intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM VĂN Môn: Ngữ văn ; Lớp 11 Năm học:2024 – 2025 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA -Tự luận : 100%. II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG A. KIẾN THỨC VỀ THỂ LOẠI VÀ CẤU TRÚC BÀI LÀM VĂN BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ 1.Truyện ngắn - Truyện ngắn, truyện ngắn hiện đại. - Câu chuyện và truyện kể - Điểm nhìn trong truyện kể - Lời người kể chuyện và lời nhân vật 2.Ôn tập kiểu bài viết về tác phẩm truyện 2.1.Yêu cầu của kiểu bài - Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện được chọn để phân tích (chú ý nêu khái quát các phương diện làm nên tính nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích). - Nêu được và phân tích một cách cụ thể, rõ ràng về các phương diện nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm (nghệ thuật sáng tạo tình huống, xây dựng cốt truyện, những nét đặc sắc của hình tượng người kể chuyện, cách tổ chức trần thuật, lời văn và giọng điệu,...). - Nêu nhận định, đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục với những phân tích có chiều sâu hay thể hiện góc nhìn mới mẻ. - Khẳng định giá trị của tác phẩm được chọn để phân tích. 2.2.Dàn ý a. Mở bài - Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, nêu phương diện nghệ thuật mà bài viết cần đi sâu phân tích. b. Thân bài - Triển khai bài viết thành các luận điểm theo trình tự nhất định. 1
  2. + Miêu tả các phương diện nghệ thuật trong tác phẩm như: Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, các yếu tố nghệ thuật khác như tình huống truyện, …. + Phân tích tác dụng của nó, thái độ của người kể chuyện… + Đánh giá hiệu quả của yếu tố nghệ thuật đó. c. Kết bài -Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm truyện. Bài 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH 1. Cấu tứ trong thơ 2. Yếu tố tượng trưng trong thơ 3.Cấu trúc kiểu bài nghị luận về một tác phẩm thơ a.Yêu cầu của kiểu bài - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ(tác giả, vị trí bài thơ, lí do lựa chọn bài thơ) - Xác định rõ trọng tâm vấn đề bàn luận trong bài viết (Cấu tứ độc đáo của bài thơ và sự chi phối của nó đến hệ thống hình ảnh) - Xem xét vấn đề một cách toàn diện theo từng khía cạnh cụ thể với lí lẽ, bằng chứng xác đáng. - Đánh giá được nét đặc sắc về cấu tứ và hình ảnh của bài thơ cùng những giá trị của chúng trong việc thể những khám phá mới về con người và cuộc sống. b.Dàn ý *Mở bài - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận *Thân bài - Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ - Phân tích, đánh giá những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ, các phương tiện ngôn từ được sử dụng, cách nhìn mới của nhà thơ về cuộc sống và con người. *Kết bài - Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn, cách đọc mới cho độc giả. B. CẤU TRÚCĐỀ MINH HỌA 1.Cấu trúc kiểu bài 1. Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: Văn bản văn học, văn bản nghị luận. 2. Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 150 chữ) 2
  3. 3. Viết đoạn văn nghị luận văn học (khoảng 150 chữ) 4. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (khoảng 600 chữ) 5. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ (khoảng 600 chữ) 2.Đề minh họa ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc văn bản sau: TẠM BIỆT HUẾ (Thu Bồn) Bởi vì em dắt anh lên những ngôi đền cổ, Mặt trời lên từ phía nón em nghiêng. Chén ngọc giờ chìm dưới đáy sông sâu. Những lăng tẩm như hoàng hôn chống lại Nhịp cầu cong và con đường thẳng ngày quên lãng, Một đời anh tìm mãi Huế nơi đâu? Mặt trời vàng và mắt em nâu … Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu! Xin chào Huế một lần anh đến, Để ngàn lần anh mãi nhớ trong mơ. Tạm biệt Huế với em là vĩnh biệt, Em rất thực nắng thì mờ ảo, Hải Vân ơi xin Người đừng tắt ngọn sao Xin đừng lầm em với cố đô. khuya. Tạm biệt nhé với chiếc hôn thầm lặng, Áo trắng hỡi thuở tìm em không thấy, Anh trở về hóa đá phía bên kia. Nắng minh mang mấy nhịp Tràng Tiền. Nón rất Huế nhưng đời không phải thế, (Huế, 1980) Thực hiện các yêu cầu dưới đây: Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ? Câu 2. Chỉ ra những hình ảnh về Huế và đặc trưng của Huế được tác giả thể hiện trong bài thơ trên? Câu 3. Phân tích và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu thơ sau? Con sông dùng dằng con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu Câu 4. Nhận xét về thái độ của tác giả được thể hiện qua bài thơ trên? II. VIẾT (6.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh chị về vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước. 3
  4. Câu 2 (4.0 điểm).Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ phần đọc hiểu? 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2