Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn
lượt xem 3
download
"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn" dành cho các em học sinh lớp 11 tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm làm bài thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn
- ĐÊ C ̀ ƯƠNG ÔN TÂP GI ̣ ƯA HOC KY 1 ̃ ̣ ̀ Hoang Quang Diêu ̀ ̣ SỰ ĐIỆN LI 1) Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. 2) Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. 3) Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). 4) Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A. B.CH3COOH CH3COO + H+ C. H3PO4 → 3H+ + PO43 D. 5) Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? A. H2SO4 H+ + HSO4 B.H2CO3 H+ + HCO3 C. D.Na2S 2Na+ + S2 6) Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. B. Na2SO4 2Na+ + SO42 C. HSO3 H+ + SO32 D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH 7) Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 8) Trong số các chất sau:HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6,HCOOH, HCOOCH3,C6H12O6, C2H5OH, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. 9) Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO 3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 10) Dung dịch MgCl2 0,2M nồng độ ion Cltrong dung dịch là
- A. 0,2M. B. 0,4M. C. 0,1M. D. 0,3M. 11) Dung dịch Al2(SO4)3 0,5M nồng độ ion SO42trong dung dịch là A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. 12) Một dung dịch chứa các ion : Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3 (0,05 mol) và SO42 (x mol). Giá trị của x là A. 0,050. B. 0.070. C. 0,030. D. 0,045. 13) Dung dịch có nồng độ H+ bằng 103M có môi trường gì? A. Axit B. Trung tính. C. Kiềm. D.Lưỡng tính. 14) Dung dịch có nồng độ H+ bằng 1011M có môi trường gì? A. Axit B. Trung tính. C. Kiềm. D. Lưỡng tính. 5 15) Một dung dịch có = 1,5.10 M. Môi trường của dung dịch này là: A. Axit B. Trung tính. C. Kiềm. D. Lưỡng tính. 16) Dung dịch HNO3 0.01M có pH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 17) Dung dịch Ca(OH)2 0,05M có pH là A. 1 B. 13 C. 11 D. 5 18) Dung dịch H2SO4 0.05M có pH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 19) Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+,Cl , S2, Cu2+. B. K+, OH, Ba2+, HCO3. C. Ag+, Ba2+, NO3, OH. D. HSO4 , NH4+, Na+, NO3. 20) Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Fe2+, Ag+, NO3, Cl. B. Mg2+, Al3+, NO3, CO32. C. Na+, NH4+, SO42, Cl. D. Ag+, Mg2+, NO3, Br . 21) Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A.Ca2+, Cl, Na+, CO32. B.K+, Ba2+, OH, Cl. C. Al3+, SO42, Cl, Ba2+. D. Na+, OH, HCO3, K+. 22) Các ion nào sau không thểcùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO3, SO42. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4. C. Cu2+, Fe3+, SO42, Cl– . D. K+, NH4+, OH–, PO43. 23) Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: A. Na+, NH4+, SO42, Cl. B. Mg2+, Al3+, NO3, CO32.
- C. Ag+, Mg2+, NO3, Br. D. Fe2+, Ag+, NO3, CH3COO. 24) Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Al3+, K+, Br, NO3, CO32. B.Mg2+, HCO3, SO42, NH4+. C. Fe2+, H+, Na+, Cl, NO3. D. Fe3+, Cl, NH4+, SO42, S2. 25) Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. NH4+, Na+, HCO3 , OH. B. Fe2+, NH4+, NO3, SO42. C. Na+, Fe2+, H+, NO3. D. Cu2+, K+, OH, NO3. 26) Phương trình 2H+ + S2 H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. 27) Phương trình ion: là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3; (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). 28) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. 29) Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. 30) Cho phản ứng sau: . Vậy X, Y lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. 31) Cho phản ứng sau: . Vậy X, Y lần lượt là: A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2. C. Ba(OH)2 và CaCO3. D. BaCO3 và Ca(HCO3)2. 32) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
- 33) Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 34) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. 35) Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4+ BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn Ba2++ SO42 → BaSO4: A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6). 36) Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. CHƯƠNG NP 1) Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li. 2) Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội: A. Cu, Zn, Fe. B. Fe, Al, Pb. C. Cr, Al, Pb. D. Al, Fe, Cr. 3) Tìm phát biểu đúng A. NH3 là chất Oxi hóa mạnh. B. NH3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu. C. NH3 là chất khử mạnh, co tinh baz ́ ́ ơ yêu. ́ D. NH3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu. 4) Để tạo bột xốp cho một số loại bánh , có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl. 5) Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3: A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt. 6) Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3. 7) HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây A. CuO. B. CuCl2. C. Cu. D. Cu(OH)2.
- 8) Chất có thể làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc B. P2O5. C. CuSO4 khan. D. KOH rắn. 9) Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây? A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Phân tử N2 có liên kết ion. C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững. D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. 10) Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2. C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và NO2. 11) Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. 2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4. C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O NH4+ + OH 12) Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 13) Sản phẩm thu được khi cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ( phản ứng vừa đủ) là A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(NO3)3, H2O. C. Fe(NO3)2, NO2, H2O.D. Fe(NO3)3, NO2, H2O. 14) Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là A. dd Fe(NO3)2 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3tinh thể và dd H2SO4 đặc. C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. Tinh thể NaNO3 và dd HCl đặc. 15) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA đợc biểu diễn tổng quát là: A. ns2np3 B. ns2np4 C. (n 1)d10 ns2np3 D. ns2np5 16) Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu đợc các hoá chất sau: A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2. 17) Khi nhiệt phân, hoặc đa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag, NO2 và O2. C. Ag2O và NO2. D. Ag và NO2. 18) Sấm chớp trong khí quyển sinh ra khí nào sau đây? A.CO B.H2O C.NO D.NO2. 19) Nhiệt phân NH4NO3 ta thu được sản phẩm có chứa chất A và H2O. Vậy A là: A. N2 B. N2O C. NO2 D. O2 20) : Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong bình kín, không chứa không khí thu được
- A. FeO, NO2, O2 B. Fe(NO2)2, O2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2 21) Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. NH4NO3 → N2O + 2H2O B. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 D. 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2 22) Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? A. NH4NO2 to→ N2↑ + 2H2O B. NH4NO3 to→ NH3↑ + HNO3 C. NH4Cl to→ NH3↑ + HCl D. NH4HCO3 to→ NH3↑+ H2O + CO2 23) Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, thu được sản phẩm khử X. X không thể là chất nào sau đây: A. NO B. N2 C. NH4NO3 D. N2O5 24) Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện có đủ) A. HCl, O2, Cl2, CuO , dd AlCl3. B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH. C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2. D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2. 25) Nhiệt phân một muối nitrat kim loại thu được chất rắn, khi cho chất rắn thu được tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí bay ra khỏi bình hóa nâu. Muối đem nhiệt phân không phải là A. Ca(NO3)2. B. KNO3. C. Na(NO3)2. D. Mg(NO3)2. 26) Cho phản ứng sau: a Mg + b HNO3 loãng → c Mg(NO3)2 + d NH4NO3+ H2O . Tỉ lệ hệ số a:b là A. 2:8. B. 4:1. C. 1:4. D. 8:2. 27) Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh. B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh. C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu. D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh. 28) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoákhử là A.8. B.5. C.7. D.6. 29) Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là: A. Cu B. Ba C. Al D. Na. 30) Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO↑ + 6H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 → N2↑ + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2↑+ 3H2O 31) Trộn lẫn dd muối (NH4)2SO4 với dd Ba(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X. X là :
- A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O 32) Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sinh ra đồng thời cả kết tủa, khí và chất điện li yếu: A. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 B. (NH4)2SO4 + Ba(HCO3)2 → C. (NH4)2CO3 + HCl → D. NH4NO3 + Ba(OH)2 → 33) Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng A. không có hiện tượng gì B. dd có màu xanh, H2 bay ra C. dd có màu xanh, có khí màu nâu bay ra D. dd có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí. 34) Cho Mg tác dụng với dd HNO 3 loãng tạo khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng các hệ số trong phương trình hoá học là: A. 18 B. 13 C. 24 D. 10 35) Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2 C. Hg(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2 D. Zn(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 36) Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4: A. Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ, B. Dùng muối tan Ba2+, Cu kim loại, C. Dùng dd muối tan của Ag+ D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím. Tự luân ̣ Câu 1:Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn của từng phản ứng trong các phản ứng sau: a) dd HNO3 và CaCO3 b) dd KOH và dd FeCl3 c) dd H2SO4 và dd NaOH d) dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3 e) dd NaOH và Al(OH)3 f) dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ g) dd NaOH và Zn(OH)2 h) FeS và dd HCl i) dd CuSO4 và dd H2S k) dd NaOH và NaHCO3 l) dd NaHCO3 và HCl m) Ca(HCO3)2 và HCl Câu 2: Hoan thanh cac s ̀ ̀ ́ ơ đô phan ̀ ̉ ứng sau: a) NaNO2 N2 Mg3N2 NH3 Cu b) N2 NH3 NO NO2 HNO3 c) NH3 HCl NH4Cl NH3 (NH4)2SO4
- d) Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dd chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tinh m? ́ Câu 4:Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Tinh V? ́ Câu 5:Cho 7,68 g Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 257 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 173 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn