intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NHÓM HÓA Môn: HÓA HỌC 11 Năm học: 2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + 3 câu tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết PHẦN I : CHẤT ĐIỆN LI, AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI : 1. Chất điện li là những chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn được điện;  ­ Quá trình các chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là quá trình điện li;  ­ Chất điện li mạnh phân li hoàn toàn: Axit mạnh, Bazơ mạnh và hầu hết muối thuộc loại này;  ­ Chất điện li yếu chỉ phân li một phần khi tan trong nước: Axit yếu, Bazơ yếu thuộc loại này.  (HS tự xem lại và bổ sung ví dụ SGK) ­ Axit khi tan trong nước phân li ra caction H+;  ­ Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH­  2. Chất (oxit, hiđroxit) lưỡng tính: vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ, nghĩa là chúng vừa tác  dụng được với axit vừa tác dụng được với bazơ. 3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. 4. Tích số ion của nước là KH 2 O = [H+] [OH ] = 1,0 . 10­14. Một cách gần đúng có thể coi giá trị của tích   số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau với nhiệt độ sấp xỉ 25oC. 6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính: [H+] = 1,0 . 10­7M hay pH  = 7,00 Môi trường axit          : [H+]  > 1,0 . 10­7M hay pH 
  2. 2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản  ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong   phương trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những  chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. PHẦN III : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ 1. Đơn chất Nitơ : . Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3. Các số oxi hóa: ­3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. . Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.              2. Hợp chất của nitơ : a) Amoniac: Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước. . Tính bazơ yếu : ­ Phản ứng với nước : NH3    +  H2O       NH4+    + OH – ­ Phản ứng với axit :   NH3    +  HCl          NH4Cl ­ Phản ứng với muối : Al3+    + 3NH3   + 3H2O       Al (OH)3   +   3NH 4 . Tính khử : 2NH3 + 3CuO      to      N2 + 3Cu + 3H2O b) Muối amoni  . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh . Trong dung dịch, ion NH4+ là axit yếu: NH 4    +  H2O             NH3+H3O . Tác dụng với dung dịch kiểm tạo ra khí amoniac. . Dễ bị nhiệt phân hủy. c) Axit nitric : . Là axit mạnh . Là chất oxi hóa mạnh.       +4     +2       +1           0      ­3 – HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO 2, NO, N2O, N2, NH4NO3,  tùy thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. (Chú ý  : HNO3 đặc nguội không tác  dụng với Al, Cr, Fe) – HNO3 đặc oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử . d) Muối nitrat  . Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. . Dễ bị nhiệt phân hủy. 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tính toán cần lưu ý ­ Xác định loại chất điện li, viết PT biểu diễn Sự điện li. Phân loại các chất điện li. ­ Khái niệm về Axit, bazơ, muối. Tính pH của dung dịch. ­ Hoàn thành Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. 2
  3. ­ Tính Nồng độ các ion trong dung dịch. ­ Kiến thức về, Nitơ, Amoniac và muối amoni. ­ Kiến thức về Axit nitoric và muối nitrat ­ Tính Hiệu suất trong tổng hợp NH3 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:  Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở  trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là quá trình oxi hóa ­ khử. Câu 2: Chất điện li là? A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện C. Chất tan trong nước phân li ra ionD. Chất không tan trong nước Câu 3: Dd nào sau đây dẫn điện được? A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6 Câu 4: Chất nào không là chất điện li? A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH Câu 5: Dãy các chất đều là: chất điện li mạnh là: A. KOH, NaCL, H2CO3. B. Na2S, Mg(OH)2 , HCl. C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3. D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2. Câu 6: Trong dd H3PO4 co bao nhiêu loai ion khac nhau? ́ ̣ ́ A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HCl → H+ + Cl­ B. CH3COOH   CH3COO­ + H+ C. H3PO4 → 3H+ + PO43­ D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43­ Câu 8: Nhân xet nao sau đây sai? ̣ ́ ̀ A. dd bazơ co ch ́ ưa ion OH  ́ – B. dd HNO3 có môi trường axit C. dd muôi  ́ không bao giờ co tinh axit hoăc baz ́ ́ ̣ ơD. dd axit co ch ́ ưa ion H ́ + Câu 9: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây đúng? 3
  4. A. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li cho anion OH­. B. Bazơ là: những chất có khả năng phản ứng với axit. C. Một Bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. D. Bazơ là: hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. Câu 10: Trong số các chất sau: HCl; NaOH; NaCl; Zn(OH)2; Al(OH)3; Ba(OH)2. Số chất thuộc loại chất  điện li mạnh là: A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Nồng độ mol/l của dd HNO3 có pH = 3 là A. 3 (M) B. ­3 (M) C. 10­3(M) D. ­ lg3 (M) Câu 12: Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH­] của dd này là? A. pH = 2; [OH­] =10­10 M B. pH = 3; [OH­] =10­10 M C. pH = 10­3; [OH­] =10­11 M D. pH = 3; [OH­] =10­11 M Câu 13: Phan  ̉ ưng nao d ́ ̀ ươi đây la phan  ́ ̀ ̉ ứng trao đôi ion trong dd? ̉ A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu 14: Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đố một giọt dung dịch HCl  0,10M. Màu sắc của mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch là: A. đỏ. B. hồng. C. xanh nhạt. D. xanh đậm. Câu 15: Cho khoảng 2 ml dung dịch Na3CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2.  Hiện tượng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa vàng B. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện bọt khí không mầu. D. xuất hiện bọt khí màu nâu đỏ. Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là: A. 1s22s22p1.  B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p63s23p2.  D. 1s22s22p3. Câu 17: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với ôxi tạo ra hợp chất X. Công  thức của X là: A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5. Câu 18: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. Mg. D. Al. Câu 19: Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là: do A. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền. B. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. 4
  5. C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kemms hơn oxi. D. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ. Câu 20: Tính bazơ của NH3 do A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH. Câu 21: Muối được là:m bột nở trong thực phẩm là: A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HSO3. D. NH4Cl. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2 B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NaNO3 và H2SO4 đặc. D. NaNO2 và HCl đặc. Câu 23: Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 là: A. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2, AgNO3. \ C. Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3. D. Hg(NO3)2 , AgNO3. Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe, NO2, O2. D. Fe2O3, NO2 , O2. Câu 25: Khi cho clo dư qua photpho nóng chảy, sẽ thu được sản phẩm nào sau đây: A. PCl3 B. PCl5 C. PCl2 D. PCl Câu 26: Photpho có mấy dạng thù hình quan trọng nhất: A. 3 dạng: photpho đỏ, photpho trắng và photpho vàng B. 2 dạng: photpho đỏ và photpho trắng C. 1 dạng photpho đỏ D. 1 dạng photpho trắng Câu 27: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào dưới đây? A. N. B. K. C. N; K. D. P (dạng P2O5). Câu 28: Biết Nitơ thuộc ô số 7 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình e của nguyên tử N là: A. 1s12s12p5. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s12p4. Câu 29: Khi thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư ta sẽ thấy hiện tượng gì? A. dd vẫn trong suốt. B. dd có màu xanh. C. dd vẩn đục. D. dd có màu đỏ. Câu 30: Cho P đỏ cháy trong oxi dư sẽ thu được sản phẩm là: A. H3PO4. B. P2O3. C. PH3. D. P2O5. Câu 31: Cho các chất sau: HCl; H2O; H2SO4; HNO3; NH3; NaNO3. Số chất điện li mạnh là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32: Công thức của chất khí được sử dụng trong bình cứu hỏa là: 5
  6. A. NH3. B. CO. C. CO2. D. H2S. Câu 33: Chất nào dưới đây là hợp chất hữu cơ? A. CO. B. CO2. C. CaC2. D. CH4. Câu 34: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O. B. NaCl. C. NH3. D. C2H5OH. Câu 35: Cho: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng này xảy ra được là do: A. Tạo thành H2O kết tủa. B. Tạo thành NaCl kết tủa. C. Tạo thành NaCl là chất dễ bay hơi. D. Tạo chất điện li yếu là H2O. Câu 36: Nhỏ vài giọt Axit HNO3 vào một mẩu quì tím, quì chuyển màu gì? A. Xanh. B. Vàng. C. Không chuyển màu. D. Đỏ. Câu 37: Cho kim loại Mg tác dụng với Axit HNO3 đặc tạo ra chất khí có mầu nâu đỏ là: A. O2. B. NO. C. NO2. D. NH3. Câu 38: Axit HCl tan trong nước phân li ra ion Cl­ và cation nào sau dưới đây? A. Na+. B. H+. C. K+. D. OH­. Câu 39: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 10­3M thì giá trị pH của nó là: A. ­3. B. 3. C. 10. D. 11. Câu 40: Phản ứng trao đổi ion nào dưới đây tạo thành một chất kết tủa của Bari (Ba)? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 . C. 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O. D. BaOH + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O. Câu 41: Nước tinh khiết không dẫn được điện là do nguyên nhân nào sau đây? A. H2O ở trạng thái lỏng. B. H2O sôi ở 100oC. C. H2O điện li rất yếu. D. H2O dễ hòa tan chất khác. Câu 42: Vật chất có độ cứng cao nhất trong tự nhiên là: A. Than chì. B. Silic tinh thể. C. Kim cương. D. Than đá. Câu 43: Nhiệt phân muối KNO3 sẽ thu được những sản phẩm nào dưới đây? A. KNO3. B. K2O; NO2; O2. C. K; NO2; O2. D. KNO2; O2. Câu 44: Để tạo thành AgCl  ta có thể cho AgNO3 tác dụng với chất nào sau đây? A. HNO3. B. H2SO4. C. H2O. D. NaCl. Câu 45: Công thức phân tử của Axit photphoric là: A. H3PO4. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 46: Công thức phân tử đúng của Amoniac (khí mùi khai) là: A. H2S. B. HNO3. C. HN3. D. NH3. 6
  7. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1:  Lập các phương trình phản ứng sau đây: NH3  +  O2  to  N2  +  …. NH3  +  O2 dư   t o , xt   … to Zn(NO3)2      ... NH3 + HCl       … (NH4)2CO3   to     … NaCl + AgNO3          … Bài 2: Cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau: NH3 , NH4+ , NO2 , NO3 , NH4HCO3 , P2O3 , PBr5 , PO43­ , KH2PO4 , Zn3(PO4)2 Bài 3:          Lập các phương trình phản ứng sau đây: NH3  +  CH3COOH     … to Zn(NO3)2    . ..  (NH4)3PO4   to   H3PO4  +  … Bài 4:     Lập phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn: 1) NH4Cl  +  Ba(OH)2             2) AgNO3 + HCl       3) Fe(NO3)3 + NaOH 4) HNO3 + CaCO3  5) CH3COONa + HCl  Bài 5:  Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch A  chứa hai chất tan và một chất khí không màu, hóa nâu trong không khí thoát ra. a) Viết PTPƯ xảy ra. b) Tính khối lượng muối trong dung dịch A. c) Để trung hòa HNO3 dư trong dung dịch A cần 200 ml dd NaOH 0,1M. Tính nồng độ của dd  HNO3 ban đầu. Bài 6.  a) Viết phương trình điện li của các chất sau: Axit mạnh HNO3; bazơ mạnh NaOH; muối NaCl. b) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào dd nước vôi trong dư. Viết phương trình phản  ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được. Bài 7. a) Cho 13,2 gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng thì thu được  dd A và 4,48 lít khí NO (đo ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). ­ Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 7
  8. ­ Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. b) Dung dịch axit HF có thể ăn mòn thủy tinh do nó phản ứng được với một chất có trong thành   phần chính tạo nên thủy tinh. Đó là chất gì? Em hay viết phương trình phản ứng xảy ra để giải thích  hiện tượng trên! Cho H=1; N=14;O=16; Na =23; Mg=24; Al=27; Ca=40;Cu=64; ... 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2