intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ

  1. TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ CƯƠNG ÔN GIỮA KỲ I BỘ MÔN : GDCD­12 NĂM HOC 2022­ 2023 ̣ 1. MỤC TIÊU ­ Khái niệm Pháp luật , đặc trưng, bản chất, mối quan hệ với đạo đức và vai trò của pháp luật. ­Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. ­ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ­ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:  ­ Phân biệt được 3 đặc trưng của pháp luật ­ Phân biệt và chỉ ra được sự khác nhau của 4 hình thức thực hiện pháp luật. ­ Nêu được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của từng loại vi phạm 2. NỘI DUNG 2.1. Các dạng câu hỏi định tính:  2.2. Các dạng câu hỏi định lượng 2.3.Ma trận                                                                                           MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GDCD LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng  %  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Số CH tổng Nội dung  Đơn vị kiến  TT Thời  điể kiến thức thức Thời  Thời  Thời  Thời   Số  Số  Số  Số  gian m gian  gian gian TN gian   CH CH CH CH (phút (phút) (phút) (phút) (phút) )
  2. 1 Pháp luật  1. Pháp luật  và đời  và đời sống 6 4,5 5 6,25 4 5 2 4 17 19,75     sống 2 Thực hiện  2. Thực hiện  10 7,5 7 8,75 4 5 2 4 23 25,25     pháp luật pháp luật Tổng 16 12 12 15 8 10 4 8 40 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 2.4 Nội dung ôn tập                                               BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm pháp luật         a) Pháp luật là gì? * PL là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền   lực nhà nước.      b) Các đặc trưng của pháp luật ­ Tính qui phạm phổ biến: PL là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong   mọi lĩnh vực của đời sống xh.  ­ Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật bắt buộc đối với tất cả tổ chức và cá nhân, bất kỳ  ai cũng phải thực hiện, bất kỳ ai cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật ­ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: + Hình thức thể hiện của PL là các văn bản qui phạm PL, văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu. + Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp   và Luật Ban hành văn bản QPPL + Các văn bản QPPL nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không  được trái với văn bản của cơ quan cấp trên; nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái   Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước.
  3. 2. Bản chất của pháp luật PL vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội. a) Bản chất giai cấp của pháp luật ­ PL do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại  diện. b) Bản chất xã hội của pháp luật + Các qui phạm PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xh.; do thực tiễn cuộc sống đòi + PL không chỉ phản  ánh ý chí của giai cấp thống  trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư  khác nhau trong xã hội. + Các QPPL được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức  ­ Trong quá trình xây dựng pháp luật,nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ  biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. ­ Pháp luật là 1 phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. ­ Chính những giá trị cơ  bản của pháp luật­ công bằng, bình đẳng, tự  do, lẽ  phải, cũng là những giá trị  đạo đức cao cả mà con người hướng tới. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. ­ Không có pháp luật xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.  ­ Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt  động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. ­ Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong các văn bản QPPL, trong đó quy định rõ công dân  được phép làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hiện quyền của mình.                                       BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
  4. 1. Khái niệm, các hình thức và giai đoạn thực hiện pháp luật a, Khái niệm ­ THPL là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,   trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.  b. Các hình thức thực hiện pháp luật  ­ Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà   pháp luật cho phép làm. ­ Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì  mà pháp luật quy định phải làm.  ­ Tuân thủ pháp luật :  Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. ­Áp dụng pháp luật :  Các cơ  quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào pháp luật để  ra các quyết định làm phát   sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. 2.Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a. Vi phạm pháp luật( 3 dấu hiệu vppl) ­Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật  + Hành vi đó có thể là hành động ­ làm những việc không được làm theo quy định của PL hoặc không  hành động ­ không làm những việc phải làm theo quy định của PL + Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.  ­Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.    Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy   định pháp luật, có thể nhận thức,  điều khiển  và chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi  của mình.  ­Thứ ba, người vi phạm PL phải có lỗi.      Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không  tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. b. Trách nhiệm pháp lí
  5. ­ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất  lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.  ­ Trách nhiệm pháp lí nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái pháp luật; buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế  nhất định. +  Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật. C. Các loại vi phạm và trách nhiệm pháp lí ­Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình  sự. ­Vi phạm hành chính:   Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ  nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội   phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước . ­Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ  tài sản (quan hệ  sở  hữu,   quan hệ hợp đồng…) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân, không thể  chuyển giao   cho người khác.  ­Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước… do pháp   luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. 2.5. Đề minh họa (ra một đề minh họa theo đúng ma trận đã thống nhất) Sở GD­ ĐT Hà Nội ĐỀ MINH HỌA GIỮA HỌC KÌ I NĂM 2022­  Trường THPT Hoàng Văn  2023 Thụ MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu  1:  Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ  áp dụng cho tất cả  mọi   người, không có ngoại lệ phản ánh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
  6. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .  D.  Tính quy ph   ạm phổ biến.  Câu 2: Những quy tắc xử  sự  chung được áp dụng nhiều lần,  ở  nhiều nơi đối với tất cả  mọi người là  thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính chặt chẽ về hình thức. B. Tính kỉ luật nghiêm minh.  C.  Tính quy ph   ạm phổ biến.  D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 3: Văn ban pháp lu ̉ ật phai chinh xac, dê hiêu đê ng ̉ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ười dân binh th ̀ ương cung co thê hiêu đ ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ược la đăc ̀ ̣   trưng nao sau đây cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung.  B.  Tinh xac đinh chăt che vê hinh th   ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức.  C. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ D. Tinh c ́ ưỡng chế. Câu 4: Phap luât do nha n ́ ̣ ̀ ươc ban hành và đ ́ ảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nha n ̀ ươc la đăc tr ́ ̀ ̣ ưng   ̀ ̉ nao cua phap luât? ́ ̣ A. tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức B. tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung D. tinh c ́ ưỡng chế Câu 5: Những quy tắc xử sự  chung về những việc được làm, những việc phải làm, những việc không   được làm, những việc cấm đoán là phản ánh nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Chính trị. Câu 6: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. lợi ích kinh tế của mình. B. quyền và nghĩa vụ của mình. C. các quyền của mình. D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Câu 7: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại? A. Áp dụng PL. B. Sử dụng PL. C. Thi hànhPL. D. Tuân thủ PL. Câu 8: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định phải làm. C. quy định cho làm. D. không cho phép làm. Câu 9: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy   định phải làm là A. áp dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật
  7. C. sử dụng pháp luật D. thi hành pháp luật Câu 10: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là A. giáo dục pháp luật. B. th   ực hiện    pháp    luật . C. phổ biến pháp luật. D. tư vấn pháp luật. Câu 11: Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật A. khuyến khích. B. cho phép làm. C. quy định phải làm. D. ép buộc tuân thủ. Câu 12: Hành vi gây nguy hiêm cho xa hôi đ ̉ ̃ ̣ ược quy đinh tai bô luât hinh s ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ự la vi pham ̀ ̣ A. dân sự. B. hình sự. C. kỷ luật. D. hành chính. Câu 13: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. B. Ổn định ngân sách quốc gia. C. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. D. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. Câu 14: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ A. nhân thân. B. gia đình. C. tình bạn. D. xã hội. Câu 15: Theo quy định cúa pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy tắc quản  lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm A. ph   ải chịu trách nhiệm    hành    chính.  B. cần bảo lưu quan điểm cá nhân. C. phải chuyển quyền nhân thân. D. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. Câu 16: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ  lao động, công vụ  nhà nước... do pháp luật  lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là loại vi phạm A. hình sự. B. kỉ luật. C. dân sự. D. hành chính. Câu 17: Công dân thi hành pháp luật khi A. ủy quyền nghĩa vụ bầu cử. B. hoàn thiện hồ sơ đăng kiểm. C. tìm hiểu thông tin nhân sự. D. sàng lọc giới tính thai nhi. Câu 18: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối A. sử dụng vũ khí trái phép. B. nộp thuế đầy đủ theo quy định. C. bảo vệ an ninh quốc gia. D. thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
  8. Câu 19: Cảnh sát giao thông xử  phạt người không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, cảnh sát   giao thông đã A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 20: Theo quy định của pháp luật, người có đủ  năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào   sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Nuôi gia súc gây mất vệ sinh chung. B. Tự ý thay đổi kết cấu nhà đang thuê. C. Xóa bỏ dấu vết hiện trường gây án. D. Tự ý nghỉ việc. Câu 21: Theo quy định của pháp luật, người có đủ  năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào   sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Giao hàng không đúng hợp đồng. B. thay đổi kết cấu nhà đang thuê.  C.  Mua bán ng   ười qua biên giới.  D. Sử dụng điện thoại khi lái xe. Câu 22: Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật kỉ luật? A. Thông báo lịch sản xuất vụ đông B. Tiếp nhận đơn tố cáo. C. Tổ chức hội nghị hiệp thương. D. Đánh bạc cùng nhân viên cấp dưới. Câu 23: Ông H đã không thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng kinh tế với một công ty. Hành  vi của ông H vi phạm pháp luật A. dân sự. B. hành chính. C. hình sự. D. kỉ luật. Câu 24: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể  hiện vai trò quan li xa hôi băng phap ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́  ̣ ủa nhà nước? luât c A. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia. B. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định. C. Chấn chỉnh việc kinh doanh trái phép. D. Ca ngợi phong trào phòng chống dịch. Câu 25: Cảnh sát giao thông xử phạt hành chính người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo  hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A.  Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B.  Tính quy phạm phổ biến. C.    Tính quyền lực, bắt buộc chung.  D.  Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
  9. Câu 26: Luật Giao thông đường bộ  quy định tất cả  mọi người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ  dẫn của tín hiệu đèn giao thông là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính nghiêm minh. D. Tính thống nhất. Câu 27: Anh S đi xe máy nhưng không mang bằng lái xe. Cảnh sát giao thông đã xử phạt anh S. Hành vi   của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính bắt buộc thực hiện. Câu 28: X vi pham phap luât bi c ̣ ́ ̣ ̣ ơ quan nha n ̀ ươc co thâm quyên x ́ ́ ̉ ̀ ử phat la thê hiên đăc tr ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ưng cơ ban nao ̉ ̀  ̉ cua phap luât? ́ ̣ A. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức. B. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung. C. Tinh c ́ ưỡng chế. D. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ Câu 29: Phat biêu nao sau đây là ́ ̉ ̀  sai khi tra l ̉ ơi câu hoi tai sao quan li xa hôi băng phap luât là dân chu va ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̀  ̣ ̉ hiêu qua nhât? ́ A. Phap luât điêu chinh cac quan hê xa hôi thông nhât. ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ B. Phap luât do nha n ́ ̣ ̀ ước ban hanh. ̀ C. Phap luât bao đam s ́ ̣ ̉ ̉ ưc manh quyên l ́ ̣ ̀ ực cua nha n ̉ ̀ ước. D. Phap luât  la ph ́ ̣ ̀ ương tiên duy nhât quan li xa hôi. ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ Câu 30: Trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng kết luận chị K đã vi phạm quy định về đầu tư công   trình xây dựng gây thiệt hại ngân sách nhà nước 3 tỉ đồng. Ngoài ra chị còn có hành vi lạm dụng chức vụ  quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ. Chị bị tuyên phạt 5 năm tù và buộc phải bồi thường số tiền đã  chiếm đoạt. Bản án mà chị K phải nhận thể hiện đặc trưng cơ bản nào của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 31: Căn vào các quy định của pháp luật về người có thu nhập cao nên ca sĩ X đã chủ  động đến cơ  quan thuế  nộp thuế thu nhập cá nhân. Việc làm của ca sĩ X đã thể  hiện hình thức thực hiện pháp luật  nào dưới đây? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung . B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
  10. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 32: Chủ một nhà hàng là anh M bị cơ quan chức năng xử phạt 10 triệu đồng vì có hành vi bán thuốc   lá điện tử  cho trẻ  em và kinh doanh trái phép một số  hàng hóa không có trong danh mục đăng ký kinh   doanh. Việc xử phạt của cơ quan chức năng thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung . Câu 33: Luật Giáo dục quy định: “Người học có thành tích trong học tập, rèn luyện được nhà trường, cở  sở giáo dục, cơ sở quản lý giáo dục khen thưởng, trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc được khen   thưởng theo quy định của pháp luật” thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 34: Công ty móc khóa DL đã lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường và   không bán những mặt hàng nằm ngoài danh mục được cấp phép. Công ty DL đã thực hiện pháp luật theo   hình thức nào dưới đây ? A. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. Câu 35: Do giá nguyên liệu tăng, ông T giám đốc và ông K trưởng phòng đã ra lệnh cho tổ sản xuất phải   tiết kiệm điện bằng cách ngừng máy xử  lí khí thải, thải thẳng ra môi trường. Anh B điều hành máy  không đồng ý nên ông T đã cho nghỉ việc. Những ai dưới đây chưa tuân thủ pháp luật A. Ông T, anh B B. Ông T, anh B. C. Ông T, ông K . D. Anh B, ông K Câu 36: Vì muốn ghi lại khoảnh khắc ra đời của con trai, anh N đã trèo lên cửa sổ  phòng mổ  để  quay  phim bằng điện thoại di động. Các y, bác sĩ đã nhắc nhở. Anh N rất bực tức. Khi các y, bác sĩ từ  phòng  mổ  đi ra, N cùng T (em trai) dùng đèn pin xông vào đánh hai bác sĩ bị trọng thương phải nhập viện cấp   cứu. Hành vi của N và T phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? A. hành chính. B. kỷ luật. C. dân sự. D. hình sự. Câu 37: Công ty P và công ty Q ký hợp đồng mua sữa. Đúng hẹn, công ty P giao sữa đủ  số  lượng và   chủng loại như  hợp đồng đã ký với công ty Q. Tuy nhiên quá thời hạn 2 tháng công ty Q không thanh   toán tiền cho công ty P. Trong trường hợp này, công ty Q đã có hành vi vi phạm
  11. A. kỉ luật. B. hành chiń h . C. dân       sư .̣ D. hình sự. Câu 38: Cơ  sở  sản xuất đồ  thủ  công mỹ  nghệ  của anh H thường xuyên trả  trực tiếp chất thải ra môi   trường, làm  ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và canh tác nông nghiệp của bà con trong vùng.   Sau khi xem xét, cơ  quan chức năng đã tiến hành xử  phạt vi phạm hành chính, đồng thời tạm đình chỉ  hoạt động để  khắc phục hậu quả  nên được bà con đánh giá cao. Việc làm kịp thời của cơ  quan chức   năng đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. D. Tính quy phạm phổ biến Câu 39:  Công ty sản xuất nước nước giải khát X đang kinh doanh có hiệu quả  thì bị  báo N đăng tin   không đúng sự  thật rằng nước giải khát của công ty X có chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu  dùng. Trên cơ sở quy định của pháp luật, công ty X đã đề nghị báo N cải chính thông tin sai lệch này. Sự  việc này cho thấy, pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân? A. Pháp luật luôn đứng về phía người sản xuất kinh doanh. B. Pháp luật bảo vệ mọi nhu cầu của công dân. C. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. D. Pháp luật bảo vệ mọi quyền lợi của công dân. Câu 40: Hai cửa hàng kinh doanh thuốc tân dược của anh P và anh K cùng bí mật bán thêm thực phẩm   chức năng ngoài danh mục được cấp phép. Trước đợt kiểm tra định kì, anh P đã nhờ chị S chuyển mười  triệu đồng cho ông H trưởng đoàn thanh tra liên ngành để ông bỏ qua chuyện này. Vì vậy, khi tiến hành   kiểm tra hai quầy thuốc trên, ông H chỉ  lập biên bản xử  phạt cửa hàng của anh K, còn ông M cán bộ  phòng cháy chữa cháy đã xử phạt 2 cửa hàng về hành vi chưa đảm bảo an toàn về phòng cháy chữa cháy.  Ông M và ông H thực hiện chưa đúng hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2