Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
lượt xem 4
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC KHỐI: 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử, mối quan hệ giữa số hạt p,n,e. 2. Các khái niệm và cách xác định : điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp và phân lớp electron, nguyên tố: s, p, d, f . 3. Khái niệm orbital nguyên tử và hình dạng orbital s và p. 4. Cách viết cấu hình electron của nguyên tử, ion. Điền electron vào AO. Xác định số electron độc thân. 5. Nêu được đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, mối quan hệ giữa đặc điểm lớp e ngoài cùng đến tính chất của nguyên tố. 6. Giải được các dạng bài tập: liên quan đến kí hiệu nguyên tử; đồng vị; các loại hạt trong: nguyên tử, phân tử và ion. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Trong thí nghiệm của Rutherford, khi sử dụng hạt alpha (ion He2 , kí hiệu là α) bắn vào lá vàng thì: - Hầu hết các hạt α xuyên thẳng qua lá vàng. - Một số ít hạt α bị lệch quỹ đạo so với ban đầu. - Một số rất ít hạt α bị bật ngược trở lại. Từ kết quả này, em có nhận xét gì về cấu tạo nguyên tử? Bài 2: Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số neutron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau: 3 Li ; 19 F ; 12 Mg ; 20 Ca . 7 9 24 40 Bài 3: Một nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron. Một nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron. Xét các phân tử CO và CO2 tạo nên từ các nguyên tử O và C ở trên. Hãy nối một vế ở cột A tương ứng với một hoặc nhiều vế ở cột B. Cột A Cột B a) Phân tử CO 1. có số proton và số neutron bằng nhau. b) Phân tử CO2 2. có khối lượng xấp xỉ 28 amu. Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 1
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 3. có khối lượng xấp xỉ 44 amu. 4. có 22 electron. 5. có số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. Bài 4: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8; 10; 11; 20; 25. Xác định nguyên tố s, p, d hay f và cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích? Bài 5: Nguyên tố Fe có số hiệu nguyên tử là 26. - Viết cấu hình electron của Fe dạng đầy đủ và viết tắt. - Điền electron vào AO và xác định số e độc thân của Fe. - Viết cấu hình electron của các ion Fe2+, Fe3+. Bài 6(*): Cũng giống như nam châm, mỗi nguyên tử/ ion cũng có thể có từ tính (bị nam châm hút), Nếu nguyên tử/ ion có electron độc thân thì nó có từ tính và được gọi là chất thuận từ. Ngược lại, nguyên tử/ ion nếu không có electron độc thân thì được gọi là chất nghịch từ. Hãy giải thích vì sao nguyên tử Cu (Z= 29) thuận từ nhưng ion Cu+ lại nghịch từ. Bài 7: Nguyên tố carbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Tính nguyên 6 6 tử khối trung bình của nguyên tố C. Bài 8: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền: 29 Cu và 29 Cu . Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi 63 65 đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Bài 9: Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 được hình thành từ Be và H, biết Be chỉ có 1 loại nguyên tử 9Be, H có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H? Bài 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối của X. Viết ký hiệu nguyên tử của X Bài 11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 60, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện. Xác định số p, n, e trong nguyên tử X và số khối. Bài 12: Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13. Trong đó số hạt proton gần bằng số hạt nơtron. Viết ký hiệu nguyên tử của X. Bài 13: Cho hợp chất MX3. Trong phân tử MX3, tổng số hạt cơ bản là 196 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Xác định hợp chất MX3? Bài 14: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. a)Tính phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3? (N= 14; O = 16) b) Tính số nguyên tử Ag có trong 16,18 gam Ag. III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p, e, n bằng 58. Trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số proton của X là A. 17. B. 16. C. 19. D. 20. Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số proton và số neutron của X là A. 57. B. 55. C. 56. D. 58. Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt là 46. Trong hạt nhân nguyên tử R, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Số proton của R là A. 15. B. 16. C. 14. D. 17. Câu 4: Tổng số hạt trong cation R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. số electron của R+ là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 16. Số electron của nguyên tử Y là A. 5. B. 6. C. 10. D. 11. Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 2
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 3 Câu 6: Tổng số electron trong ion AB là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn 4 số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số proton của nguyên tử A, B lần lượt là A. 16 và 7. B. 7 và 16. C. 15 và 8. D. 8 và 15. Câu 7: Có các đồng vị sau 1 H ; 1 H ; 17 Cl; 17 Cl. Có thể tạo ra số loại phân tử hydrogen chloride 1 2 35 37 (HCl) là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 8: Trong tự nhiên carbon có hai đồng vị C và C, oxygen có ba đồng vị 16O, 17O và 18O. 12 13 Số loại phân tử CO2 từ các đồng vị trên là A. 12. B. 6. C. 9. D. 15. Câu 9: Deuterium (D) là một đồng vị của hydrogen, được ứng dụng trong các lĩnh vực hạt nhân. Ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton và số proton nhiều hơn số neutron (Biết H = 1 H , D = 2 H , O = 16 O )? 1 1 8 A. D-. B. H3O+. C. OD-. D. OH-. Câu 10: Copper có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 65Cu là A. 20%. B. 70%. C. 73%. D. 27%. Câu 11: Trong tự nhiên, nguyên tố boron có hai đồng vị B (80,1%) và B . Nguyên tử khối 11 10 trung bình của nguyên tố boron là A. 10,2. B. 10,8. C. 11,0. D. 10,0. Câu 12: Chlorine có hai đồng vị là 17 Cl và 17 Cl . Tỉ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng 35 37 vị này là 3 : 1. Nguyên tử khối trung bình của Cl là A. 35,0. B. 37,0. C. 35,5. D. 37,5. Câu 13: Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu , trong đó đồng vị 63 65 65 29Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63 Cu trong Cu2O là ( O = 16) 29 A. 88,82%. B. 73,00%. C. 32,15%. D. 64,29%. Câu 14: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 6, 8, 18. D. 2, 4, 6, 8. Câu 15: Số phân lớp electron của lớp M (n = 3) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine (F) là 9. Trong nguyên tử F, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 17: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 18: Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7 và số neutron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Số khối của nguyên tử M là A. 25. B. 22. C. 27. D. 28. Câu 19: Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây sai? A. Lớp L có 8 electron. B. Lớp M có 5 electron. C. Lớp K có 2 electron. D. Lớp ngoài cùng có 3 electron. Câu 20: Nếu 5 electron được điền vào 3 AO thì số lượng electron độc thân là A. 0. B. 1. C. 2 D. 5. Câu 21: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại? A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 22: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s2 Z: 1s22s22p63s23p63d54s2 Y: 1s22s22p63s23p5 R: 1s22s22p6 Các nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z. B. X, Z. C. X, Z, R. D. X, Y, R. Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 3
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 23: Fe (Z = 26) thuộc nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. 2+ Câu 24: Cấu hình electron của Mg là ( Z = 12) A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s4. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp sát ngoài cùng và phân lớp ngoài cùng là 3d24s2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là A. 24. B. 22. C. 20. D. 18. Câu 26: Cấu hình electron của ion Cr và Cr lần lượt là ( Z = 24) 2+ 3+ A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d4 và [Ar]3d3. D. [Ar]3d24s2 và [Ar]3d14s2. Câu 27: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X và Y lần lượt là (cho biết ZO = 8, ZF = 9, ZM =12, ZAl = 13) A. Mg và F. B. Al và O. C. Mg và O. D. Al và F. Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là A. 56 Fe. 27 B. 57 Ni. 28 C. 55 Co. 27 D. 56 Fe. 26 Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên tử: 13 X , 55Y , 12 Z ? 26 26 26 A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B. X và Z có cùng số khối. C. X và Y có cùng số nơtron. D. X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. Câu 30: Đồng có hai đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,55 (điện tích Z của các ion đồng vị đồng đều bằng 1+). Hình vẽ phổ khối nào dưới đây là đúng? CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (Bài 5 và 6) I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. 2. Trình bày được cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố. 3. Nắm được qui luật biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố theo chu kỳ và nhóm A của các nguyên tố theo chu kì.Vận dụng vào bài tập cụ thể. 4. Giải được các dạng bài tập xác định nguyên tố thông qua phương trình hoá học và vị trí nguyên tố trong BTH. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 4
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Bài 1: Calcium (Ca) là nguyên tố kim loại chiếm khối lượng nhiều nhất trong cơ thế con người. Răng và xương là các bộ phận chứa nhiều calcium nhất, số hiệu nguyên tử của Ca là 20. Hãy xác định vị trí của calcium trong bảng tuần hoàn. Bài 2: Nguyên tố R ở nhóm IA chu kì 3. Xác định cấu hình electron của nguyên tử R. Bài 3: Cho nguyên tố Mg (Z=12). Hãy cho biết: Tính chất đặc trưng của nguyên tố đó (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích. Bài 4: So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện của các nguyên tố: - Có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11; 12; 15; 17. - Có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9; 17; 35. Bài 5: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: 11Na, 19K, 12Mg, 13Al. Bài 6: So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau: 15P, 17Cl, 9F Bài 7: Cho 4,6 gam một kim loại kiềm A tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tìm tên của kim loại kiềm A. Bài 8: Cho 4,4 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Hãy xác định hai kim loại. Bài 9: X và Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong BTH. Tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố đó là 32. Xác định tên và kí hiệu của X, Y. Bài 10: Cho 2 nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của BTH có tổng số proton là 27. Hãy viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong BTH. Bài 11: Hãy giải thích: - Vì sao khối nguyên tố s trong bảng tuần hoàn chỉ có hai cột trong khi khối nguyên tố p có sáu cột. -Vì sao số lượng các nguyên tố trong các chu kì của bảng tuần hoàn có sự khác biệt: chu kì 1 có 2 nguyên tố; mỗi chu kì 2 và 3 có 8 nguyên tố; chu kì 4 có 18 nguyên tố? Bài 12: Một kim loại M phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch MOH. Nếu M là nguyên tố chu kì 4, hãy viết cấu hình electron của M. III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: O Z 8 thuộc chu kì A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Na Z 11 thuộc nhóm A. IA. B. IB. C. 1A. D. 1B. Câu 3: Mn Z 25 thuộc nhóm A. IIB. B. VIIB. C. IIA. D. VIIA. Câu 4: X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Câu 5: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8O, 9 F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 6: Cho các nguyên tố M Z 11 , X Z 17 , Y Z 9 và R Z 19 . Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M X Y R . B. R M X Y . C. Y M X R . D. M X R Y . Câu 7: Dãy các ion có bán kính giảm dần là A. Na , Mg 2 , F , O2 . B. Mg 2 , Na , F , O2 . C. F , Na , Mg 2 , O2 . D. O2 , F , Na , Mg 2 . Câu 8: Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì ZX ZY có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 39. Y là A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg. Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 5
- TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 9: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. B. chu kì 2 và các nhóm IA và IIA. C. chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA. D. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA Câu 10: Hòa tan 0,03 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IA MX MY vào H 2 O thì thu được 0,0224 lít khí H 2 (đktc). X và Y lần lượt là A. Li và Na. B. K và Rb. C. Na và K. D. Rb và Cs. 3 2 6 Câu 11: Cation X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 4, nhóm IIIB. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IVB. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tố nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nguyên tố nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng. C. Các nguyên tố nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng. D. Các nguyên tố nhóm IIIA có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,02 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ A, B MA MB thuộc hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 0,01568 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng A trong hỗn hợp kim loại là A. 40,00%. B. 60,00%. C. 71,43%. D. 28,57%. Câu 14: Cho 0,46 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 0,224 lít khí H 2 (đktc). Kim loại R là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 15: Hòa tan 0,69 gam Na vào 9,34 gam nước. Sau phản ứng thu được dung dịch D. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D là A. 6,90%. B. 11,96%. C. 12,00%. D. 11,69%. Câu 16: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s1;1s2 2s2 2p6 3s2 ;1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Z, Y, X. D. Y, Z, X. Đề cương giữa học kỳ I - Năm học 2023 - 2024 Trang 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 82 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 71 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 48 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn