intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập: An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Chia sẻ: Lê Quý Thiệu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

578
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập "An toàn lao động và môi trường công nghiệp" cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập: An toàn lao động và môi trường công nghiệp

  1. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ( LÊ QUÝ THIỆU DH12OT) CÂU 1: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN Nguyên nhân chính dẫn đến xảy ra tai nạn vẫn là do con người chưa thực hiện đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong sản xuất và sinh hoạt . Tai nạn xảy ra ở điện áp thấp : + Sữa chữa đường dây trên cao, bị điện giật và rơi xuống . + Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng, bóng đèn . + Rò rỉ điện ở các dụng cụ điện cầm tay và di động, đặc biệt là máy hàn , dụng cụ mỏ , Di chuyển dụng cụ, thiết bị khi chưa bảo đảm an toàn về nguồn điện. + Kéo dây, lắp đặt khí cụ điện tạm thời trên công trường . + Khi đóng cầu dao, CB đang mang tải . Tai nạn xảy ra chủ yếu ở điện áp cao : + Làm việc ở đường dây trên không thì bị hiện tượng dòng ngược từ máy phát điện hạ thế nhà dân , đóng cắt đường dây nhầm,... + Không tôn trọng khoảng cách với đường dây đang mang điện . + Đóng, cắt các thiết bị cao áp không đúng quy trình, quy phạm. Câu 2 : các dạng tai nạn điện: hoÆc hå quang ®iÖn (da, x-¬ng). ChÊn th-¬ng do ®iÖn ¶nh h-ëng ®Õn søc khoÎ vµ kh¶ n¨ng lao ®éng cao nhÊt lµ tö vong. Bao gåm c¸c kiÓu : • Báng ®iÖn: do dßng ®iÖn qua c¬ thÓ hay do t¸c ®éng cña hå quang ®iÖn. Báng do hå quang mét phÇn do t¸c ®éng ®èt nãng cña tia löa hå quang cã nhiÖt ®é rÊt cao (tõ 35000 - 150000) mét phÇn do bét kim lo¹i nãng b¾n vµo g©y báng.
  2. • DÊu vÕt ®iÖn: trªn bÒ mÆt da t¹i ®iÓm tiÕp xóc víi ®iÖn cùc cã dßng ®iÖn ch¹y qua sÏ in dÊu vÕt.. • Kim lo¹i ho¸ mÆt da do c¸c h¹t kim lo¹i nhá b¾n víi tèc ®é lín thÊn s©u vµo trong da, g©y báng. • Co giËt c¬: Khi cã dßng ®iÖn qua ng-êi, c¸c c¬ bÞ co giËt. • Viªm m¾t do t¸c dông cña tia cùc tÝm hay tia hång ngo¹i cña hå quang ®iÖn. Dßng ®iÖn qua c¬ thÓ sÏ kÝch thÝch c¸c m« kÌm theo giËt c¬ ë c¸c møc ®é kh¸c nhau. • C¬ bÞ co giËt nh-ng ng-êi kh«ng bÞ ng¹t. • C¬ co giËt, ng-êi bÞ ngÊt, nh-ng vÉn duy tr× ®-îc h« hÊp vµ tuÇn hoµn. • Ng-êi bÞ ngÊt, ho¹t ®éng cña tim vµ h« hÊp rèi lo¹n. • ChÕt l©m sµng (kh«ng thë, hÖ tuÇn hoµn kh«ng ho¹t ®éng) §iÖn giËt tû lÖ chÕt rÊt lín, kho¶ng 80% trong tæng sè n¹n nh©n ®iÖn giËt vµ CÂU 3 : Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện? A/ Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn về điện: - Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiềm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc - Tồ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an toàn - Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện cũng như của hệ thống điện B/ Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: * Các biện pháp củ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn - Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn, các bộ phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động * Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm - Thực hiện nối không dây, Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ
  3. - Sử dụng máy cắt điện an toàn,Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ, Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế. 2/ Phương pháp cấp cứu người bị điện giật:  KHI SƠ CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN CẦN THỰC HIỆN 2 BƯỚC : + TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN: ( nếu là điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện, dùng các vật khô như tre, sào... gạt dây điện ra khỏi nạn nhân). + TIẾN HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO VÀ XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC. - Làm hô hấp nhân tạo :  Đặt nạn nhân ra chỗ thoáng khí cởi bớt quần áo bó thân, lau sạch máu, vất bần, nước bọt.  Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm, để đầu ngửa về phía sau kiểm tra khí quản xem có thông suốt không, lấy các dị vật ra, nếu hàm bị co cứng thì phải mở miệng bằng cách dung tay áp vào dưới của hàm dưới tỳ ngón cái vào mép để đẩy hàm dưới ra.  Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ thẳng hàng, đẩy hàm dưới về phía trước để lưỡi khỏi che thanh quản.  Mở miệng và bịt mũi nạn nhân thổi hơi vào miệng nạn nhân nếu không thể thổi vào miệng thì có thể bịt miệng nạn nhân lại rồi thổi hơi vào mũi.  Lặp lại thao tác đó nhiều lần và đều đặn từ 10-12 lần đối với người lớn 20 đối với trẻ em trong 1 phút. - Xoa bóp tim lồng ngực bằng cách ấn 4-6 lần thì dừng lại 2s để người kia thổi hơi nếu có 2 người, nếu 1 người thì cứ sau 2,3 lần thổi ngạt thì ấn ngực của nạn nhân 4-6 lần. Khi ép mạnh lồng ngực xuống 4-6 cm thì giữ tay lại 1/3 s rồi nới lỏng để lồng ngực trở lại như cũ . Làm như vậy đến khi nạn nhân có dấu hiệu sự sống. CÂU 4: NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ a/ Biện pháp ưu tiên Xoá các mối nguy hiểm ở nguồn xuất hiện cũng như giảm tối thiểu nguồn năng lượng của hệ thống thông qua: - Sử dụng các phương tiện làm việc khác, phương pháp gia công
  4. - Thực hiện các biện pháp an toàn theo quy định - Sử dụng các phương tiện làm việc có cơ cấu an toàn - Trang bị và đầu tư kiểm tra định kỳ các phương tiện làm việc b/ Biện pháp tức thời: - Chức năng an toàn: tuỳ thuộc vào các công nghệ và tổ chức - Chức năng an toàn tác dụng trực tiếp là chức năng của 1 cái máy mà sự thiếu sót chức năng của nó có thể làm tăng sự rủi ro gây ra sự tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Chức năng an toàn tác động gián tiếp là chức năng mà những sai lầm của nó không trực tiếp gây ra mối nguy hiểm, tuy nhiên nó sẽ làm tăng mức độ an toàn c/ Ngăn chặn những sai sót - Trang bị bảo vệ tách biệt - Trang bị bảo vệ không tách biệt - Trang bị bảo vệ không tiếp cận - Phương tiện tác động vả sự lựa chọn các trang thiết bị bảo vệ kỹ thuật. CÂU 5 : Cách phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực? - Biện pháp tổ chức: + Quản lý thiết bị theo đúng quy trỉnh ( đăng kiểm, quản lý, vận hanh…) + Đào tạo huấn luyện thường xuyên + Xây dựng các tài liệu kỹ thuật - Biện pháp kỹ thuật: + Thiết kế, chế tạo: nhằm ngăn ngừa sự cố nồi hơi và thiết bị áp lực thông thường, giải pháp bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật lệu, giải pháp gia công… đảm bảo an toàn, lâu dài, ngăn ngừa sự cố. + Kinh nghiệm dự phòng: Công tác kiểm nghiệm các thiết bị bên trong bên ngoài để xác định tình trạng kỹ thuật. Thử nghiệm độ bền bằng áp lực chất lỏng ,khí nén, kiểm tra xác định chiệu dày thiết bị, khuyết tật, mối hàn + Sữa chữa dự phòng là công tác rất quan trọng đến hoạt động an toàn của thiết bị góp phần phần đáng kể làm giảm tai nạn lao động và tăng tuổi thọ thiết bị. - Công tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm: sửa chữa sự cố để khắc phục hư hỏng nhỏ xảy ra trong quá trình vận hành, sửa chữa thiết bị nhằm thay thế toàn bộ thiết bị không an toàn.
  5. CÂU 6: NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY NỔ. Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất như que diêm, dăm bào, gỗ (750800), khi hàn hơi, hàn điện, ... Nguyên nhân tự bốc cháy: gỗ thông 250, giấy 184, vải sợi hoá học 180, Cháy do tác dụng của hoá chất, do phản ứng hóa học: một vài chất nào đó khi tác dụng với nhau sẽ gây ra hiện tượng cháy. Cháy do điện: khi chất cách điện bị hư hỏng, do quá tải hay ngắn mạch chập điện, dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, do hồ quang điện sinh ra khi đóng cầu dao điện, khi cháy cầu chì, chạm mach, ... Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháy với nhau, như ma sát mài, ... Cháy do tia bức xạ: tia nắng mặt trời khi tiếp xúc với những hỗn hợp cháy, nắng rọi qua những tấm thủy tinh lồi có thể hội tụ sức nóng tạo thành nguồn. Cháy do sét đánh, tia lửa sét. Cháy do áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp này dễ gây nổ hơn gây cháy. Khi đổ nước nguội vào nước kim loại nóng chảy gây nổ; bởi vì khi nước nguội gặp nhiệt độ cao sẽ bốc hơi, tức khắc kéo theo tăng áp suất gây nổ. VD: Chất pH3 bình thường không gây nổ khi có oxy, nhưng khi hạ áp suất xuống lại gây ra nổ. Cháy nổ. Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao như lò đốt, lò nung, các đường ống dẫn khí cháy, các bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện có thể gây cháy, nổ. Nổ lý học: là trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa không chịu nổi áp suất nén đó nên bị nổ. Nổ hoá học: là hiện tượng nổ do cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ... ). CÂU 7 : Các biện pháp phòng chống cháy nổ ? Phòng chống cháy nổ là khâu quan trọng nhất trong công tác pccc. Các biện pháp pccc được chia thành 2 loại: - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Đây là biện pháp thể hiện việc lựa chọn sơ đồ
  6. công nghệ vè thiết bị, chọn vật liệu kết cấu, vlxd, thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu chữa cháy, luôn quan tâm vấn đề cứu người và tài sán cách nhanh chóng khi đám cháy xảy ra - Biện pháp tổ chức: + Cháy nổ là nguy cơ thường xuyên đe dọa mọi cơ quan, xí nghiệp,… bất cứ lúc nào nếu có sơ suất, do đó tuyên truyền, giáo dục mọi người hiều , tự nguyện tham gia pccc là vấn đề cần thiết, quan trọng + Bên cạch đó biện pháp hành chính cũng cần thiết. Trong quy trình an toàn cháy nổ cần nói các việc được pháp làm, không được làm, công đoạn sx nào đó quy định rõ trình tự thao tác không sinh ra sự cố, cần kiểm tra thường xuyên trong suốt quá trình sx. + Nhà nước qui định về công tác pccc quy định rõ nghĩa vụ của mỗi công dân bắt buộc phải tuân thủ bằng các lệnh, nghị định, tiêu chuẩn, thể lệ với từng nghành sx. Ngoài ra thành lập các tổ chức, đơn vị, đôi nhóm trong công cuộc pccc ở mọi nơi và được trang bị cơ sở vật chất cần thiết trong công cuộc pccc, thường xuyên huyến luyện tình huống xảy ra, làm việc khoa học và mang tính chất quần chúng, pháp luật và tính chiến đấu. Phương pháp cứu người bị nạn Đối với đám cháy nhỏ: cứu người bằng cách sơ tán người ra khỏi khu vực cháy. Đối với đám cháy lớn trong nhà cao tầng: cứu người bằng cách dùng các biện pháp nghiệp vụ trong chữa cháy để cứu người. Sơ cứu nạn nhân khi bị cháy (bỏng). Trong khi cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn. Khi cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy: o đối với nạn nhân còn tỉnh (mức độ nhẹ) thì sơ cứu tại chỗ, o đối với nạn nhân bị ngất thì xem thử nạn nhân còn thở hay không, o nếu không còn thở thì nhanh chóng dùng các biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân rồi đưa tới bệnh viên gấp.
  7. CÂU 8: Các phương tiện chữa cháy? - Các chất chữa cháy: Nước, Bụi nước, Hơi nước, Bọt chữa cháy, Bột chữa cháy, Các loại khí ( CO2, N2…), các hợp chất halogen - Các loại phương tiện chữa cháy chuyên nghiệp được trang bị các thiết bị chữa cháy chuyên nghiệp như: xe thang, xe thông tin, xe phun bọt hóa học,…, trong đó xe chữa cháy là quan trọng nhất. - Phương tiện báo va chữa cháy tự động: Dùng để phát hiện đám cháy từ đâu và báo về trung tâm chỉ huy chữa cháy thường được đặt ở những mục tiêu quan trọng. - Các phương tiện chữa cháy tại chỗ: Các loại bình bọt, bình CO2, băng chữa cháy bằng chất rắn gọi là bình bột, bơm tay, cát, xẻng, thùng, sô đựng nước, câu liêm… CÂU 9. TÁC HẠI CỦA CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. - Ô nhiễm không khí là gì? Không khí gọi là ô nhiễm khi thành phần của nó bị thay đổi hay khi có sự hiện diện của những chất lạ gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh được hay gây ra sự khó chịu đối với con người. - tác hại của chất ô nhiễm trong khí thải động cơ: + Đối với con người: .co (monoxide carbon)là sản phẩm khí không màu ko mùi,…,ngăn cản dịch chuyển của hồng cầu trong máu làm cko các bộ phận của cơ quan thiếu oxy. .Nox: gây viêm và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp. . hydocarbure:gây rối loạn thần kinh và các bệnh về gan. .So2:giảm khả năng đề kháng của cơ thế và làm tăng cường độ tương tác hại của các chất ô nhiễm khác với người nhiễm phải. .Bồ hóng: gây trở ngại cho cơ quan hô hấp, gây bệnh ung thư. .Chì : ảnh hưởng tới thần kinh do xáo trộn trao đổi ion của não. + Đối với môi trường:
  8. -Thay đổi nhiệt độ khí quyển: . nhiệt độ khí quyển tăng lên từ 2-30C. . băng ở bắc và nam cực tan chảy làm tăng mực nước biển. . làm thay đổi chế độ mưa gió và sa mạc hóa thêm bề mặt trái đất. - ảnh hưởng tới sinh thái: hủy hoại lớp ozone ở thượng tầng khí quyển, lớp khí cần thiết để lọc tia cựa tím phát xạ. đột biến sinh ra từ các vi trùng có khả năng làm lây lan các bệnh lạ dẫn tới hủy hoại cuộc sống. ngoài ra so2, no2,.. bị oxy hóa …làm hủy hoại thảm thực vật trên mặt đất và gây ăn mòn các công trình kim loại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2