intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" được chia sẻ dưới đây cung cấp đến bạn các câu hỏi tổng quan kiến thức học kì 1 môn Sinh học lớp 10. Tài liệu được trình bày dưới dạng lý thuyết và bài tập hệ thống được kiến thức nhanh và đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. ĐÊ C ̀ ƯƠNG ÔN TÂP GI ̣ ƯA KI 1 SINH HOC 10 ̃ ̀ ̣ BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG 1: Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống Liệt kê các cấp độ tổ chức  Phân tử  bào quan  tế bào  mô  cq hệ cq  cơ thể  quần thể  sống từ thấp đến cao quần xã  hệ sinh thái  sinh quyển. Điền tên các cấp độ tổ chức  Khái niệm về các cấp độ tổ chức sống cơ bản ( điền vào nội dung tương  cơ bản của sự sống từ thấp  ứng với từng cấp độ phía dưới) đến cao vào 5 ô phía dưới Tế bào  Là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật  Cơ thể Được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan. Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian, thời  gian nhất định, có khả năng giao phối với nhau tạo ra thế hệ con hữu thụ,  cách li sinh sản với các cá thể của loài khác. Quần xã Là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống  trong một khoảng không gian và thời gian nhất định.  Hệ sinh thái Bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các  sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô  sinh của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Tại sao nói tế bào là đơn vị  Tất cả vi khuẩn, vi sinh vật, nấm, thực vật đều cấu tạo từ tế bào. Các hoạt  cơ bản của mọi cơ thể  sinh  động sống đều diễn ra trong tế bào dù là cơ thể đơn bào hay đa bào. Tế bào  vật? được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử, bào quan, các tế bào này tạo nên 3  phần cấu trúc là: màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Các đại phân tử và bào  quan chỉ thực hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong  tổ chức tế bào toàn vẹn 2.  Đặc điểm của các cấp tổ chức sống ­ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ thống mở và tự điều chỉnh, tiên hoa liên tuc ́ ́ ̣ 3. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ Câu1. Tổ chức  sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ? a. Quần thể b. Quần  xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái  Câu 2. Cấp tổ chức  cao nhất  và lớn nhất  của  hệ sống là :  a. Sinh  quyến b. Hệ sinh thái  c. Loài d.  Hệ cơ quan  Câu 3.  Tập hợp  nhiều tế bào cùng loại và cùng  thực hiện  một chức năng  nhất định tạo thành : a.  Hệ cơ quan b.  Mô  c.  Cơ thể d. Cơ quan  Câu 4.  Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? a.  Quần  thể  b.  Quần xã  c. Loài  d. Sinh  quyển  1
  2. Câu 5.  Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ?  a.  Trao đổi chất  b.  Sinh trưởng và phát triển  c. Cảm  ứng  và  sinh trưởng  d.  Tất cả các hoạt động nói trên  Câu 6. Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ? a.  Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống  b.  Là đơn vị   chức  năng  của  tế bào sống  c. Được  cấu tạo từ  các mô  d.  Được cấu tạo  từ các phân tử , đại phân tử  vào  bào quan  4. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1. Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ  dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ  quan nào trong cơ thể  người giữ vai trò  chủ đạo trong điều khiển cân bằng nội môi? Câu 2. a. Tìm hiểu sự đa dạng sinh học ở một hệ sinh thái tự chọn. b. Bảo vệ đa dạng sinh học và đưa ra các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Bài 2: CÁC GIỚI  SINH VẬT 1. Khái niệm về giới:  Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm cc ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. ­ Thế giới sống được phân chia thành các đơn vị như sau: Giới – ngành – lớp – bộ ­ họ ­ chi – loài. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Whihettaker và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới:Giới khởi sinh.Giới nguyên sinh.Giới nấm.Giới thực  vật.Giới động vật Tên giới Đặc điểm Đại diện hoặc phân loại Loại tế  mức độ tổ chức cơ thể Kiểu sinh dưỡng bào Khởi  ­ Nhân sơ ­ Kích thứơc nhỏ 1­5 Mm ­ Sống hoại sinh, kí  ­Vi khuẩn sinh sinh. ­VSVcổ (sống ở 0­100 độC, độ  ­ Có 1 số có khả năng  muối 25%) tự tổng hợp chất hữu  cơ 2
  3. Nguyên  ­Nhân thực ­ Cơ thể đơn bào hay đa   Sống dị dưỡng( hoại  ­ Tảo đơn bào, đa bào. sinh bào, có loài có diệp lục. sinh). ­ Nấm nhầy. ­ Tự dưỡng. ­ĐVNS: Trùng giày, biến hình. Nấm ­Nhân thực ­ Cơ thể đơn bào hay đa  ­ Dị dưỡng: hoại  ­ Nấm men, nấm sợi. bào . sinh, kí sinh, cộng  ­ Địa y (nấm+ tảo) ­ Cấu trúc dạng sợi,  sinh. thành tế bào chứa kitin ­ Không có lục lạp, lông,  roi. Thực  ­Nhân thực ­ Sinh vật đa bào ­ Tự dưỡng (quang  Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. vật ­ Sống cố định. hợp) ­ Có khả năng cảm ứng  chậm. Động  ­Nhân thực ­ Sinh vật đa bào. ­ Sống dị dưỡng Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn,  vật ­ Có khả năng di chuyển. giun đốt, thân mềm, chân khớp,  ­ Có khả năng phản ĐVCXS. ứng nhanh. 3. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ Câu 1.Những giới sinh vật nào gồm các giới sinh vật nhân thực? A.Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật. B.Giới Nguyên sinh , giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật. C.Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật. D.Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật Câu 2.Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật ? A.Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới ĐV gồm những sinh vật dị dưỡng. B.Giới Thực vật gồm những sinh vậtsống cố định, cảm  ứng chậm ; giới Động vật gồm những sinh  vậtphản ứng nhanh và có khả năng di chuyển. C.Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm7 ngành chính. D.Cả A và B. Câu 3.Làm thế nào để sử dụng hợp lí tài nguyên thực vật? A.Khai thác hợp lí và trồng cây gây rừng. B.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia. C.Ngăn chặn việc khai thác, tàn phá rừng một cách bừa bãi. D.Cả A, B và C. 3
  4. 4. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1. Thực hành: Tìm hiểu về  giới thực vật của hệ sinh thái tự lựa chọn Câu 2: Thực hành:Bảo vệ các giới sinh vật đặc biệt là các sinh vật có nguy cơ  tuyệt chủng, đồng thời đưa ra các   biện pháp bảo vệ các giới sinh vật CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 1:  Cac  ́ nguyên tố hóa học và nước. Liệt kê các nguyên tố hóa học  ­ Gồm vài chục nguyên tố: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Mg, Fe, Cu, Zn, Cl,  Mo,  chủ yếu trong tế bào, nguyên tố  B…đều có mặt trong tự nhiên. phổ biến? + Chủ yếu là  C, H, O, N chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể.  Phân loại (1): Đa lượng (2): Vi lượng Tên các nguyên tố (1): C, H, O, N, Ca, P, K, S, Mg…  (2):Fe, Cu, Zn, Cl, Ca, Mo, B (hàm lượng từ 0,01% khối lượng  ( hàm lượng 
  5. Gồm 2 phân tử đường đơn  Saccarozơ + Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ  (cùng loại hay khác loại )  Lactozơ phận của cơ thể  Đường đôi liên kết với nhau bằng LK  Mantozơ  + Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên các  glicozit. phân tử glicôprôtêin  là những bộ phận cấu  Gồm nhiều đường đơn liên  Glicozen tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. kết với nhau bằng liên kết  Tinh bột  Đường đa glicôzit. Xenlulozơ Kitin LIPIT Đặc điểm chung ­ Có tính kị nước. ­ Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. ­ Thành phần hoá học đa dạng. Các loại lipit Cấu tạo Chức năng với tế bào và cơ  thể Dầu, mỡ, sáp  gồm 1 pt glixerol liên kết với 3 axit béo( 16­18 nguyên tố  Dự trữ năng lượng cho tế bào  cacbon) và cơ thể +axit béo không no có trong thực vật, 1 số loài cá. + axitbéo no trong mỡ động vật. Phôtpholipit Gồm 1pt glixerol liên kết với 2 phân tử axit beó và 1 nhóm   Cấu tạo nên các loại màng tế  phốt phát. bào (màng sinh chất) Stêroit. Chứa các phân tử glixerol và axit beó có cấu trúc mạch  Cấu tạo màng sinh chất và 1  vòng. số hoocmôn: Testosteron  (hoocmôn sinh dục nam),  ơstrogen (hoocmôn sinh dục  nữ) Sắc tố và  Chứa các phân tử glixerol và axit beó có cấu trúc mạch  Tham gia vào mọi hoạt động  vitamin vòng. sống của cơ thể: Vitamin, sắc  tố carôtenôit. 3. Prôtêin 1.Đặc điểm chung ­ Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất theo  nguyên tắc đa phân. ­ Đơn phân của prôtêin là aa (20 loại aa) ­ Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và  trật tự xắp xếp các aa. 5
  6. 2.a.Cấu trúc không gian? ­ Bậc 1: Trình tự xắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit. b.Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến prôtêin ?  ­ Bậc 2: Chuỗi polypeptit bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp  nếp tạo nên cấu trúc cấu trúc bậc 2. ­ Bậc 3: Chuỗi polypeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp ,  lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều  đặc trưng gọi là cấu trúc bậc 3. ­ Bậc 4: do hai hay nhiều chuỗi polypeptit( có cấu trúc  bậc 3) khác nhau liên kết với nhau tạo nên cấu trúc bậc  4. ­Lưu ý: Cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị biến  tính bởi các yếu tố như: Nhiệt độ, pH, áp suất thẩm  thấu. 3.Vì sao prôtêin là loại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất   Vì :  trong các hợp chất hữu cơ? ­ Cấu trúc đa phân và có nhiều loại đơn phân. ­ Cấu tạo từ 1 hoặc nhiều chuỗi polipeptit. ­ Cấu trúc không gian nhiều bậc. 4. Chức năng ­Tham gia cấu tạo TB và cơ thể. ­Dự trữ aa. ­Vận chuyển các chất trong cơ thể. ­Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. ­Thu nhận thông tin. ­Xúc tác cho phản ứng sinh hóa 4. axit nuclêic Tiêu chí ADN ARN Câu trúc và đặc điểm  chung ­ Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêotit. ­ Nuclêotit gồm: + 1pt đường  + 1 pt Axít phôtphoric + 1 trong 4 loại Bazơnitơ. ( A, T, G, X hoặc A, U, G, X). ­ Đặc trưng bởi: Số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các đơn phân. Cấu trúc và đặc điểm  riêng ­ Gồm 2 mạch polinu ­ Chỉ gồm 1 mạch polinu ­ Kích thước lớn ( Đại  ­ Kích thước ngắn hơn nhiều AND. phân tử) ­  Đơn phân gồm A, U, G, X. ­  Đơn phân gồm A, T,  ­ Gồm 3 loại ARN: Thông tin ( mARN), vận  6
  7. G, X. chuyển (tARN), ARN riboxom Chức năng  ­ Mang, bảo quản và  Mỗi loại có chức năng riêng: truyền đạt thông tin di  ­ mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN.  truyền. đến ribôxôm ­ Thông tin di truyền  ­ tARN: Vận chuyển axit amin đến ribôxôm được lu trữ trong AND  ­ rARN: Cấu tạo nên ribôxôm dưới dạng số lượng,  thành phần và trật tự  xắp xếp các nuclêôtit . 5. Câu hoi trăc nghiêm: ̉ ́ ̣ Câu 1. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì A. phần lớn chúng đã có  trong các hợp chất của thực vật. B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym. C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật. D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định. Câu 2: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên A. lipit, enzym. B. prôtêin, vitamin. C. đại phân tử hữu cơ. D. glucôzơ, tinh bột, vitamin. Câu 3. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có  nước hay không vì A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật  chất và duy trì sự sống. C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Câu 4. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là A­ glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ. B­ glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. C­ glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ. D­ fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ. Câu 5. Chức năng chính của mỡ là A­ dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. B­ thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất. C­ thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn. D­ thành phần cấu tạo nên các bào quan. 7
  8. Câu 6.Đơn phân của prôtêin là A­ glucôzơ. B­ axít amin. C­ nuclêôtit. D­ axít béo. Câu 7. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi A­ số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin. B­ số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian. C­ số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. D­ số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian. Câu 8. Chức năng không có ở prôtêin là A. cấu trúc. B. xúc tác quá trình trao đổi chất. C. điều hoà quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền. Câu 9. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi A­ số vòng xoắn. B­ chiều xoắn. C­ số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nuclêôtit. D­ tỷ lệ A + T / G + X. Câu 10. Chức năng của ADN là  A. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. B. truyền thông tin tới riboxôm. C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. D. lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền.  6. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1:  Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm xem  nơi đó có nước hay không? Câu 2: Ở người cần có chế độ ăn chất tinh bột, đường như thế nào? Câu 3: Vì sao về mùa lạnh hanh khô, người ta thường bôi kem ( sáp) để chống nứt nẻ da? Câu 4: Tại sao khi đun nước lọc canh cua thì protêin của cua lại đóng thành từng mảng? Câu 5: Giải thích vì sao thịt trâu, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau? Câu 6. Giải thích vai trò của AND trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm…). Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. . * Tế bào nhân sơ có các đặc điểm ­ Chưa có nhân tế bào ( Vật chất di truyền chưa có màng bao bọc). ­ Kích thước nhỏ. ­ Chưa có các hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. ­ Chưa có khung xương tế bào. ­ Có thành tế bào. * Kích thước nhỏ   tỷ lệ S/V lớn:     8
  9. ­ Tốc độ trao đổi chất với môi trường qua màng nhanh ­ Sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi khác trong TB diễn ra nhanh hơn TB sinh trưởng, phát triển nhanh và sinh sản nhanh  vi khuẩn dễ thích ứng với môi trường. 2.  Câu t ́ ạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ. Cấu trúc Cấu tạo Chức năng ­ Nằm ngoài thành tế bào. ­ Bảo vệ tế bào. 1 Vỏ nhầy ­ Bản chất là prôtêin, giàu  ­ Có vai trò như kháng  liên kết disunfua, canxi,  nguyên. axit dipicôlinic. Thành tế bào Peptitdoglican là  ­ Bảo vệ tế bào, chống lại  2 cacbohidrat liên kết với  áp suất thẩm thấu lớn. nhau bằng các đoạn  ­ Giữ hình dạng tế bào. polipeptit ngắn. 3 Roi (tiêm mao) ­ Xuất phát từ màng sinh  Roi: vận động. chất. 4 Lông (nhung mao) ­ Thành phần hóa học là  Lông: bám vào vật chủ,  prôtêin. tiếp hợp (sinh sản). 5 Màng sinh chất ­ Thấm chọn lọc. Gồm lớp kép phôtpholipit  ­ Là mảnh giữ tạo  và các phân tử protein. mêzôxôm giúp phân chia  tế bào. 6 Ribôxôm ­ Bào quan không có lớp  màng bao bọc. ­ Là nơi tổng hợp các loại  ­ Cấu tạo: protein và  protein của tế bào. rARN. 7 Vùng nhân ­ Không có màng nhân. ­ Mang vật chất di truyền. ­ ADN vòng trần. ­ Điều khiển mọi hoạt  ­ Một số có thêm plasmit. động sống của tế bào. Tại sao gọi là tế bào nhân sơ? Vì TB có vật chất di truyền chưa có màng bao bọc 3. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ Câu 1: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là: A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân.  B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST. 9
  10. C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan. D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST. Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ? I.A. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prôtein và histôn. I.B. Kích thước nhỏ, không có màng nhân, có ribôxôm nhưng không có các bào quan khác.  I.C. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh không có ribôxôm. I.D. Kích thước nhỏ, không có màng nhân, không có các bào quan. Câu 3: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp: A. Phôtpholipit và ribôxôm. C. Ribôxôm và peptiđôglican. B. Peptiđôglican và prôtein. D. Phôtpholipit và prôtein.   Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế: A. Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu. B. Dễ phát tán và phân bố rộng. C. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh.   D. Thích hợp với đời sống kí sinh. 4. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1. Vì sao khi phát hiện bệnh do vi khuẩn gây nên người ta phải làm xét nghiệm xác đinh vi khuẩn đó là gram  dương hay âm? Câu 2: Thực hành:Tìm hiểu một số vi khuẩn có lợi và có hại cho con người qua mạng internet CHỦ ĐỀ 2: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực : ­ Có kích thước lớn hơn TB nhân sơ. ­ Có cấu trúc phức tạp. + Có nhân tế bào, có màng nhân. + Có hệ thống màng chia TBC thành các xoang riêng biệt. + Các bào quan đều có màng bao bọc. Bào quan Cấu trúc Chức năng Lưới nội  ­ Hạt: Tổng hợp prôtêin cho tế bào và  chất + Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân ở 1 đầu và lưới  prôtêin xuất bào nội chất hạt ở đầu kia. + Trên mặt ngoài của xoang có đính nhiều hạt ribôxôm. ­Trơn: Tổng hợp lipit, chuyển hoá  10
  11. + Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội chất hạt. đường, phân huỷ chất độc đối  ­ Bề mặt trơn, có nhiều enzim.  với cơ thể. ­ Không có màng bao bọc Riboxom +Gồm một số loại rARN và nhiều Pr khác nhau. Nơi tổng hợp Pr cho TB. + RBX gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé.  ­ Gồm 1 chồng túi  màng dẹt tách biệt xếp chồng lên nhau theo   Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân  Bộ máy  hình vòng cung. phối các sản phẩm của TB. gôngi ­ Gồm 2 lớp màng bao bọc: ­ Là nơi tổng hợp ATP : cung  + Màng ngoài trơn không gấp khúc. cấp năng lượng cho mọi hoạt  Ti thể + Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất  động sống của tế bào nền, trên đó có các enzim hô hấp. ( Hô hấp) ­ Bên trong chất nền có chứa ADN và ribôxôm. ­ Chỉ có ở thực vật ­Là nơi thực hiện chức năng  ­ Hình bầu dục. quang hợp ­ Ngoài có 2 màng trơn. ­Có khả năng nhân đôi độc lập Lục lạp ­ Trong là chất nền chứa enzim cacboxyl (strôma) và các hạt  grana gồm nhiều túi dẹt (tilacôit) chứa nhiều hệ sắc tố, xếp  chồng lên nhau, các grana nối với nhau bằng hệ thống màng. ­Chứa ADN và riboxom Bào quan Cấu trúc Chức năng ­ Bao bọc bởi màng đơn, bên trong là dịch không bào chứa các  Chức năng của không bào phụ  Không bào chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.  thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ  ­ Chỉ có ở TB thực vật, một số động vât  theo từng loài sinh vật ­ Là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ  Tham gia phân huỷ các tế bào,  phân. các tế bào già các tế bào bị tổn  Lizôxôm ­ Chỉ có ở TB động vật. thương, các bào quan hết thời  hạn sử dụng. II. TRẮC NGHIỆM:  Câu 1: Cho các ý sau: (1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 11
  12. Câu 2: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng Câu 3: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây? A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Câu 4: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit B. Chuyển hóa đường trong tế bào C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào D. Sinh tổng hợp protein Câu 5: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào? A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào C. Bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào D. Riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào Câu 6: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào gan. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào cơ. III. TỰ LUÂN ̣ Câu 1: Trong quá trình phát triển của nòng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành ếch. Bào quan  chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi? Câu 2: Bào quan nào được ví như phân xưởng đóng gói, lắp ráp các sản phẩm của tế bào? Câu 3: Nếu một người uống thuốc pelicillin với một lượng lớn thì chỉ  vài ngày, trong các tế bào gan có một loại  bào quan tăng gấp đôi, số  lượng bào quan này chỉ  trở  lại bình thường trong vòng 5 ngày sau khi thôi dùng thuốc.  Tên gọi của bào quan có sự thay đổi đó? Câu 4:“Nhờ bào quan này mà tế bào được xoang hoá nhưng vẫn đảm bảo sự thông thương mật thiết giữa các khu   vực”. Nhận định trên đang nói về bào quan nào ở tế bào nhân chuẩn? Câu 5: Trong tế bào loại bào quan nào được ví như “nhà máy điện” của tế bào? Câu 6: Dựa vào cấu trúc màng, các bào quan trong tế bào thực vật được chia thành những loại nào, kể tên các loại   bào quan tương ứng với sự phân loại đó? 12
  13. Câu 7: Đề suất các biện pháp bảo vệ bào quan?  13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2