ĐỀ CƯƠNG NỘI HÔ HẤP – Phần 2
lượt xem 4
download
Cơ năng : - Xuất hiện đột ngột sau nhiễm lạnh ,viêm đường hô hấp trên, có cơn rét run dữ dội .Sau đó bệnh nhân sốt cao nhiệt độ 39-40oC, ho khan, đau ngực, buồn nôn, nôn. - Bệnh đạt cao điểm vào ngày 2-3 với biểu hiện: + BN rất mệt mỏi. + ho khạc đờm màu gỉ sắt ( do chảy máu trong phế nang ). + Herpes môi. + thở nhanh nông. + vã mồ hôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG NỘI HÔ HẤP – Phần 2
- ĐỀ CƯƠNG NỘI HÔ HẤP – Phần 2 Câu 4: Viêm phổi do phế cầu. I. Lâm sàng: 1.Cơ năng : - Xuất hiện đột ngột sau nhiễm lạnh ,viêm đường hô hấp trên, có cơn rét run dữ dội .Sau đó bệnh nhân sốt cao nhiệt độ 39-40oC, ho khan, đau ngực, buồn nôn, nôn. - Bệnh đạt cao điểm vào ngày 2-3 với biểu hiện: + BN rất mệt mỏi. + ho khạc đờm màu gỉ sắt ( do chảy máu trong phế nang ). + Herpes môi. + thở nhanh nông. + vã mồ hôi. 2. Thực thể :
- + Cử động lồng ngực bên tổn thương giảm. + Rung thanh tăng. + Gõ đục khi vùng đông đặc rộng. + Nghe thấy: RRPN giảm, ran nổ, tiếng thổi ống, tiếng cọ màng phổi. Từ khi dùng kháng sinh, BN có thể chỉ xuất hiện đau ngực. Ở người già không thấy các triệu chứng thực thể nhưng nổi bật lên là triệu chứng loạn thần nhiễm khuẩn. II. Cận lâm sàng: 1.Xquang: - Hình ảnh hay gặp là một đám mờ chiếm cả thùy phổi, có hình phế quản hơi. - Đám mờ có thể không rõ trên BN mất nước nhiều. - Hoặc có thể thấy nhiều ổ đông đặc, hình ảnh tràn dịch màng phổi. - Biểu hiện trên Xquang thường mất sau 4 tuần điều trị. 2. Xét nghiệm máu ngoại vi: BC tăng , N tăng vừa. CTBCchuyển trái, VSS tăng. 3. Soi đờm:
- - Nhuộm đờm bằng phương pháp Gram thấy cầu khuẩn Gram (+) đứng thành cặp.Định dạng bằng kháng huyết thanh với phế cầu khuẩn, định tuýp bằng phản ứng kết dính vỏ phế cầu. - Các vấn đề khác: - Cấy đờm: Ít làm vì tỉ lện dương tính giả cao. - Cấy máu, cấy dịch màng phổi hoặc bệnh phẩm chọc hút phổi dương tính. - Phản ứng điện di miễn dịch đối lưu (CIE): phát hiện được kháng nguyên PolySacarit vỏ phế cầu khuẩn trong máu, đờm, dịch màng phổi, nước tiểu (làm trước khi điều trị KS). - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) : cho kết quả nhanh và chính xác từ bệnh phẩm là máu hoặc đờm. III. Chẩn đoán: HC NK : sốt cao ,rét run,môi khô ,lưỡi bẩn , Herpes môi,mắt đỏ. 1. Ho khan,đau ngực,khạc đờm màu rỉ sắt. 2. 3.HC đông đặc điển hình:rung thanh tăng,gõ đục,RRFN giảm,tiếng thổi ống và ran nổ. 4.XQ: mở thuần nhất ở cả thùy hay phân thùy phổi ,đôi khi có thể thấy PQ hơi.
- 5.Cấy khuẩn máu và đờm,dịch phế quản bắt được phế cầu khuẩn, Điện di MD đối lưu, PCR. 6.Điều trị bằng Penicillin có kết quả tốt. Câu 5: Viêm phổi do tụ cầu: I. Lâm sàng: VPTC: là quá trình viêm và đông đặc nhu mô phổi do nhiễm tụ cầu, thường khởi phát sau một nhiễm khuẩn HH trên. Hay gặp ở những người suy giảm miễn dịch, mắc các bệnh mãn tính. - BN thường có tiền sử đái đường, đinh râu, mụn nhọt ở da, sau nhổ răng… - Diễn biến cấp tính hoặc bán cấp. - Biểu hiện lâm sàng phụ thuộc vào độ tuổi và sức khỏe của BN. - Triệu chứng thường gặp: +HC nhiếm khuẩn cấp tính: Sốt cao, Mạch nhanh, thở nhanh, môi khô, l ưỡi bẩn. + Ho khạc đờm vàng, ít gặp ho ra máu. + Khó thở 2 thì ,Đau ngực ít gặp.
- - Khám thấy: HCĐĐ rải rác: + RRPN giảm. + Nhiều ổ ran nổ rải rác 2 phổi. Có thể có các biểu hiện của: - + HC suy HH cấp( thở nhanh nông, rút lõm hõm ức, đòn, liên sườn, trẻ em: khò khè tím tái (môi, vành tai). + shock nhiễm khuẩn. + Hay gặp biến chứng: tràn khí, tràn dịch (tràn mủ) màng phổi ( vì hang riềm mỏng hay vỡ ,có ổ mủ,vi khuẩn ), nhiễm khuẩn huyết. - Tiến triển thường nặng do tụ cầu kháng KS mạnh. II. Cận lâm sàng: 1. Xquang: - Tam chứng jin: + Thâm nhiễm luân chuyển(là những ổ viêm phổi dạng tròn, kích thước không đều ) + Xu hướng tạo áp xe nhiều ổ, rìa mỏng (hình ảnh mức khí-nước).
- + Tổn thương cả 2 phổi, không đối xứng. - Khi đã hấp thu => để lại kén khí rìa mỏng 2. Xét nghiệm máu ngoại vi: - BC tăng nhiều, CTBC chuyển trái. - Có thể có thiếu máu: HC giảm, HST giảm. 3. Soi đờm: - Nhuộm đờm bằng phương pháp Gram thấy cầu khuẩn tụ tập hợp thành từng đám cạnh bạch cầu N, thấy tụ cầu trong bạch cầu. - Các vấn đề khác: Phân lập vi khuẩn từ máu, đờm, dịch màng phổi hoặc bệnh phẩm hút từ tổn thương phổi (+) III. Chẩn đoán: - HCNK cấp tính - X-quang có tam chứng jin - Tiến sử có nhiễm trùng ngoài da (trong đái tháo đường, nhổ răng, ghẻ…), đinh râu, mụn nhọt…
- - HCĐĐ rải rác - Cấy máu, dịch màng phổi (+) với tụ cầu. - Thường có biến chứng tràn khí, tràn dịch màng phổi.
- Câu 6: Phân biệt tàn dịch màng phổi do lao và do K? Nguyên tắc điều trị tràn dịch màng phổi do lao? I. Phân biệt: Tiêu chuẩn Tràn dịch màng phổi do Lao Tràn dịch màng phổi do Ung thư
- 1. Tuổi : Trẻ Tuổi cao >40 tuổi - HC nhiễm độc lao: Có các triệu chứng của K: + Sốt về chiều. + Có thể có sốt. 2. Lâm sàng: + Ra mồ hôi trộm. + Toàn than suy sụp. + Chán ăn,mất ngủ. + Có hạch thượng đòn. + Ngón tay dùi trống. + Sút cân. - HC 3 giảm: + HC cận u. + RT giảm. + HC trung thất. + Gõ đục. + Ho khan hoặc ho ra máu. + RRFN giảm. + Khó thở ngưng mức độ khó thở ko tương ứng mức độ tràn dịch.
- 3.Mantoux : (+) ( -) Ngoài hình ảnh TDMF có thể Hình ảnh TDMP mức độ nhiều thấy tổn thương lao phổi kèm (có thể HC tối mờ nửa 4.XQ phổi : theo như : nốt,thâm nhiễm,hang LN).nhưng cũng có thể kèm các ,vôi,xơ… hình ảnh : khối u ở nhu mô phổi ,hạch trung thất,xẹp phổi hoặc thả bong khắp 2 phổi. 5.Dịch màng phổi: - Dịch thanh tơ ( có thể gặp dịch - Dịch máu hay huyết thanh huyết thanh – máu hoặc máu). máu hoặc là thanh tơ sau đó chuyển thành dịch huyết thanh – máu với đặc điểm: tái tạo > 30g/l. nhanh,tồn tại lâu. + Protein : < 0,6 g/l. < 30 g/l. + Glucose : ( +) > 0,6 g/l. + Phản ứng Rivalta : + Tế bào : 500-1000 cái / mm3, Lympho > ( + )
- Công thức TB đa dạng : N có 70% thể tăng,có thể có TB ác tính 6.Sinh thiết màng phổi trong DMP. ,chẩn đoán mô bệnh học (+) với Lao. (+) với K : 7.XN máu ngoại vi: - Tăng ở giờ thứ 1(> 50 mm) - Tăng cao ở h thứ 2. -VSS: -XN máu ngoại vi: - BC có thể tăng hoặc bình thường,L tăng. 8. Sinh hóa dịch màng - Có ADA (adenosin deaminase) - Có LDH tăng > 550 đơn vị phổi : tăng >50 đơn vị /lit - Acid Hyaluronic tăng. 9.Các xét nghiệm khác: - Cấy dịch màng phổi : - Soi DMP : có thể thấy TB K (+) BK (+)
- - PCR (+) với BK - Các marker ung thư (+): hay làm CEA và Ciffra 21-1Tăng ở - KT miễn dịch gắn men ELISA giờ thứ 2. :phát hiện kháng thể kháng Lao 10.Tiến triển: - Điểu trị lao dịch hấp thu nhanh, - Dịch tái tạo nhanh, tồn tại lâu, tiến triển tốt dần tiến triển xấu dần II. Nguyên tắc điều trị tràn dịch màng phổi do lao: - Chọc tháo dịch: + Chọc sớm. + Làm hết dịch nhanh trong 5 hoặc 6 giờ đầu + Lần đầu hút dịch: hút ít và tốc độ chậm đề phòng sốc màng phổi. - Dùng thuốc chống lao theo phác đồ: 2S(E)RHZ/6HE hoặc 2RHZS(E)/4RH - Dùng Corticoid: dùng sớm trong 6 tuần đầu, dùng liều cao sau đó giảm dần, chỉ dùng Corticoid khi chắc chắn không có tổn thương nhu mô phổi kèm theo.
- Prednisolon ( 5mg ) liều : 30 – 40 mg /ngày, sau đó giảm dần. - Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sớm khi hết dịch màng phổi tránh dày dính màng phổi. - Kiểm tra định kỳ = XQ trong 1 – 3 năm đầu. Câu 7: Lâm sàng và cận lâm sàng của K phế quản? Ung thư phổi nguyên phát hay ung thư phế quản là một khối u ác tính phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản tận hoặc các tuyến phế quản. I. Lâm sàng: - Ung thư phế quản thường gặp: nam giới tuổi trên 40, nghiện hút thuốc (thuốc lá , thuốc lào) nhiều năm.
- - Các triệu chứng lâm sàng có giá trị gợi ý chẩn đoán được chia làm 3 nhóm: 1. Các triệu chứng về hô hấp: 1.1.Cơ năng : - Ho: ho khan hoặc ho có đờm kéo dài (75%). - Khái huyết: thường số lượng máu ít, sẫm màu, lẫn đờm xuất hiện vào sáng sớm khi ngủ dậy. - Khó thở: xuất hiện khi có tắc nghẽn phế quản lớn, tràn dich màng phổi hoặc u quá to. - Đau ngực: lúc đầu đau âm ỉ, không liên tục do u chèn ép thần kinh của phế quản, Đau trở lên liên tục và cường độ tăng dần do di căn ra màng phổi, thành ngực. 1.2.thực thể: - Khám phổi: có thể thấy: + HC 3 giảm. + Tiếng rít (Stridor) hoặc tiếng thở rít cục bộ (Wheezing) + Biểu hiện viêm phổi tắc nghẽn khi có tắc nghẽn phế quản lớn. - Hội chứng trung thất: do K xâm lấn trực tiếp hoặc di căn.
- + Khó thở do chèn ép KQ ,nói khàn do chèn ép dây thần kinh quặt ngược + Khó nuốt do chèn ép thực quản. + Hội chứng Clade-Bernard-Horner: co đồng tử, hẹp khe mi, sụp mi, đỏ bừng nửa mặt,... do chèn ép đám rối thần kinh cổ. + Hội chứng Pancoas-Tobias: do chèn ép đám rối thần kinh cánh tay gây đau liệt nhẹ chi trên. + Hội chứng chèn ép tĩnh mạch trên: gây phù áo khoác (phù vai, mặt, cổ, đầy hố thượng đòn), tuần hoàn bàng hệ trước ngực, tím môi, nhức đầu, ngủ gà, ngủ gật,... - Hội chứng tràn dịch màng phổi: có hai trường hợp: + Tràn dịch màng phổi do tắc nghẽn bạch huyết, do di căn hạch bạch huyết, dịch màng phổi là dịch tiết, màu vàng, không tìm thấy tế bào K trong dịch, có thể hấp thụ hoàn toàn. + Tràn dịch màng phổi do K xâm lấn màng phổi: dịch màng phổi là dịch thanh tơ máu, số lượng nhiều, tái lập nhanh, tìm thấy tế bào K trong dịch, sinh thiết màng phổi thấy tế bào K. 2- Các triệu chứng hệ thống: 2.1.Toàn thân:
- gầy, sút cân, mệt mỏi, ăn ngủ kém, sốt, giảm khả năng lao động. 2.2.Các hội chứng cận u: do sự tác động gián tiếp của khối u tới cơ thể không liên quan đến vị trí, kích thước hoặc di căn của khối K tiên phát. Các biểu hiện của hội chứng cận u rất phong phú, bao gồm: - Biểu hiện nội tiết - chuyển hóa: + Hội chứng Cushing. + Vú to. - Biểu hiện xương khớp – tổ chức liên kết: + Ngón tay dùi trống. + Hội chứng Pierre – Marie. - Biểu hiện về da: biến đổi sắc tố, tăng sừng hóa. - Biểu hiện thần kinh cơ: bệnh thần kinh ngoại vi, thoái hóa não bán cấp, nhược cơ. - Biểu hiện huyết học: thiếu máu, tăng/giảm tiểu cầu. - Biểu hiện tim mạch: viêm tắc tĩnh mạch, viêm màng trong tim, u sùi hạt cơm. - Biểu hiện về thận: Hội chứng thận hư, viêm cầu thận.
- 3- Triệu chứng di căn xa: - K phế quản có thể di căn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, hay gặp nhất là di căn đến xương, não, gan, hạch ngoại vi, tuyến thượng thận, phổi bên đối diện. - Di căn xa trong K không liên quan đến kích thước khối u, có khi các triệu chứng di căn xuất hiện sớmngay khi khối u còn nhỏ. II- Cận lâm sàng: 1- Xquang thường quy (thẳng, nghiêng): có vai trò định hướng chẩn đoán. - Có thể thấy các hình ảnh:Khối u hình đa cung, có tua gai có khe nứt, phá hủy lệch tâm. + Khối u ở rốn phổi: rốn phổi rộng, có hình mặt trời mọc + Xẹp phổi, xẹp phôi thùy trên có hình ảnh đường cong Morton, xẹp phổi thùy giữa có hình quả xoài. Xẹp phổi thùy nhiều hơn xẹp một phổi hoặc 1 phân thùy. + Dấu hiệu bẫy khí: do HCPQ chít hẹp ko hoàn toàn (khi hít vào phổi lành tăng sang, thở ra phổi bệnh tăng sáng) - Có thể gặp hang K với đặc điểm : hang lệch tâm,bờ trong gồ ghề ,khúc khuỷu. - Những thể Xquang khác của K phế quản:
- + Có từ 2 đến 3 u, kích thước gần bằng nhau, nằm gần nhau. + Thể giống viêm phổi: khối u là một đám mờ thuần nhất chiếm cả một thùy phổi. + Thể tràn dịch màng phổi: thường gặp K ngoại vi, khối K di căn sớm. + Thể trung thất. Tổn thương phối hợp: - + Hạch rốn phổi,trung thất. + Phá hủy xương sườn. + Vòm hoành nâng cao bất thường,... 2. Các kỹ thuật hình ảnh khác: - Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT): giúp xác định được vị trí, kích thước khối u và di căn. - Chụp cộng hưởng từ (MRI): chẩn đoán tổn thương trung thất, xác định di căn vào cột sống. - Siêu âm: chẩn đoán di căn gan, lách, tràn dịch màng phổi 3- Các kỹ thuật xâm nhập:
- - Nội so phế quản bằng ống mềm hoặc ống cứng: thấy hình ảnh thâm nhiễm, chít hẹp, u sùi vào lòng phế quản hoặc carela tù. + Nếu nội soi thấy các hình ảnh trên: K thể trung tâm. + Nếu nôi soi không thấy các hình ảnh trên và Xquang thấy có khối u: K thể ngoại vi xa, nội soi có thể tiến hành sinh thiết chẩn đoán hoặc chiếu xạ, chiếu laser tại chỗ giải quyết tắc nghẽn, giảm khó thở cho bệnh nhân. - Sinh thiết: làm giải phẫu bệnh có giá trị quyết định chẩn đoán. 4- XN Máu: - Các Marker K (+) (CEA) - Tốc độ máu lắng (VSS) tăng cao giờ thứ 2 5- XN khác: - XN đờm: có thể thấy tế bào ung thư (+). - Mantoux (-). - Chức năng hô hấp: thường gặp rối loạn thông khí tắc nghẽn: FEV1 ↓ FEV1/FVC ↓
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN THI TỐT NGHIỆP NỘI KHOA – ICU (PHẦN 2)
22 p | 323 | 203
-
ÔN THI TỐT NGHIỆP NỘI KHOA – HÔ HẤP (PHẦN 2)
36 p | 355 | 182
-
Giáo trình Xử trí cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp tại bệnh viện
4 p | 521 | 109
-
Thăm dò thông khí phổi và hội chứng rối loạn chức năng hô hấp (Kỳ 1
6 p | 344 | 76
-
Giáo trình hướng dẫn chẩn đoán và xử trí ngưng hô hấp tuần hoàn
5 p | 192 | 62
-
Bài giảng nội khoa : Tổng quát part 4
9 p | 144 | 35
-
Bài giảng nội khoa : HÔ HẤP part 1
8 p | 149 | 34
-
Giáo trình Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí ngưng tuần hoàn hô hấp
4 p | 178 | 29
-
Bài giảng nội khoa : HÔ HẤP part 3
8 p | 129 | 23
-
Bài giảng nội khoa : HÔ HẤP part 4
8 p | 119 | 21
-
Khí công tăng cường hệ hô hấp.
3 p | 103 | 8
-
ĐỀ CƯƠNG NỘI HÔ HẤP – Phần 1
17 p | 72 | 7
-
Bài giảng Các hội chứng lâm sàng trong bệnh hô hấp - ThS. Lê Khắc Bảo
28 p | 46 | 3
-
Đề cương học phần Nội cơ sở
24 p | 4 | 3
-
Bài giảng Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp - BS CK2. Hoàng Đại Thắng
53 p | 45 | 2
-
Đề cương học phần Giải phẫu đại cương (Mã số học phần: ANA231)
96 p | 3 | 2
-
Đề cương học phần Thực hành y khoa 1
12 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn