 11- Định hƣớng bài tập: - Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học - Bài tập lớn: 12- Tƣ vấn và hƣớng dẫn học viên: - Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp - Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. 13- Tài liệu học tập: A. Tài liệu học tập [1 Bài giảng Toán ứng dụng cho kĩ sư điện, Lê Trung Dũng, Trường Đại học Thủy Lợi 2011. B. Tài liệu tham khảo [2] Ngô Hữu Tâm, Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 2005. [3] Phan Bá Ngọc, Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace, NXB Giáo dục 1996. [4] Nguyễn Kim Đính, Phép biến đổi Laplace, Trường Đại học Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 1998. 14- Nội dung chi tiết môn học: A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian. Số tiết TT Tên chƣơng Tiểu Tổng Lý Thảo luận, số thuyết luận, BT KTra 1 Hàm phức 7 3 4 2 Lý thuyết thặng dư 7 3 4 3 Biến đổi Laplace 6 4 2 4 Chuỗi Fourier 8 3 5
  3. Kiểm tra giữa kỳ 2 2 Cộng: 30 15 13 2 B- Nội dung chi tiết: Chƣơng 1 – Hàm phức 1.1. Số phức và các phép tính 1.2. Hàm một biến phức. 1.3. Đạo hàm của hàm phức 1.4. Tích phân đường của hàm biến phức Chƣơng 2 – Lý thuyết thặng dƣ 1.1. Khái niệm về thặng dư 1.2. Ứng dụng thặng dư. 1.3. Bài tập. Kiểm tra giữa kỳ Chƣơng 3 – Biến đổi Laplace 3.1.Toán tử Laplace 3.2 Các tính chất đặc biệt của toán tử Laplace 3.3 Phép biến đổi Laplace ngược và các phương pháp tìm hàm gốc 3.4 Ứng dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng Chƣơng 4 – Chuỗi Fourier 4.1.Chuỗi Fourier và hệ số Fourier 4.2 Khai triển Fourier 4.3 Khai triển Fourier theo hàm sin, cos 15- Phƣơng pháp giảng dạy và học tập: - Thuyết trình, có minh họa. - Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp. - Sinh viên tự nghiên cứu, làm bài tập. 16- Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số 1 Kiểm tra giữa kỳ (KT), BT, CC 0.3
  4. 2 Thi hết môn hoặc tiểu luận (THM) 0.7 Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1