intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. ĐÊ C̀ ƯƠNG ÔN TÂP GI ̣ ƯA KI 1 SINH HOC 11 ̃ ̀ ̣ BAI 1. HÂP THU N ̀ ́ ƯỚC VA KHOANG ̀ ́ I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng ­ Rễ cây liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất   hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng  ­ Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước. ­ Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến  2: Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ. Điểm phân  Hấp thụ nước  Hấp thụ ion khoáng biệt Điều kiện xảy  Thế nước môi trường đất cao  ­Chênh lệch nồng độ giữa môi trường đất và tế bào  ra hơn thế nước trong tế bào lông  rễ cây hút ­ Đối với chủ động thêm: + Cần năng lượng và chất mang Cơ chế và đặc  ­ Nước đi từ môi trường đất  ­ Thụ động: từ  môi trường đất có nồng độ ion  điểm ( nếu có) vào tế bào lông hút theo cơ chế  khoáng cao đến TB lông hút nồng độ ion khoáng  thụ động thấp. ­ Dịch tế bào lông hút luôn ưu  ­ Chủ động: từ môi trường đất có nồng độ ion  trương do 2 nguyên nhân: thoát  khoáng thấp đến TB lông hút nồng độ ion khoáng  hơi nước ở lá, nồng độ chất tan  cao. trong rễ cây cao. ­ Dòng nước từ lông hút vào đến mạch gỗ của cây Điểm phân  Con đường gian bào Con đường tế bào chất biệt Mô tả  Nước đi theo khoảng không  Nước đi xuyên qua TBC của các TB gian giữa các bó sợi xenlulôzơ  bên trong thành tế bào. Khi vào  đến nội bì bị đai Caspari chặn  lại nên chuyển sang con đường  TB Điểm chung của 2 con đường Trước khi đi vao mach gô  ̀ ̣ ̃ở rê, ca 2  ̃ ̉ con đương đê ̀ u đi qua đai caspari. ̀ 3. Câu hoi trăc nghiêm. ̉ ́ ̣ Câu 1. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng  D. Hoạt động thẩm thấu   Câu 2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng  Câu 3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của  1
  2. rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính Câu 4. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì.            Câu 5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải  từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất 4. Tự luân ̣ Câu 1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết. Câu 2. Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân đúng cách và tiến hành tưới nước hoặc bón  Câu 1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết. Câu 2. Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân đúng cách và tiến hành tưới nước hoặc bón phân  cho cây trồng tại vườn gia đình. BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC  CHẤT TRONG CÂY 1:  Các dòng vận chuyển các chất trong cây. Điểm phân biệt Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo mạch ­Gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống)  ­ Gồm các tế bào sống là ống  nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận  dây (tế bào hình dây) và tế bào  chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá. kèm Thành phần dịch  ­ Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có các chất  ­ Gồm: Đường saccarozo, các aa,  mạch hữu cơ được tổng hợp ở rễ. vitamin, hoocmon thực vật… 2
  3. Động lực đẩy  ­ Áp suất rễ.Gây ra hiện tượng ứ giọt, rỉ nhựa  ­ Là sự chênh lệch áp suất thẩm  dòng mạch ­ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu  thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và  trên). các cơ quan chứa. ­ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau  và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận  chuyển liên tục từ rễ lên lá 2. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác: A. Trọng lực  B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu  C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa  D. Áp suất của lá  Câu 2 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm A, Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút.  C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu  bì. Câu 3 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:  A. Lá và rễ           B. Giữa cành và lá           C.Giữa rễ và thân         D.Giữa thân và lá Câu 4. Động lực của dịch mạchgỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ)  B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá  C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. Câu 5. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng         B. Amit và hooc môn   C. Đường saccarozo, các aa…       D. Xitôkinin và ancaloit Câu 6. Thành phần của dịch mạch rây gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng         B. Amit và hooc môn   C. Đường saccarozo, các aa…       D. Xitôkinin và ancaloit 3. Câu hoi t ̉ ự luân. ̣ Câu 1:  Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế  tiếp tục đi lên được không?   Vì  sao? Câu 2:  Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? * Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây ( Cà chua, chuối) và quan sát? Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng tại vười gia đình một cách hợp lý? BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC 1: Vai trò của quá trình thoát hơi nước ­ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất  tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất  3
  4. ­ Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp ­ Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy  ra bình thường  2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá. ­ Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá : Khí khổng và cutin. ­ Các con đường thoát hơi nước :  Qua khí khổng Qua cutin Cơ chế  ­Khi no nước, thành mỏng của  ­Theo quy luật vật lý : Lớp cutin  khí khổng căng ra làm cho thành  dày thoát hơi nước ít, lớp cutin  dày cong theo khí khổng  mỏng thoát hơi nước nhiều mởthoát hơi nước mạnh ­Khi mất nước,thành mỏng hết  căng,thành dày duỗi thẳngkhí  khổng khép lạithoát hơi nước  yếu Đặc điểm +Được điều chỉnh + Không được điều chỉnh + Vận tốc lớn + Vận tốc nhỏ Con đường chủ  Qua khí khổng yếu 3.  Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ­ Nước, ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm  tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước ­ Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát  triển của cây. 4:Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng. ­ Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào(A) và lượng nước thoát  ra qua lá (B). +Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường. + Khi A > B: mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường. + Khi A 
  5. A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây Câu 3. Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ Câu 4. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A. Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá        C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong cây Câu 5.Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 6: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D.Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. 6. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 2:Vì sao khi bứng cây đi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá? Câu 3: Thực hành: Tiến hành thí nghiệm thoát hơi nước ở lá như video đã xem. Câu 2:Vì sao khi bứng cây đi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá? Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây ­ Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu:  + Là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống. + Không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác.  + Phải được trực tiếp tham gia vào quá trình chuuyển hoá vật chất trong cây. ­ Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành:   + Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây) 2. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu khoáng thiết yếu Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:  ­ Vai trò của các nguyên tố khoáng: ( Chi tiết bảng 4 SGK)      + Tham gia cấu tạo chất sống, cấu tạo nên TB và cơ quan      + Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lí của cây 5
  6.     + Tăng tính chống chịu của cây trồng đối với điều kiện bất thuận của môi trường 2. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ 1. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.     B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C.  C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.               D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe. 2. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại? A. Mg 2+          B. Ca 2+ C. Fe 3+ D. Na + 3. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật? A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục.       B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E.                C.Thành phần của Xitôcrôm. D. A và C  4. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật? A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B.Hoạt hóa En zim.  C.Là thành phần của màng tế bào. D.Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm   5. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật? A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ                   B. Quang phân li nước, cân bằng ion       C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh      D. Mở khí khổng 3. Câu hoi t ̉ ự luân. ̣ Câu 1.Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây  trồng? CHỦ ĐỀ: DINH DƯỠNG NITƠ  Ở THỰC VẬT 1. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ. ­ Vai trò của nit ơ:  + Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu h ết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấ u  tạo nên tế bào, cơ thể.  + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmôn…  điều tiết các quá trình sinh lí, hoá sinh  trong tế bào, cơ thể. 2. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây Nguồn cung  Dạng Nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của  cấp cây Nitơ trong  Nitơ phân tử (N2)  ­ Liên kết ba bền chặt Cây không hấp thụ được không khí ­ NH+4 ít di động, được hấp thụ  Nitơ vô cơ trong các  Nitơ trong  trên bề mặt của các hạt keo đất. Cây dễ hấp thụ muối khoáng đất  ­ NO3 dễ bị rửa trôi Nitơ hữu cơ trong xác  ­ Kích thước phân tử lớn. Cây không hấp thụ được. sinh vật 3. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định ni tơ . 6
  7. Khái niệm Các con  đường cố  Điều kiện xảy ra Phương trình phản ứng định Nitơ ­ Quá trình  liên kết  N2 + O2→2NO + O2→ 2NO2 + H2O→  Con đường  N2 với H2 để  ­ Trong công nghiệp HNO3→ H+ + NO3­ hoá học hình thành nên  NH3 gọi là  quá trình cố  định nitơ ­ Do VSV thực hiện:  VSV  sống tự do và VSV sống  N≡N→ NH= NH→ NH2­ NH2→ 2NH3 Con đường  cộng sinh có enzym  N2 + 3H2 ­> 3NH3 sinh học nitrogenaza trong môi trường nước NH3 biến thành  ­Chất  khử NADH. NH+4. ­Môi trường kị khí. ­Năng lượng ATP. 4. Bai tâp trăc nghiêm ̀ ̣ ́ ̣ Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển  tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là: A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.        B. Có thể cây này đã được bón thừa kali. C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.              D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. Câu 2. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật: A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng A. N2+ và NO3­.       B. N2+ và NH3+.      C. NH4+ và NO3­.       D. NH4­ và NO3+. Câu 4. Đê bô sung nguôn nittow cho đât, con ng ̉ ̉ ̀ ́ ươi không s ̀ ử dung biên phap nao sau đây? ̣ ̣ ́ ̀ A. bon phân h ́ ưu c ̃ ơ bao gôm phân chuông, phân xanh, xac đông vât va th ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ực vâṭ B. bon supe lân va apatit. ́ ̀ C. bon phân urê, đam amôn, đam sunfat. ́ ̣ ̣ D. trông cây ho đâu ̀ ̣ ̣ Câu 5. Trong cac phat biêu sau đây: ́ ́ ̉ I. Qua trinh kh ́ ̀ ử NO3­ thực hiên nh ̣ ơ enzim nitrogenaza ̀ 7
  8. ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ́ II. Dich mach gô chu yêu la cac axitamin ̉ ́ ợi cho thực vât la vi khuân phan nitrat hoa III. Vi khuân trong đât không co l ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ IV.  Nơi cuôi cung n ́ ̀ ước va cac chât khoang hoa tan phai đi qua tr ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ước khi vao hê thông mach dân cua rê  ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ la tê bao nôi bi ́ ́ ̉ Sô phat biêu đung la?         ́ ̀ A.2 .B.1.                          C. 4.                    D. 3. 5. Câu hoi t ̉ ự luân ̣ Câu 1: Để tránh hiện tượng mất đạm trong đất ta cần làm gì? Câu 2:Vì sao người nông dân lại trồng lạc, đỗ cải tạo đất. Khi trồng lạc, đỗ có cần bón đạmkhông? vở có câu trả lời vào đầu tiết sau CHU ĐÊ:  ̉ ̀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Khái quát về quang hợp:  a.Phương trình tổng quát :           6 CO2 +12H2O → C6H12O6 + 6H2O  + 6O2 b. Vai trò của quang hợp  : ­ Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học. ­ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của sinh giới ­ Điều hòa không khí. 2. Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM So sánh điểm giống và khác nhau về quang hợp giữa 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM: * Giống nhau:  + Pha sáng các nhóm thực vật đều giống nhau. + Trong pha tối đều có chu trình C3 ( Canvin). * Khác nhau: Nội dung C C Thực vật CAM Thực vật  3 Thực vật  4 Đối tượng TV Đa số các loài  rêu cho  Gồm một số loài sống  TV mọng nước  đến cây gỗ lớn sống  ở vùng nhiệt đới và  khắp nơi. cận nhiệt đới. Điều kiện sống Vùng ôn đới, á nhiệt đới,  Khí hậu nóng ẩm, kéo  Khí hậu khô hạn điều kiện cường độ ánh  dài, nhiệt độ, ánh sang  sáng, CO2, O2 bình  cao thường. Thời gian diễn ra cố  Ban ngày Ban ngày Ban đêm định CO2 Loại tế bào QH TB mô giậu Tế bào mô giậu và bao  TB bao bó mạch bó mạch Diễn biến ( các giai  Chỉ có 1 giai đoạn là chu  Gồm 2 chu trình: Gồm 2 chu trình như C4  đoạn) trình C3 + C4: Xảy ra ở TB mô  nhưng xảy ra ở một loại  giậu. Tb ( mô giậu) + C3: Xảy ra ở TB bao  8
  9. bó mạch. Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp *Ứng dụng: Trồng cây trong môi trường ánh sáng nhân tạo: ­ Khái niệm: Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng  cây trong nhà có mái che, trong phòng.  ­ Ý nghĩa: giúp con người khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường như giá rét, sâu bệnh để sản xuất ra  nông phẩm cho con người. 3. Câu hoi trăc nghiêm ̉ ́ ̣ Câu 1/ Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ? 6 (1) + 12 H2O (2) + 6O2 + 6H2O A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 2/ Sản phẩm của pha sáng gồm có:        A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH. Câu 3/ Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.  B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 4/Sản phẩm của quá trình quang hợp là : A. hidratcacbon,O2 C. O2, H2O, năng lượng        B. glucôzơ,O2 D. CO2, O2, năng lượng Câu 5/ Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Điều hoà nhiệt độ của không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống. ̉ ự luân. .4. Câu hoi t ̣ Câu 1: Cho sơ đồ cố định CO2 trong pha tối ở cây ngô: Hãy cho biết: 9
  10. ̣ a) Tên chu trình? Các giai đoan  1, 2, 3 diễn ra ở vị trí nào và thời gian nào? c) Quá trinh này th ̀ ể hiện tính thích nghi của TV với môi trường sống như thế nào? d) So với lúa thì năng suất sinh học ở loài này cao hơn hay thấp hơn? Vì sao? Câu 2: Thực hành tại gia đình: Trồng cây, bảo vệ cây xanh và rừng đầu nguồn? Câu 3: Tìm hiểu quy trình trồng cây trong nhà kính? 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2