Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
- ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN LỚP 10 (Theo sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Văn Huấn A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Chủ đề 1: Mệnh đề và tập hợp 1. Mệnh đề: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, kí hiệu , . 2. Tập hợp: Xác định tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, số tập con của một tập hợp. 3. Các phép toán tập hợp: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. 4. Các tập hợp số: Các tập con thường gặp của R. II. Chủ đề 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Ứng dụng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Chủ đề 3: Hệ thức lượng trong tam giác 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 . 2. Hệ thức lượng trong tam giác. 3. Ứng dụng thực tế. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN I. Chủ đề 1. Mệnh đề và tập hợp Bài 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau a) Nếu a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 3. b) Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng. c) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có chu vi bằng nhau. d) Nếu a b thì a 2 b2 . Bài 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và mệnh đề phủ định của nó. a) x R : x 2 0. b) x R : x x 2 . c) x R : x 2 x 2 0. d) x R : x 2 3. e) x N , n2 1 không chia hết cho 3. Bài 3. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề và xét tính đúng sai của các mệnh đề phủ định đó. a) A :" x Q,9 x 2 4 0". b) B :" n N , n 2 1 chia hết cho 4". c) C :" x R, x 2 0". d) D :" n N , n n 1 là một số nguyên tố”. Bài 4. Phát biểu mệnh đề P Q bằng cách sử dụng “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” và xét tính đúng sai? a) P : “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q : “Tứ giác ABCD có AB và CD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”. b) P : “Tam giác ABC vuông cân tại A ” và Q : “Tam giác ABC có ”. A 2B Bài 5. Cho các tập hợp A 3;5; 6 ; B x R | x 2 4 x 5 0 ; C x N | x 2 x 2 5 x 6 0 . a) Viết tập hợp B và C dưới dạng liệt kê các phần tử. Tìm A B; A C; b) Tìm A B \ C ; A \ B C. Bài 6. Cho các tập hợp A x Z | 3 x 2 x 1 0 ; B x N | 2 x 3 8 . 2 a) Viết tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử. b) Tìm A B; A B; A \ B; B \ A. Bài 7. Xác định các tập hợp sau: a) 2; 4 ; b) 3; 4 ; c) 5;6 ; d) 7;3 . Bài 8. Xác định các tập hợp sau và biển diễn chúng trên trục số. a) ; 2 1; ; b) 3;8 1; 4 ; c) 4; 7 \ 2;5 ; d) R \ 2;3 . Bài 9. Tìm tất cả các tập X thỏa mãn: 1; 2 X 1; 2;3; 4;5 . Bài 10. Tìm tất cả các tập X thỏa mãn: a) X 1; 2;3 . b) 1; 2;3; 4 X 1; 2;3; 4;5;6 . Bài 11. Biểu diễn các tập sau trên trục số và tìm A B; A B; A \ B. a) A 3;5 ; B 1; ; b) A 5;1 ; B 3; 2 ; c) A x R | x 3 ; B x R | 2 x 2 . Bài 12. Cho các tập A ;1 ; B x R | 3 x 1 6 ; C x R | x 2 4 . Hãy tìm các tập hợp: a) A B C ; b) B C A; c) A C \ B; d) CR ( B \ A) C. Trang 1 / 8
- Bài 13. Cho các tập hợp A ; m ; B 3m 1;3m 3 . Tìm A B (biện luận theo m ). Bài 14. Cho hai nửa khoảng A ; m ; B 5; . Tìm A B (biện luận theo m ). Bài 15. Trong lớp 10C có 16 học sinh giỏi môn Toán, 15 học sinh giỏi môn Vật lý và 11 học sinh giỏi môn Hóa học. Biết rằng có 9 học sinh vừa giỏi Toán và Vật lý, 6 học sinh vừa giỏi Vật lý và Hóa học, 8 học sinh vừa giỏi Hóa học và Toán; trong đó chỉ có 11 học sinh giỏi đúng hai môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp: a) Giỏi cả ba môn Toán, Vật lý, Hóa học; b) Giỏi đúng một môn Toán, Vật lý hoặc Hóa học. Bài 16. Trong một khoảng thời gian nhất định, tại một địa phương, Đài khí tượng thủy văn đã thống kê được: Số ngày mưa: 10 ngày; Số ngày có gió: 8 ngày; Số ngày lạnh: 6 ngày; Số ngày mưa và gió: 5 ngày; Số ngày mưa và lạnh : 4 ngày; Số ngày lạnh và có gió: 3 ngày; Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1 ngày. Vậy có bao nhiêu ngày thời tiết xấu (có gió, mưa hay lạnh)? Bài 17. Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 25 người phiên dịch tiếng Nhật, 30 người phiên dịch tiếng Trung, trong đó có 13 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng Nhật và Trung. Hỏi: a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị? b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Nhật? c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Trung? II. Chủ đề 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 18. Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau: a) 2 x 4 y 6; b) 3x y 2 0; c) 2 x 3 y 0; d) 2 x y 0; e) 3x y 4 f) 2 x y 3. Bài 19. Biển diễn miền nghiệm hệ bất phương trình: x 5 y 20 x 2 y 6 5 x 2 y 35 x y 0 x y 4 y 2x x y 2 0 a) ; b) ; c) 2 x 3 y 0; d) ; e) 7 y 4 x . x 0 x 3 y 3 x 2 y 1 x 0 y 4 y 0 y 0 Bài 20. Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng hóa. Nơi cho thuê xe chỉ có 10 xe hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD. Một chiếc xe hiệu MITSUBISHI có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu FORD có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe hiệu MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất? Bài 21. Nhân dịp tết Trung Thu, Xí nghiệp sản xuất bánh Trăng muốn sản xuất hai loại bánh: Đậu xanh, Bánh dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất hai loại bánh này, Xí nghiệp cần: Đường, Đậu, Bột, Trứng, Mứt, .... Giả sử số đường có thể chuẩn bị được là 300 kg, đậu là 200 kg, các nguyên liệu khác bao nhiêu cũng có. Sản xuất một cái bánh đậu xanh cần 0,06 kg đường, 0,08 kg đậu và cho lãi 2 nghìn đồng. Sản xuất một cái bánh dẻo nhân đậu xanh cần 0,07 kg đường, 0,04 kg đậu và cho lãi 1,8 nghìn đồng. Cần lập kế hoạch để sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu cái để không bị động về đường, đậu và tổng số lãi thu được là lớn nhất (nếu sản xuất bao nhiêu cũng bán hết)? Bài 22. Bác An có 8 sào đất trồng hoa màu. Biết rằng 1 sào đất trồng đậu cần 20 công và lãi được 3 triệu đồng, 1 sào đất trồng cà cần 30 công và lãi được 4 triệu đồng. Hỏi bác An cần trồng bao nhiêu sào đậu và bao nhiêu sào cà để thu được số tiền lãi lớn nhất khi tổng số công không quá 180 công? Bài 23. Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi hàng hóa (1 sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chờ trên 140 người và trên 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, xe loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu, loại B giá 3 triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, xe B chở tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng. Bài 24. Ông Bình muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Phí thuê xe gồm hai loại là phí cố định theo ngày và phí tính theo quãng đường di chuyển. Giá thuê xe được cho như bảng sau: Phí cố định Phí tính theo quãng đường di chuyển (nghìn đồng/ngày) (nghìn đồng/kilômét) Từ thứ Hai đến thứ Sáu 900 8 Thứ Bảy và Chủ nhật 1500 10 a) Gọi x, y lần lượt là số kilômét ông Bình đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và trong hai ngày cuối tuần. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x, y sao cho tổng số tiền ông Bình phải trả không quá 14 triệu đồng. b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở phần a) trên mặt phẳng tọa độ. Trang 2 / 8
- III. Chủ đề 3. Hệ thức lượng trong tam giác. Bài 25. Tính giá trị lượng giác còn lại của biết: 5 a) cos và 00 900 ; b) sin 0,8 và 900 1800 ; 13 3 c) sin và 900 1800 ; d) tan 4 và 00 1800 ; 5 15 5 e) tan và 00 900 ; f) cot và 900 1800. 8 3 Bài 26. Chứng minh các đẳng thức sau: 2 1 1 sin 2 a) cos 4 sin 4 2 cos 2 1; b) 1 cot 4 2 4 ; c) 2 1 2 tan 2 . sin sin 1 sin 1 3sin cos Bài 27. Cho cot . Tính giá trị của biểu thức A . 2 sin cos Bài 28. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: A BC BC A a) sin A sin B C ; b) sin cos ; c) tan A tan B C ; d) tan cot . 2 2 2 2 Bài 29. Cho tam giác ABC có AB 5, AC 8, A 120 . 0 a) Tính độ dài cạnh BC , số đo các góc B , C . b) Tính diện tích tam giác ABC . Bài 30. Cho tam giác ABC có AB 5cm, AC 3cm, A 1200. a) Giải tam giác ABC; b) Tính độ dài các đường trung tuyến; c) Tính diện tích của tam giác ABC; d) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác; e) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác. Bài 31. Cho tam giác ABC cân tại A có BC 5, C 300. Tính diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Bài 32. Cho tam giác ABC có các cạnh a 6, b 2, c 1 3. a) Tính số đo ba góc của tam giác; b) Tính chiều cao ha , bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác. Bài 33. Cho tam giác nhọn ABC có a 3, b 4 và diện tích S 3 3. Giải tam giác ABC và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Bài 34. Cho tam giác ABC . Chứng minh các đẳng thức sau: 2 1 1 a) Nếu cos A C 3cos B 1 thì B 600 ; b) Nếu b c 2a thì ; ha hb hc c) Nếu bc a 2 thì sin B.sin C sin 2 A và hb .hc ha2 ; d) a b.cos C c.cos B; r 2 p 2 4 Rr e) sin A.sin B sin B.sin C sin C.sin A , với p, R, r lần lượt là nửa chu vi, bán kính 4R2 đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC . Bài 35. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 600. Tàu B chạy với tốc độ 30 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 25 hải lí một giờ. Hỏi sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Bài 36. Một người quan sát đứng cách một cái tháp 15m, nhìn thấy đỉnh tháp một góc 450 và nhìn dưới chân tháp một góc 150 so với phương nằm ngang như hình vẽ. Tính chiều cao của tháp? Trang 3 / 8
- Bài 37. Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên người đó quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang góc 350 và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nằm ngang góc 150 (như hình vẽ). Tính chiều cao ngọn núi biết chiều cao tòa nhà là 60m. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu nào sau đây không là mệnh đề? A. Bạn đã làm bài tập Toán chưa?. B. 3 1. C. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. D. 4 5 1. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không phải là mệnh đề? 4 A. 2 2 4. B. 2 là một số hữu tỉ. C. 2 . D. có phải là một số vô tỉ không?. 2 Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x R, x 2 x 5 0" là A. x R, x 2 x 5 0. B. x R, x 2 x 5 0. C. x R, x 2 x 5 0. D. x R, x 2 x 5 0. Câu 4. Chọn mệnh đề đúng. A. x N : x 2 x. B. x R :15 x 2 8 x 1 0. C. x R : x 0. D. x R : x 2 0. Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm. B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành. C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau. D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 6. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng? A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a b chia hết cho c . B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau. C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 . D. Nếu một số có chữ số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 . Câu 7. Cho tập X 1; 2;3; 4 . Câu nào sau đây đúng? A. Số tập con của X là 16. B. Số tập con của X có hai phần tử là 8. C. Số tập con của X chứa số 1 là 6. D. Số tập con của X chứa 4 phần tử là 0. Câu 8. Khoảng 3;7 có thể viết theo dạng nào dưới đây? A. x R | 3 x 7 . B. x R | 3 x 7 . C. x R | 3 x 7 . D. x R | 3 x 7 . Câu 9. Cách viết nào sau đây là đúng? A. a a; b . B. a a; b . C. a a; b . D. a a; b . Câu 10. Cho A 1; 2;3;5; 7 , B 2; 4;5;6;8 . Tập hợp A B là A. 1;3; 7 . B. 2;5 . C. 1;3; 6;7;8 . D. 1; 2;3; 4;5; 6;7;8 . Câu 11. Cho hai tập hợp A 1;5 , B 2;7 . Tập hợp A \ B là A. 1; 2 . B. 2;5. C. 1;7 . D. 1; 2 . Câu 12. Cho hai tập hợp A 2;6 , B 3; 4 . Tập hợp A B là A. 2;3. B. 2; 4 . C. 3; 6 . D. 4; 6. Câu 13. Cho hai tập hợp A ; 2 , B 0; . Tập hợp A \ B là A. ;0 . B. 2; . C. 0; 2. D. ; 0 . Câu 14. Cho hai tập hợp A 3; 2 , B 1; . Tập hợp A B là A. 3; . B. 3; 1 . C. 1; 2 . D. 1; 2 . Trang 4 / 8
- Câu 15. Cho tập hợp A 1;3 . Tập hợp C A là A. ;1 3; . B. ;1 3; . C. ;1 3; . D. ;1 3; . Câu 16. Cho ba tập hợp A ; 2 , B 3; , C 0; 4 . Tập hợp A B C là A. 3; 4 . B. ; 2 3; . C. 3; 4 . D. ; 2 3; . Câu 17. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A . B. A A . C. A \ A . D. A A. Câu 18. Cho tập X 1;3;9 . Hỏi tập hợp X có bao nhiêu tập hợp con? A. 3. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 19. Cho hai tập hợp A 3;1 , B m 1; m 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 2022; 2022 để A B . A. 4037. B. 4038. C. 4039. D. 4036. Câu 20. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. A B. B. A B. C. A \ B. D. B \ A. Câu 21. Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 20. C. 35. D. 30. Câu 22. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: x 4 y 5 0. A. 5; 0 . B. 2;1 . C. 0; 0 . D. 1; 3 . Câu 23. Cặp số 1;3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây? A. 2 x y 1 0. B. 3x y 0. C. 2 x 3 y. D. x 3 y 2. Câu 24. Điểm A 1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A. 3x 2 y 4 0. B. x 3 y 0. C. 3x y 0. D. 2 x y 4 0. Câu 25. Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? A. 2 x y 3. B. 2 x y 3. C. x 2 y 3. D. x 2 y 3. Câu 26. Nửa mặt phẳng không bị gạch (kẻ cả d ) ở hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào dưới đây? A. x 3 y 2 0. B. x y 1 0. C. x 3 y 2 0. D. x y 1 0. Câu 27. Miền nghiệm của bất phương trình 2 x 3 y 5 0. được xác định bởi miền nào (nửa mặt phẳng không bị gạch và không kể d ) sau đây? Trang 5 / 8
- x 3y 2 0 Câu 28. Cho hệ bất phương trình: . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ 2 x y 1 0 bất phương trình? A. 0;1 . B. 1;1 . C. 1;3 . D. 1;0 . x y 0 Câu 29. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ bất phương trình: x 3 y 3 0. x y 5 A. 1;1 . B. 0; 0 . C. 3; 2 . D. 5;3 . y 2x 2 Câu 30. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F x; y y x trên miền xác định bởi hệ 2 y x 4 là x y 5 A. Fmin 1. B. Fmin 2. C. Fmin 3. D. Fmin 4. Câu 31. Miền tam giác ABC (kể cả ba cạnh) sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C , D ? y 0 x 0 A. 5 x 4 y 10. B. 4 x 5 y 10. 5 x 4 y 10 5 x 4 y 10 x 0 x 0 C. 5 x 4 y 10. D. 5 x 4 y 10. 4 x 5 y 10 4 x 5 y 10 Câu 32. Cho 00 900. Khẳng định nào sau đây đúng? A. tan 0; cot 0. B. tan 0; cot 0. C. tan 0; cot 0. D. tan 0; cot 0. Câu 33. Cho hai góc nhọn , với Khẳng định nào sau đây đúng? A. tan tan 0. B. cos cos . C. sin sin . D. 900 cot cot . 12 Câu 34. Cho góc thỏa mãn sin ; 900 1800. Giá trị cos bằng 13 1 5 5 1 A. . B. . C. . D. . 13 13 13 13 4 Câu 35. Cho góc thỏa mãn tan ; 900 1800. Giá trị sin bằng: 3 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 3 cot 2 tan Câu 36. Cho góc thỏa mãn sin ; 900 1800. Giá trị của biểu thức E bằng 5 3cot tan 2 2 4 4 A. . B. . C. . D. . 57 57 57 57 Câu 37. Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Tính giá trị của biểu thức P cos 90 A .cos B C sin 90 A .sin B C 0 0 A. P 0. B. P 1. C. P 1. D. P 2. 0 Câu 38. Tam giác ABC vuông ở A có góc B 30 . Khẳng định nào sau đây là sai? 1 3 1 1 A. cos B . B. sin C . C. cos C . D. sin B . 3 2 2 2 Câu 39. Cho tam giác ABC có A 600 , AB 8, AC 6. Tính độ dài cạnh BC ? A. 14. B. 16. C. 2 13. D. 13 2. Trang 6 / 8
- Câu 40. Cho tam giác ABC có BC 6cm, AB 5cm, AC 4cm. Tính cos C 1 3 9 9 A. cos C . B. cos C . C. cos C . D. cos C . 8 4 8 16 0 0 Câu 41. Cho tam giác ABC có A 40 , B 80 , AB 7. Độ dài của cạnh BC có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 2,5. B. 5,1. C. 5, 2. D. 4, 6. Câu 42. Cho tam giác ABC có a c 3b. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. cos A cos C 3cos B. B. sin A sin C 3sin B. C. 3 sin A sin C sin B. D. sin B cos C 3sin A. Câu 43. Tam giác ABC có a 3b 5c 28; sin A 3sin B 5sin C 7. Tính bán kính R của đường tròn 1 1 ngoại tiếp tam giác ABC ? A. R . B. R . C. R 2. D. R 4. 4 2 5 6 7 Câu 44. Cho tam giác ABC có ; a 10. Tính chu vi tam giác ABC ? sin A sin B sin C A. 24. B. 22. C. 18. D. 36. 3 Câu 45. Cho tam giác ABC có a 8, b 5, cos C . Tính diện tích tam giác ABC ? 5 A. 16. B. 32. C. 28. D. 24. 0 Câu 46. Cho tam giác ABC có AB 7, BC 4, B 120 . Chiều cao BH của tam giác ABC bằng: 14 31 A. 93. B. . C. 7 3. D. 14 3. 31 Câu 47. Tính hiệu của bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 65 33 13,14,15. A. . B. 4. C. . D. 84. 8 8 Câu 48. Tam giác ABC có AB c; BC a; CA b; ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A. Mệnh đề nào sau đây sai? b2 c2 a2 b2 c 2 a 2 A. cos A . B. ma2 . 2bc 2 4 2 2 2 2 2 2 C. b a c 2ac.cos B. D. b a c 2ac.cos B. Câu 49. Cho tam giác ABC có AB c; BC a; CA b. Gọi p là nửa chu vi, r là bán kính đường tròn nội tiếp và S là diện tích của tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng? abc A. S p p a p b p c . B. S 2bc.sin A. C. S pr. D. S . 4r Câu 50. Một tam giác có ba cạnh là 10, 12, 18. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu? A. 42 2. B. 40 2. C. 40 3. D. 41 3. Câu 51. Cho tam giác ABC có AB c; BC a; CA b và S là diện tích. Nếu tăng cạnh BC lên 3 lần và giảm cạnh AB xuống 2 lần, đồng thời giữ nguyên góc B thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo thành 3 2 bằng: A. 2 S . B. S . C. 6 S . D. S . 2 3 Câu 52. Trên biển một con thuyền thả neo ở vị trí A. Một người đứng ở vị trí K trên bờ biển muốn đo khoảng cách từ người đó đến con thuyền, người đó đã chọn một điểm H trên bờ với K và đo được KH 380m, AKH 500 , AHK 450. Khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền bằng A. KA 270m. B. KA 280m. C. KA 290m. D. KA 300m. Câu 53. Cho tam giác ABC có AB c 3; BC a 2 x 1; CA b 2. Nếu góc A của tam giác bằng 600 thì giá trị x bằng: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Trang 7 / 8
- Câu 54. Cho tam giác ABC có AB c; BC a; CA b . Gọi ma , mb , mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây? a2 b2 c 2 b2 c 2 a 2 a 2 b2 c2 cos C (1) ; ma2 (2) ; ma2 mb2 mc2 (3). 2ab 4 3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 55. Cho tam giác ABC có AB c; BC a; CA b và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng? a b c a b c A. R. B. 2 R. sin A sin B sin C sin A sin B sin C a b c 1 a b c 1 C. . D. . sin A sin B sin C 2 R sin A sin B sin C R Câu 56. Cho tam giác ABC có AB c; BC a; CA b. Trung tuyến AM của tam giác ABC có độ dài là 1 A. AM b 2 c 2 a 2 . B. AM 2b 2 2c 2 a 2 . 2 C. AM 3a 2 2b 2 2c 2 . D. AM 2b 2 2c 2 a 2 . Câu 57. Cho tam giác ABC có AB 5; CA 8; BAC 600. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 2 3. 0 Câu 58. Cho tam giác ABC có b 6; c 8; A 60 . Độ dài cạnh a bằng A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20. Câu 59. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu km? A. 13 km. B. 15 13 km. C. 20 13 km. D. 15 km. Câu 60. Để đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cột cờ của một kỳ đài trước Ngọ Môn (Đại Nội - Huế), người ta cắm hai cọc AM và BN cao 1,5 mét so với mặt đất. Hai cọc này song song và cách nhau 10 mét và thẳng hàng so với tim cột cờ (hình vẽ minh họa). Đặt giác kế tại đỉnh A và B để nhắm đến đỉnh cột cờ, người ta được các góc lần lượt là 510 40' và 45039' so với đường song song với mặt đất. Khi đó, chiều cao của cột cờ (làm tròn 0,01 mét) bằng A. 54,33 m. B. 56,88 m. C. 55, 01 m. D. 54, 63 m. Câu 61. Để đo khoảng cách từ một vị trí N trên bờ sông đến một gốc cây tại A cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm M cùng ở trên bờ với N . Biết rằng, người ta đo được MN 32 m; AMN 300 ; ANM 420. Khoảng cách từ N đến gốc cây A bằng A. AN 14,82 m. B. AN 15,82 m. C. AN 16,82 m. D. AN 17,82 m. --- HẾT --- Trang 8 / 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 367 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 138 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 138 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn