intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học lớp 11. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài

  1. Trường THPT Phú Bài ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (2022-2023) I. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 Câu 2: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu A.CaCO3, HCl, CH3COONa B.Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO D.AlCl3, NH4NO3, CuSO4 Câu 3: Chọn phát biểu đúng về sự điện li A.là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử C.là sự phân li các chất điện lị thành ion dương và ion âm.D. là phản ứng trao đổi ion Câu 4: Natri florua trong trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A.Dd NaF trong nước B.NaF nóng chảy C.NaF rắn, khan D. Dd tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước Câu 5: Dd nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. NaI 0,002M B.NaI 0,010M C.NaI 0,001M D. NaI 0,100M Câu 6: Phương trình điện li nào đúng? A. NaCl Na2+ + Cl- B. Ca(OH)2Ca2+ + 2 OH- C. C2H5OH  C2H5+ + OH- D. Cả A,B,C Câu 7: Phương trình điện li nào sau đây viết không đúng? A. HCl → H+ + Cl- B. CH3COOH → CH3COO- + H+ C. K2SO4 → 2K+ + SO42- D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH- Câu 8: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] < [CH3COO-] B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] = 0,10M D. [H+] < 0,10M AXIT BAZƠ MUỐI Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO3)3 B.CsOH C. CdSO4 D.HBrO3 Câu 2: Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây đúng? A. H  HNO  H  HNO 3 2 B. H  HNO  H  HNO 3 2 C. H   HNO3    H  HNO2 D. NO   3 HNO3   NO   2 HNO2 Câu 3: Một dd X gồm 0,03 mol Mg 2+ ; 0,06 mol Al3+ ; 0,06 mol NO3- và 0,09 mol SO 2-4 . Muốn có dd trên thì cần 2 muối nào? A. Mg(NO3 )2 và Al 2 (SO 4 )3 B. MgSO 4 và Al(NO3 )3 C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 4: Chất nào sau đây không phải là muối axit: A. NaHCO3 B. NaH2PO3 C. NaHSO4 D. Na2HPO3 + + 2- − 2- Câu 5: Một dd chứa a mol K , b mol NH4 , c mol CO3 , d mol Cl , e mol SO4 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e là: A. a + b = c + d + e B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e C. a + b = 2c + d + 2e D. a + 4b = 6c + d + 8e
  2. Câu 6: Một dd có chứa 4 ion với thànhphần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x mol Cl−. Giá trị của x là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,010 Câu 7: Dãy các chất nào đều gồm các bazơ theo A- re-ni-ut? A. NaOH, HNO3, CaCl2 B. NaOH, K2CO3, CH3COOH C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 D. NaOH, KOH, CaCO3 Câu 8: Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. (b) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+. (c) Theo A-rê-ni-ut: Bazơ là chất phân li ra proton (tức H+) trong nước, còn axit là chất phân li ra anion OH- trong nước. (d) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH Câu 1: Công thức tính pH A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 2: Chọn câu nhận định sai trong các câu sau: A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng B. Dd mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ C. Dd mà giá trị pH < 7 có môi trường axitD. Dd mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính. Câu 3: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là: A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được Câu 4: Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là: A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M Câu 5: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml Câu 7: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là: A. 12B. 1C. 2 D. 13 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 2: Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là A. B. C. D. Câu 3: Phương trình phân tử: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O có phương trình ion rút gọn sau? A. CaCO3+ 2H + Ca2+ + CO2 + H2O. B. Ca2+ + 2Cl –  CaCl2 .
  3. C. 2H+ + CO32–  CO2 + H2O. D. CaCO3 + 2H+ + 2Cl –  CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2 Câu 5: Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl- 2+ 3+ - - C. Ba , Al , Cl , HSO4 D. K+, HSO4-, OH-, PO43- Câu 6: Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion OH - A. Cu 2+ ,HCO3- , Fe 2+ B. Cu 2+ , Mg 2+ ,Al3+ , HSO -4 C. Cu 2+ , Fe 2+ , Zn 2+ ,Al3+ D. NO -3 , Cl- , K + Câu 7: Trong dd A có chứa đồng thời các cation: K + , Ag + , Fe2+ , Ba 2+ . Biết A chỉ chứa một anion, đó là: A. Cl- B. SO2-4 C. CO32- D. NO3– Câu 8: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Câu 9: Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn? (1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2 A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (4) D. (4), (5), (6) Câu 10: Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể phân biệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH A. 1 B. 2 C. 3 D4 Câu 11: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH → (2) NaHCO3 + KOH → (3) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 → (5) KHCO3 + NaOH → (6) Ba(HCO3)2 + NaOH → Trong các phản ứng trên, số phản ứng có phương trình ion thu gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CHƯƠNG 2: NITƠ VÀ PHOTPHO NITƠ Câu 1: Ởnhiệtđộthường,nitơ khá trơ vềmặthoạtđộnghóa họclà do A. nitơ có bánkínhnguyêntử nhỏ. B. nitơ cóđộâmđiệnlớnnhấttrongnhóm. C. phântử nitơ cóliênkếtba khá bền. D. phântử nitơ khôngphâncực. Câu 2: Khicósấmchớp khíquyểnsinh ra chất: A. Oxitcacbon B. Oxitnitơ. C. Nước. D. Không cókhígìsinhra Câu 3: Chocácphảnứngsau:N2+O2  2NO và N2+3H2  2NH3.Tronghaiphảnứngtrên thìnitơ A. chỉthể hiệntínhoxihóa. B. chỉthể hiệntínhkhử. C. thể hiệncảtínhkhửvà tínhoxihóa. D. không thể hiệntínhkhửvà tínhoxihóa. Câu 4: Hiệu suấtcủaphảnứng giữa N2và H2tạothànhNH3bịgiảmnếu A. giảmápsuất, tăngnhiệtđộ. B. giảmáp suất,giảmnhiệtđộ. C. tăngáp suất, tăngnhiệtđộ. D. tăng ápsuất,giảmnhiệtđộ. Câu 5: N2 thể hiện tính khử khi phản ứng với: A. H2 B. Mg C. O2 D. Al Câu 6:Nitơ có thể phản ứng với tất cả những chất nào dưới đây ? A. Na, H2 ,O2, Cu B.Ag, Na, H2 ,O2 C.Ca, Mg, H2 ,O2 D.Hg, Na, H2 , O2 Câu 7: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là A. Li3N, AlN B. Li2N3, Al2N3 C. Li3N2, Al3N2 D. LiN3, Al3N.
  4. Câu 8: Trong công nghiệp, N2 được sản xuất bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Đun nhẹ dung dịch bão hòa NH4NO2. D. Phân hủy NH3. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Câu 1:Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn. Câu 2: Phátbiểukhôngđúnglà A. Trong điều kiệnthường,NH3là khíkhôngmàu,mùikhai. B. KhíNH3nặnghơnkhôngkhí. C. KhíNH3dễ hoálỏng, tannhiều trongnước. D. Liênkếtgiữa Nvà 3nguyêntử Hlàliênkếtcộnghoá trịcócực. Câu 3: Khíamoniaclàmgiấyquỳtímẩm: A. chuyểnthànhmàu đỏ. B. chuyểnthànhmàu xanh. C. khôngđổimàu. D. mấtmàu. Câu 4: Dung dịchamoniac trong nướccóchứa A. NH4+, NH3. B. NH4+,NH3,H+. C. NH4+,OH-. D. NH4+,NH3,OH-. Câu 5: Từphảnứngkhử độc mộtlượngnhỏkhíclotrongphòngthínghiệm: 2NH3+3Cl2  6HCl+N2. Kếtluậnnàosau đâyđúng? A. NH3là chấtkhử. B. NH3là chấtoxihoá. C. Cl2vừaoxihoá vừa khử. D. Cl2là chấtkhử. Câu 6: NhỏtừtừdungdịchNH3 đếndư vàodungdịchCuCl2.Hiệntượngthínghiệmlà A. lúc đầucókếttủa màu trắng,sau đókếttủatandầnchodungdịchmàuxanhlam. B. xuấthiệnkếttủa màu xanh,không tan. C. lúc đầucókếttủa màuxanhthẫm,sau đókếttủa tanchodung dịchmàuxanhlam. D. lúc đầucókếttủa màuxanhlam,sau đókếttủatanchodung dịchmàuxanhthẫm. Câu 7: Khinóivềmuốiamoni,phátbiểukhôngđúnglà A. Muốiamonidễ tantrongnước. B. Muốiamonilà chấtđiệnlimạnh. C. Muốiamonikémbềnvớinhiệt. D. Dung dịchmuốiamonicótínhchấtbazơ. Câu 8: Đểtạođộxốp chomộtsốloạibánh,cóthể dùngmuốinàosau đâylàmbộtnở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 9: DãycácmuốiamoninàokhibịnhiệtphântạothànhkhíNH3? A. NH4Cl,NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl,NH4NO3,NH4HCO3. C. NH4Cl,NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3,NH4HCO3,(NH4)2CO3. Câu 10: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. Câu 11: NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng nào dưới đây? A.NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4 B.4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O C.2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O C.2NH3 + 3Cl2→ N2 + 6HCl Câu 12: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. HCl, O2, dd CuSO4 B. H2SO4, FeO, NaOH. C. HCl, KOH, dd FeCl3 D. KOH, HNO3, dd CuCl2 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Câu 1: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây?
  5. A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2 Câu 2: Chotừng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3lầnlượtphảnứngvớiHNO3đặc,nóng. Sốphảnứngthuộcloạiphảnứngoxihoá-khửlà A.8. B.5. C.7. D.6. Câu 3: cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Câu 4: Câu nào sau đây sai? A. Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan có hạn trong H2O. B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric. C. HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng. D. Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh. Câu 5: Các kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc, nguội: A. Cu, Al. B. Cu, Fe. C. Fe, Al. D. Zn, Cr. Câu 6: Để nhận biết 3 axit đặc nguội: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn ta dùng thuốc thử sau: A. Al B. Cu C. Fe D. CuO Câu 7: Kim loại tác dụng với HNO3 không sinh ra chất nào sau đây? A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O5 Câu 8: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc? A. Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra. C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra. D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra. Câu 9: Hóa chất để phân biệt ba dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 gồm: A. đồng kim loại và dung dịch AgNO3. B. giấy quỳ và bazơ. C. đồng kim loại và giấy quỳ. D. dung dịch AgNO3 và giấy quỳ. Câu 10: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc. Câu 11: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2. C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và CO2. Câu 12: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau: A. CuO, NO2 và O2. B. Cu, NO2 và O2. C. CuO và NO2. D. Cu và NO2. Câu 13: Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Ag2O, NO2 và O2. B. Ag, NO2 và O2. C. Ag2O và NO2. D. Ag và NO2. Câu14: axit HNO3 đặc nguội tác dụng được với chất nào sau đây ? A. Zn. B. Cr. C. Fe. D. Al Câu15:Cho các phản ứng (xảy ra với axit HNO3 loãng): (1) CaCO3 + HNO3  (4) Al2O3 + HNO3  (2) Cu + HNO3  (5) S + HNO3  (3) Fe(OH)2 + HNO3  (6) Ba(OH)2 + HNO3  Những phản ứng mà axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa là A. (1), (4), (6). B. (2), (5), (6). C. (1), (3), (6). D. (2), (3), (5). PHOT PHO
  6. Câu 1: Các số oxi hoá có thể có của photpho là A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3; 0; +1; +3; +5.Câu 2 :So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học A. bằng. B. yếu hơn. C. mạnh hơn.D. không so sánh được Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây viết không đúng ? A.2P + 3Cl2→ 2PCl3 B.4P +5 O2→ 2P2O5 C. 3Ca + 2P → Ca3P2 D. P + Mg → MgP AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT Câu 1: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu trắng B. xuất hiện kết tủa màu vàng C. không hiện tượng D. xuất hiện kết tủa màu xanh Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit: A. NH4H2PO4. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 Câu 3: quặng apatit có công thức: A. Ca3(PO4)2 B. 3Ca3(PO4)2.CaF2 C. CaCO3.MgCO3 D. Fe3O4 Câu 4: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước: A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)3 C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 Câu 5: Trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 không cần độ tinh khiết cao, người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với: A. Ca3(PO4)2 B. Na3PO4 D. K3PO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 6: Trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. ChoH2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit. B. Cho P tác dụng với HNO3 đặc. C. Đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O. D. Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2. Câu 7: Chất nào sau đây không có tính oxi hoá ? A. H2SO4 đặc B. H3PO4 C.HNO3 D. Cl2 PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 1: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng: A. % N, % K, % P B.% N C.%K2O D.%P2O5 Câu 2: Supephotphat thuộc loại : A. Phân lân B.Phân kali C.Phân đạm D. Phân vi lượng Câu 3: Công thức của supephotphat kép : A. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4B.CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D.CaHPO4.H2O Câu 4: Trong các loại phân đạm sau, phân đạm có hàm lượng % N cao nhất là : A. NH4Cl B.(NH4)2SO4 C.NH4NO3 D.(NH2)2CO Câu 5: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4 D. CaHPO4. Câu 6: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. Câu 7: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: A. K2CO3 B. K2SO4 C. KCl D. KNO3 Câu 8: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là: A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 9: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 B. (NH4)2HPO4,NaNO3 C. (NH4)3PO4 , KNO3 D. NH4H2PO4 ,KNO3
  7. II. TỰ LUẬN Câu 1: Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+ (0,15 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO 24 (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 55,75 gam chất rắn. Giá trị của x và y? Câu 2: Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0.1M và Ba(OH)2 0.025M với 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x M, thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH=2. Tính m và x( coi như H2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc) Câu 3:ChodungdịchXgồm:0,007molNa+;0,003molCa2+;0,006molCl–;0,006molHCO3– – 2+ và0,001molNO3 .ĐểloạibỏhếtCa trongXcầnmộtlượngvừađủdungdịchchứaagamCa(OH)2. Giá trịcủa a? Câu 4: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E ? Câu 5: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,9 cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3 Câu 6: Cho 400ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 có tỉ lệ mol 1:2 tác dụng với dung dịch NH3 dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết tủa. Tính nồng độ mol SO42- trong dung dịch ban đầu. Câu 7: Hỗn hợp Fe và Mg chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Tác dụng HNO3 đặc nguội thu được 672 ml khí màu nâu đỏ Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí không màu hóa nâu trong không khí a) Tính khối lượng mỗi kim loại b) Tính thể tích HNO3 1,6M đã phản ứng ở phần 1 Câu 8:Hòa tan 7,6g hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2,24 lít khí hóa nâu ngoài không khí. a) Xác định % (m) mỗi kim loại b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết dùng dư 10% so với lượng phản ứng Câu 9: Cho 9,75g Zn tác dụng hết với HNO3 dư thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X? Câu 10: Cho 1,68g bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của a và khối lượng muối tạo thành là? Câu 11: Cho 34g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch A. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được Câu 12: Nung nóng 4,43g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,5 a) Tính thể tích khí A (đktc) b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu c) Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dung dịch B và còn khí C bay ra. Tính nồng độ % của dung dịch B và thể tích khí C ở đktc Câu 13: Cho 12,4 g P tác dụng hoàn toàn với oxi dư. Sau đó cho toàn bộ oxit thu được hoà tan vào 80ml dd NaOH 25% (d=1,28g/ml). Nồng độ phần trăm của NaH2PO4 là: Câu 14:Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H3PO4 39,2 %. Tính nồng độ phần trăm muối thu được?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0