Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
- Đề cương giữa kì I TIN HỌC 11 Trang _ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC GIỮA KÌ I LỚP 11 NĂM HỌC 2022– 2023 ---------------- I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 1: NB. Câu 1: Hãy chọn phương án điền vào chỗ trống. … không phải là ngôn ngữ lập trình? A. Ngôn ngữ máy. B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao. C. Hợp ngữ D. Ms - dos NB. Câu 2: Có mấy loại chương trình dịch? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 TH. Câu 3: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu dưới đây? A. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập bậc cao thành chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. B. Chương trình dịch giúp người lập trình có thể lập trình trên một ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ được nỗ lực lập trình, tăng cường hiệu suất lập trình. C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình. D. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch. TH. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng trong các phát biểu dưới đây? A. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có đúng một chương trình dịch. B. Chương trình dịch gồm hợp dịch, thông dịch, biên dịch. C. Máy tính chỉ nhận biết được kí tự 0 và kí tự 1 nên chương trình bằng ngôn ngữ máy cũng phải được dịch sang mã nhị phân. D. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau. BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NB. Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ? A.Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện . B.Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. C.Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau. D.Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi . NB. Câu 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là A.Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch B.Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C.Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D.Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa. NB. câu 3. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ? A. { và } B. [ và ] C. ( và ) D. /* và */ NB. Câu 4. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal ? A.End B. Sqrt C. Crt D. LongInt TH. Câu 5. Hãy chọn phát biểu sai ? A.Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần Trường THPT Nguyễn Huệ
- B.Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau D.Chương trình dịch có hai loại : thông dịch và biên dịch TH. Câu 6. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau ? A. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa B. Phát hiện được lỗi cú pháp C. Thông báo lỗi cú pháp D. Tạo được chương trình đích TH. Câu 7. Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal A. abc_123 B. _123abc C.123_abc D. abc123 BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH NB. Câu 1: Trong NNLT Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để: A. Khai báo hằng B. Khai báo biến C. Khai báo tên chương trìnhD. Khai báo thư viện NB. Câu 2: Trong NNLT Pascal, để khai báo hằng ta sử dụng từ khóa: A. Var B. Begin C. Const D. Uses NB. Câu 3: Trong NNLT Pascal, để xoá màn hình trong TP ta dùng lệnh: A. CleanScreen; B. Clr; C. Clrscr; D. Erase NB. Câu 4: Trong NNLT Pascal, từ khóa USES dùng để: A. Khai báo hằng B. Khai báo biến C. Khai báo tên chương trìnhD. Khai báo thư viện BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN NB. Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau là kiểu thực? A. Byte B. Word C.Extended D. Integer NB. Câu 2: Trong NNLT Pascal, phạm vi giá trị của kiểu BYTE thuộc: A. Từ 0 đến 255 B. Từ -215 đến 215 -1 C. Từ 0 đến 216 -1 D. Từ -231 đến 231 -1 NB. Câu 3: Trong NNLT Pascal, bộ nhớ lưu trữ một giá trị của kiểu CHAR là: A.1 byte B. 2 byte C. 4 byte D. 6 byte NB. Câu 4: Trong NNLT Pascal, bộ nhớ lưu trữ một giá trị của kiểu BOOLEAN là: A.1 byte B. 2 byte C. 4 byte D. 6 byte TH. Câu 5: Trong NNLT pascal, cho n (số nguyên) nhận các số từ -100 đến 200 , n có thể nhận tên kiểu là gì để ít tốn bộ nhớ nhất? A. LONGINT B. REAL C. INTEGER D. WORD TH. Câu 6: Trong NNLT Pascal, cho biết biến CV (số nguyên) nhận giá trị trong phạm vi từ 0 đến 256. Ta chọn kiểu dữ liệu nào cho biến CV? A. WORDB. BOOLEAN C. BYTE D. CHAR BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN TH. Câu 1: Trong NNLT Pascal, biến X có thể nhận các giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9. Khai báo biến nào sau đây là hợp lí nhất? A. Var X: Integer; B. Var X: Real; C. Var X: Char; D. Var X: Byte;
- Đề cương giữa kì I TIN HỌC 11 Trang _ 3 TH. Câu 2: Trong NNLT Pascal, khai báo sau cần bao nhiêu byte bộ nhớ: Var a,b,c,d: real; i, n: integer; k: word; A. 26 byte B. 28 byte C. 30 byte D. 32 byte BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN NB. Câu 1: Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng: A. Chia lấy phần nguyên B. Chia lấy phần dư C. Làm tròn số D. Thực hiện phép chia NB. Câu 2: Trong NNLT Pascal, hàm cho giá trị bằng bình phương của x là A. sqrt(x); B. sqr(x); C. abs(x); D. exp(x); TH. Câu 3: Trong NNLT Pascal, để thể hiện điều kiện 0
- A. Alt-F9 B. Alt-X C. Ctrl-F9 D. Shift-F9 BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH. TH. Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là . Điều kiện là A.biểu thức lôgic; B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ; D. một câu lệnh; TH. Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi A.điều kiện được tính toán xong; B.điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng; C.điều kiện không tính được; D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai; TH. Câu 3: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau : A. if A B C.N mod 100D.“A nho hon B” BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP. NB. Câu 1: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>; NB. Câu 2: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến: A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>; II. TỰ LUẬN 1. Chuyển các biểu thức toán học sau thành biểu thức trong pascal a) b) c) d) - e) f) g) 2. Viết câu lệnh if - then dạng đủ để tính giá trị của A biết: Viết câu lệnh if - then dạng đủ để tính giá trị của B biết: B= Viết câu lệnh if – then để tính giá trị tuyệt đối của C, biết C = 3x + 7 Viết câu lệnh if – then để tính giá trị tuyệt đối của D, biết D = 5x - 10
- Đề cương giữa kì I TIN HỌC 11 Trang _ 5 3. Viết chương trình Pascal thực hiện nhập hai cạnh của hình chữ nhật. Tính và đưa ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 4. Viết chương trình Pascal thực hiện nhập bán kính hình tròn. Tính và đưa ra màn hình chu vi và diện tích của hình tròn đó. 5. Viết chương trình Pascal thực hiện nhập số n từ bàn phím. Tính và đưa ra màn hình tổng của những số chẵn không vượt quá n. 6. Viết chương trình Pascal thực hiện nhập số n từ bàn phím. Tính và đưa ra màn hình tổng của những số lẻ không vượt quá n. 7. Viết chương trình Pascal giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0) Trường THPT Nguyễn Huệ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 257 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 173 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn