intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:43

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp tới có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên" sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN GIỮA KÌ 1 KHỐI 10 CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ MÔN VẬT LÍ IV. Bài tập trắc nghiệm Câu 1:Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. Vật chất và năng lượng B.  Các   chuyển   động   cơ   học   và   năng  lượng C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. Các hiện tượng tự nhiên Câu 2:  Chọn cụm từ  thích hợp điền vào chỗ  trống: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng  ………… của vật chất và năng lượng. A. trường B. chất C. năng lượng D.  vận động Câu 3:Mục tiêu của môn Vật lí là: A.  khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự  vận động của vật chất và năng lượng, cũng như  tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. C. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. D. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô Câu 4: Cấp độ vi mô là: A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé. B. cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát C. cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí. Câu 5: Cấp độ vĩ mô là: A. cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé. B. cấp độ to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát C. cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí. Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về phương pháp thực nghiệm: A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ  trợ  cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính  quyết định. B. Phương pháp thực nghiệm sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả   mới. C. Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để  phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện,   bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. D. Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết Câu 7: Chọn câu đúng khi nói về phương pháp lí thuyết: A.Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết hỗ  trợ  cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính  quyết định.
  2. B. Phương pháp lí thuyết sử  dụng ngôn ngữ  toán học và suy luận lí thuyết để  phát hiện một kết quả  mới. C. Phương pháp lí thuyết dùng thí nghiệm để  phát hiện kết quả  mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ  sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. D. Kết quả được phát hiện từ phương pháp thực nghiệm cần được kiểm chứng bằng lí thuyết Câu 8: Cho các dữ kiện sau: 1. Kiểm tra giả thuyết 3. Rút ra kết luận 2.  Hình   thành   giả  thuyết 4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3  D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3. Câu 10: Kết luận sai về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật A. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và không gây ra một ảnh hưởng xấu nào. B. Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác động làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người. C. Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu. D. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ. Câu 12: Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A. Tính toán quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học. B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất.  C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất. D. Ném một quả bóng lên trên cao
  3. CHỦ ĐỀ 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ IV. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toànkhi làm việc với phóng xạ: A.Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ B. Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ C. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể D. Mang áo phòng hộ và không cần đeo mặt nạ Câu 2: Chọn đáp án sai. Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận B. Hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,… C. Tránh được các tổn thất về tài sản nếu không làm theo hướng dẫn. D. Chống cháy, nổ. Câu 3: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàntrong phòng thí nghiệm: A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Câu 4: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàntrong phòng thí nghiệm: A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có dụng cụ  bảo hộ. B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. C. Chỉ cắm phích/giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế  của nguồn điện tương ứng   với hiệu điện thế định mức của dụng cụ. D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại Câu 5: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàntrong phòng thí nghiệm: A. Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có dụng cụ  bảo hộ. B. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ. D. Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật bắn ra,   tia laser. Câu 6: Chọn đáp án đúng khi nói về những quy tắc an toàntrong phòng thí nghiệm: B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. A. Tuyệt đối không tiếp xúc với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao ngay khi có dụng cụ  bảo hộ. C. Được phép tiến hành thí nghiệm khi đã mang đồ bảo hộ. D. Phải vệ  sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị  và dụng cụ  thí nghiệm, bỏ  chất thải thí nghiệm vào  đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm. Câu 8: Kí hiệu AC hoặc dấu “~” mang ý nghĩa: A. Dòng điện 1 chiều B. Dòng điện xoay chiều C. Cực dương D. Cực âm Câu 9: Kí hiệu “+” hoặc màu đỏ mang ý nghĩa:
  4. A. Đầu vào B. Đầu ra C. Cực dương D. Cực âm Câu 10: Kí hiệu “–” hoặc màu xanh mang ý nghĩa: A. Đầu vào B. Đầu ra C. Cực dương D. Cực âm Câu 11: Kí hiệu “Input (I)” mang ý nghĩa: A. Đầu vào B. Đầu ra C. Cực dương D. Cực âm Câu 12: Kí hiệu “Output” mang ý nghĩa: A. Đầu vào B. Đầu ra C. Cực dương D. Cực âm Câu 13: Kí hiệu   mang ý nghĩa: A.Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 14: Kí hiệu   mang ý nghĩa: A.Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 15: Kí hiệu   mang ý nghĩa: A.Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 16: Kí hiệu   mang ý nghĩa: A.Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 17: Biển báo   mang ý nghĩa: A.Bình chữa cháy. B. Chất độc môi trường C. Bình khí nén áp suất cao D. Dụng cụ dễ vỡ
  5. CHỦ ĐỀ 3: ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ IV. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối. Câu 2. Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. không thể tránh khỏi khi đo.   D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 3. Chọn ý sai?Sai số ngẫu nhiên A. khôngcó nguyên nhân rõ ràng. B. là những sai xót mắc phải khi đo. C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 5. Chọn phát biểu sai ? A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo. B. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp. C. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên. D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp. Câu 6.  Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được   nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất. Câu 7. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoang thời gian của hoạt động đó  để A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách Câu 8. Đo chiều dài của một vật hình trụ  bằng thước kẹp có du xích thu được các kết quả  sau 8 lần đo   như sau: 3,29cm, 3,28cm, 3,29cm, 3,31cm, 3,28cm, 3,27cm, 3,29cm, 3,30cm. Bỏ qua sai số dụng cụ. Chiều   dài của vật bằng A. 0,1% B. 0,2% C. 0,3% D. 0,4% Câu 9. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế  là  . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A.  B.  C.  D.  Chương 2. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG III. Bài tập phân dạng DẠNG 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG CƠ BẢN
  6. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Hai bạn đều xuất phát từ cùng một vị trí để đi đến lớp học (Hình 4.1), một bạn đi bộ và một bạn đi   xe đạp. Mặc dù đi chậm hơn  nhưng bạn đi bộ lại đến lớp  trước bạn đi xe đạp do bạn  đi   xe   đạp   dừng   lại   ở   hiệu  sách để  mua bút và tài liệu  học   tập.   Điều   này   được   lí  giải như thế nào theo góc độ vật lí?  Bài 2. Một vận động viên bơi lội người Mỹ đã từng lập kỉ lục thế giới ở nội dung bơi bướm 100 m và 200   m với thời gian lần lượt là 49,82 s và 111,51 s. Hãy lập luận để xác định vận động viên này bơi nhanh hơn   trong trường hợp nào. (Nguồn số liệu: Giải vô địch các môn thể thao dưới nước thế giới năm 2009). BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ Môt vât chuyên đông doc theo chiêu (+) truc Ox v ̀ ơi vân tôc ́ ̣ ́  ̉ không đôi, thì A. toa đô cua vât luôn co gia tri (+). ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ B. vân tôc cua vât luôn co gia tri (+). ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ C. toa đô va vân tôc cua vât luôn co gia tri (+). ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ D. toa đô luôn trung v ̣ ̣ ̀ ơi quang đ ́ ̃ ường. Câu 2: Cho một học sinh chuyển động từ nhà đến trường A. Vị trí giữa hoc sinh và nhà làm mốc thay đổi B. Học sinh đi được quãng đường sau một khoảng thời gian C. Khoảng cách giữa học sinh và nhà làm mốc thay đổi D. Cả A, B và C đều đúng. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH – TỐC ĐỘ  TRUNG BÌNH. XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ  TRỊ TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. Phương pháp giải: * Tốc độ trung bình:  (m/s hay km/h) 1 m/s = 3,6 km/h * Vận tốc trung bình:  + Trong chuyển động thẳng đều: s = vt; phương trình chuyển động x = x0 + s = x0 + vt BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ  30 km/h. Sau 10 phút  nữa, xe tăng tốc lên thêm 15 km/h. Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc 7  giờ 30 phút. a. Tính tốc độ trung bình của xe máy chở A khi đi từ nhà đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường  dài 15 km. b. Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút và 7 giờ 30 phút. Tốc độ này là tốc độ gì? Bài 2: Một người đi xe máy đi từ ngã tư (Hình 5.1) với tốc độ trung bình 30 km/h theo hướng Bắc. Sau 3   phút người đó đến vị trí nào trên hình? Bài 3:Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường  và khi đi từ trường đến siêu thị (Hình 7.1). Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100   m bạn A đi hết 25 s.
  7. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kỳ. B. Chất điểm thực hiện được những độ dời bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau. C. Chất điểm thực hiện được những quảng đường bằng nhau bất kỳ  trong những khoảng thời gian   bằng nhau bất kỳ. D. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 2. Công thức nào sao đây có thể dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động thẳng, không đổi   hướng. A. v = s/t B. v = vo + 1/2 a.t2 C. v = (v1 + v2)/2         D. Cả A và C Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, tốc độ nào là tốc độ trung bình:   A. viên đạn bay khỏi nòng súng với tốc độ 600m/s   B. tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8m/s   C. xe lửa chạy với tốc độ 40km/h khi chạy từ HN đến HP  D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4. Điều nào sau đây sai khi nói về tọa độ của một vật chuyển động thẳng đều? A. Tọa độ của vật luôn thay đổi theo thời gian. B. Tọa độ của vật có thể dương, âm hoặc bằng 0.  C. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. D. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc hai đối với thời gian. Câu 5. Chọn câu SAI. Chuyển động thẳng đều: A. là chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi. B. có đồ thị vận tốc theo thời gian là 1 đường thẳng song song với trục Ot. C. có vận tốc tức thời không đổi. D. có đồ thị toạ độ, vận tốc theo thời gian là những đường thẳng. Câu 6. Hãy chỉ ra phát biểu sai: A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. Chuyển động đi lại của một pittông trong xylanh là chuyển động thẳng đều. Câu 7. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng đều có A. quỹ đạo là một đường thẳng. B. quãng đường vật đi được hằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau C. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường bằng nhau. D. tốc độ tăng đều sau những quãng đường bằng nhau.
  8. Câu 8. Chuyển động thẳng đều là chuyển động A. thẳng có vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn. C. có vận tốc không đổi phương. B. mà vật đi được những quãng đường bằng nhau D. có quãng đường đi tăng tỉ lệ với vận tốc. Câu 41. Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ  có đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ  và thấy xe   chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số chỉ của tốc kế A. Bằng vận tốc của của xe C. Nhỏ hơn vận tốc của xe B. Lớn hơn vận tốc của xe D. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe Câu 42: Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ  địa điểm A đến địa điểm B phải mất một   khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong một phần ba đầu của khoảng thời gian này là 30 km/h, trong một   phần ba tiếp theo của khoảng thời gian này là 60 km/h. Tốc độ trung bình trong cả quá trình đi từ A đến B   là 50 km/h. Tốc độ của ô tô trong một phần ba còn lại của khoảng thời gian t là  A. 43 km/h.  B. 100 km/h. C. 60 km/h. D. 47 km/h. Câu 43: Một người  đi xe đạp trên một đoạn thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc v 1 = 20 km/h, 1/3 đoạn giữa đi  với vận tốc v2 = 15 km/h và đoạn cuối với vận tốc v 3 = 10 km/h. Tốc độ  trung bình của xe đạp trên cả  đoạn đường AB gần giá trị nào nhất A. 18 km/h B. 9 km/h C. 15 km/h D. 14 km/h Câu 44: ̣ ́ ́ ừ Ha Nôi đi Băc Kinh vao hôi 9 gi Môt may bay cât canh t ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ờ 30 phut theo gi ́ ờ Ha Nôi va đên ̀ ̣ ̀ ́  Băc Kinh vao luc 14 gi ́ ̀ ́ ờ 30 phut cung ngay theo gi ́ ̀ ̀ ờ đia ph ̣ ương. Biêt răng gi ́ ̀ ờ Băc Kinh nhanh h ́ ơn giờ Hà  ̣ Nôi 1 gi ơ. Biêt tôc đô trung binh cua may bay la 1000 km/h. Coi may bay bay theo đ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ường thăng. Khoang ̉ ̉   ́ ư Ha Nôi đên Băc Kinh la cach t ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ A. 4000 km. B. 6000 km.  C. 3000 km.   D. 5000 km. DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h.  a. Viết phương trình chuyển động của vật? b. Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở đâu? c. Người đó cách A 60km lúc mấy giờ? Bài 2:1 xe ôtô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 100km với vận tốc 20km/h không đổi. Bài 3. Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô tô chuyển  động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là: x = xo + vt. Với  xo0  và  v  0. Điều khẳng định nào sau đây là chính xác: A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. Câu  2.Chọn câu  đúng. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong  trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là?
  9. A. x = x0 + vt .B.s = vt.        C. x = vt.          D. Một phương trình khác. Câu 3. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong trường hợp  vật xuất phát từ gốc tọa độ là A. s = vt;  B. s = s0 + vt; C. x = vt; D. x = x0 + vt; Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng   km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm A. O, với vận tốc 5 km/giờ. B. O, với vận tốc 60 km/giờ.  C. M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/giờ. D. M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/giờ. Câu 6. Một vật chuyển động thẳng đều có tọa độ ban đầu x 0, vận tốc v và gốc thời gian không trùng với   thời điểm xuất phát. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều là A. x = x0 + vt. B. x = vt. C. x = x0 + 1/2at2 D. x = x0 + v(t − t0). Câu 7. Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 50 km/giờ, biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách  bến 15 km. Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát, chiêu dựơng là chiều chuyển động của ôtô. Phương trình   chuyển động của ôtô là  A. x = 50t −15.  B. x = 50t. C. x = 50t + 15.  D. x = −50t. Câu 8. Trong các phương trình dưới đây phương trình nào là phương trình tọa độ của chuyển động thẳng   đều với vận tốc 4m/s A.  B. v = 6 – 4t C. x = 5 − 4(1 ­ t) D.  Câu 9. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình toạ độ là x = x 0 + v.t (với x0 ≠ 0, v ≠  0). Đáp án đúng là: A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. D. Vật chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ. DẠNG 4: CHO HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, VỊ TRÍ HAI VẬT GẶP NHAU BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Lúc 8h, một ôtô khởi hành từ Trung Tâm Cô Nhung cute từ Cầu giấy Hà Nội đến Bắc Cạn với v1 =  46km/h để là từ thiện. Cùng lúc đó, xe khách đi từ Bắc Cạn đến Hà nội với v2 = 44km/h, biết khoảng cách  từ Hà Nội đến Bắc Giang là 180km. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 2. Cho hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều nhau từ 2 điểm A, B cách nhau 120km. Xe chạy từ A   với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h. a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe. b. Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. c. Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi khởi hành được 1 giờ. d. Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn xe đi từ B nửa giờ, thì sau bao lâu chúng gặp nhau. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lúc 8h một người khởi hành từ  A đi xe đạp với vận tốc 15km/h đuổi theo 1   người đi bộ với vận tốc 3km/h đã đi được 8km. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ  A đến B  và gốc thời gian là lúc người đi xe đạp khởi hành. I. Phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ lần lượt là: A. x1 = 15.t; x2 = 3.t (km) B. x1 = 15.t; x2 = 8 + 3.t (km). C. x1 = 8 + 15.t; x2 = 3.t (km) D. x1 = 15.t; x2 = ­8 + 3.t (km) II. Thời điểm gặp nhau và quãng đường người đi bộ đi thêm được cho đến lúc gặp nhau là:
  10. A. 8h40min;10km      B. 40min;2km      C. 8h40min;2km.D. 40min;10km Câu 2: Một xe máy đi từ Hà Nam đến Hà Nội với vận tốc đều là 36 km/h. Cùng lúc đó ô tô đi từ Hà   Nội về Hà Nam với vận tốc đều là 15m/s. Biết quãng đường Hà Nội và Hà Nam dài 90km. I. Nếu chọn gốc tọa độ  tại Hà Nam, chiều dương từ  Hà Nam đến Hà Nội ; gốc thời gian là lúc bắt đầu   khảo sát chuyển động thì phương trình chuyển động của 2 xe là (với x có đơn vị km, t có đơn vị giờ): A. x1 = ­36t; x2 = 90 – 54t  B. x1 = 36t; x2 = 90 + 54t  C. x1 = 36t; x2 = 90 – 54t D. x1 = 36t; x2 = 90 – 15t  II. Hai xe gặp nhau bao lâu sau khi chuyển động?       A. 1,765h B. 1h C. 5h D. 1,5h III. Đến lúc gặp nhau, mỗi xe đi được 1 quãng đường tương ứng là: A. s1 = 36km; s2 = 54km B. s1 = 36km; s2 = 15km         C. s1 = 36km; s2 = 48km  D. s1 = 54km; s2 = 36km Câu 3: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, khởi hành cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau   120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, xe đi từ B là 20km/h. I. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0   A là A. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) C. xA = 40t(km); xB = 120 ­ 20t(km) B. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D. xA = 120 ­ 40t(km); xB = 20t(km) II. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là A. t = 2h B. t = 4h  C. t = 6h  D. t = 8h III. Vị trí hai xe gặp nhau là A. Cách A 240km và cách B 120km C. Cách A 80km và cách B 200km B. Cách A 80km và cách B 40km D. Cách A 60km và cách B 60km Câu 4: Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng, 2 ô tô khởi hành từ  hai thành phố  đó  hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau  lúc mấy giờ? Tại vị trí cách B bao nhiêu km? A. 9h30ph; 100km. B. 9h30ph; 150km.      C. 2h30ph; 100km.      D. 2h30ph; 150km. DẠNG 5: BÀI TOÁN MÔ TẢ ĐỒ THỊ BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Nêu đặc điểm của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian đối với một vật chuyển động thẳng theo một   hướng với tốc độ không đổi. Bài 9. Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng đoạn đường thẳng với các tốc độ  không đổi. Lúc   đầu, hai xe ở các vị trí A và B cách nhau 50 km và cùng xuất phát vào lúc 8 giờ 30 phút. Xe xuất phát từ A   có tốc độ 60 km/h. Chọn gốc tọa độ và chiều dương tùy ý. a. Dựa vào định nghĩa của vận tốc, hãy lập hệ thức liên hệ giữa tọa độ và vận tốc của mỗi xe. Khi hai xe   gặp nhau, có mối liên hệ nào giữa các tọa độ? b. Cho biết hai xe gặp nhau lúc 9 giờ. Tìm vận tốc của xe xuất phát từ B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong đồ thị vận tốc, đường biểu diễn song song với trục Ox cho biết                A. Vận tốc không đổi B. vận tốc bằng 0      C. Vận tốc tăng      D. Vận tốc giảm Câu 2. Trong đồ thị vận tốc, đường biểu diễn song song với trục OX cho biết                A. Vận tốc không đổi B. vận tốc bằng 0      C. Vận tốc tăng      D. Vận tốc giảm Câu 3. Chọn câu sai khi nói về  tính chất của chuyển động thẳng đều.
  11. A.  Phương trình chuyển động là một hàm số bậc nhất theo thời gian. B.  Vận tốc là một hằng số. C.  Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đọan đường bất kì. D.  Đồ thị toạ độ là đường thẳng nằm ngang Câu 4. Chọn phát biểu sai: A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là đường song song với trục hoành Ot. B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ  thị theo thời gian của tọa độ  và của vận tốc đều là những đường   thẳng. C. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng. D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc. Câu 5. Đồ thị tọa độ − thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có   dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 6: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng: A. Đường thẳng qua gốc toạ độ.                 B. Parabol. C. Đường thẳng song song trục vận tốc. D. Đường thẳng song song trục thời gian. Câu 7: Chọn câu sai A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục Ot. B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường thẳng. C. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng. D. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc. Câu 8: ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ Đô thi biêu diên vân tôc theo th ́ ơi gian trong chuyên đông thăng đêu trong hê toa đô vuông ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣   ̣ ̉ ̃ ơi gian, truc Ov biêu diên vân tôc cua vât) co dang nh goc Otv (truc Ot biêu diên th ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ư thê nao? ́ ̀ A. Hương lên trên nêu v > 0. ́ ́ B. Hương xuông d ́ ́ ưới nêu v 
  12. D. Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 20m      
  13. CHỦ ĐỀ 5: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP II. Bài tập ôn luyện lí thuyết Câu 1: Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Từ khóa: kéo theo,  chuyển động,  tuyệt đối, đứng yên,  tương đối,  chuyển động,  tương đối. a. Chuyển động có tính……………………, khi một vật có thể  xen là đứng yên trong hệ  quy chiếu này,  nhưng lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác. b. Hệ quy chiếu……………., là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên. c.Hệ  quy chiếu ………………. là hệ  quy chiếu gắn với vật làm gốc ……… so với hệ  quy chiếu đứng   yên. d. Vận tốc …………………… là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. e. Vận tốc …………………….. là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. f. Vận tốc ……………là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 2: Hãy nối những hệ quy chiếu ở cột A với những ví dụ phù hợp ở cột B CỘT A CỘT B Câu 3:  Hãy nối những ý ở cột A tương ứng với những ý phù hợp ở cột B                                     CỘT A CỘT  B III. Bài tập tự luận Bài 1. Một chiếc máy bay đang bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội với tốc độ  525 km/h.   Trong hôm đó, gió thổi về hướng Nam với tốc độ 36 km/h. Xem như máy bay chuyển động thẳng đều theo   hướng Bắc và quãng đường bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội là 1160 km. Hãy xác định  thời gian bay của máy bay trên quãng đường đó. Bài 2. Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10/2020, dòng lũ có tốc độ  lên đến khoảng 4 m/s. Bộ  Quốc phòng đã trang bị ca nô công suất lớn trong công tác cứu hộ. Trong một lần cứu hộ, đội cứu hộ đã sử   dụng ca nô chạy với tốc độ 8 m/s so với dòng nước để cứu những người gặp nạn đang mắc kẹt trên một   mái nhà cách trạm cứu hộ khoảng 2 km. a. Sau bao lâu đội cứu hộ đến được chỗ người bị nạn? Biết đội cứu hộ phải đi xuôi dòng lũ. b. Sau khi cứu người, đội cứu hộ phải mất bao lâu để quay lại trạm ban đầu? Bài 3. Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B đến A   mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ  sông là 4 km/h. Tính vận tốc của xuồng so với dòng   nước và tính quãng đường AB.
  14. Bài 4. Ca nô đi ngang qua sông từ M đến N như hình vẽ. Nhưng do dòng nước   chảy nên sau một thời gian t = 2 phút, ca nô đến vị  trí P  ở  bờ  bên kia, cách p   một đoạn NP = 180 m. Nếu người lái giữ  cho mũi ca nô luôn hướng theo  phương chếch với bờ  sông góc 60° và máy như  trước thì ca nô sẽ  sang đúng  điểm N. Xác định vận tốc của dòng nước so với bờ sông và vận tốc của ca nô  so với dòng nước? IV. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không chảy là   16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ  A đến B rồi trở lại   ngay từ B về A là A. t = 2,2h B. t = 2,5h. C. t = 3,3h D. t = 2,24h. Câu 2. Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn   vuông góc với bờ  sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ  bên kia tại một điểm cách bến dự  định 180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là A. v = 3m/s. B. v = 4m/s. C. v = 5m/s. D. v = 7m/s. Câu 3. Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4km/h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt. Một đoạn   tàu dài 120m chạy ngược chiều và vượt người đó mất 6s kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. a.Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu ? A. 20 m/s B. 16 m/s. C. 24 m/s D. 4 m/s b.Như câu trên, khi tàu chạy cùng chiều với người đi xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu? A. 4 m/s B. 16 m/s C. 20 m/s D. 24 m/s. Câu 4. Một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 giờ đi được 100km, khi chạy ngược dòng trong 4giờ  thì đi được 60km. Tính vận tốc vn,bờ của dòng nước và vt,bờ của tàu khi nước đứng yên. Coi vận tốc của  nước đối bờ là luôn luôn không đổi. A. vn,bờ = 15 km/h, vt,bờ =25 km/h B. vn,bờ = 25 km/h, vt,bờ =15 km/h C. vn,bờ = 5 km/h, vt,bờ =20 km/h. D. vn,bờ = 20 km/h, vt,bờ =5 km/h CHỦ ĐỀ 6: THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Chương 3: CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI BÀI 7: GIA TỐC – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU III. BÀI TẬP PHÂN DẠNG Bài 1. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để  vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a. Tính gia tốc của tàu. b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Bài 2. Một máy bay chở khách đạt tốc độ cất cánh là 297 km/h ở cuối đoạn đường băng sau 30 giây từ lúc   bắt đầu lăn bánh. Giả  sử máy bay chuyển động thẳng, hãy tính gia tốc trung bình của máy bay trong quá  trình này. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công thức liên hệ  giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng   biến đổi đều?  A. v + v0 = .  B. v2 + v02 = 2as.  C. v ­ v0 = .  D. v2 ­ v02 = 2as. Câu 2: Chọn câu đúng. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. s = v0 + at2/2  (a, v0 cùng dấu). B. s = v0 + at2/2  (a, v0 trái dấu). 
  15. C. x = x0 + v0t + at2/2  (a, v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + at2/2  (a, v0 trái dấu). Câu 3: Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A. Chiều chuyển động.       B. Chiều dương được chọn. C. Chuyển động là nhanh hay chậm.  D. Câu A và B. Câu 4:  Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? A. m/s2 B. cm/phút C. km/h D. m/s Câu 5: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh   dần đều .  A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).  B. v2 – v02 = 2as (a và v0 trái dấu).  C. v – v0= 2as (a và v0 cùng dấu).  D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu). Câu 6: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?  A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.  B. Một vật rơi từ trên cao xuống đất. C. Một hòn đá bị ném theo phương ngang. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng.  Câu 7: Chọn phát biểu đung ́ : A. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.  B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn  âm. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn  cùng chiều với vận tốc. D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều. Câu 8: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. Gia tốc tăng vận tốc không đổi. B. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều. C. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc. D. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều. Câu 9: Chọn câu sai. Khi nào vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. A. Vectơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc. B. Vectơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với các vectơ vận tốc. C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất theo thời gian.       D. Quãng đường đi được là một hàm số bậc hai theo thời gian. Câu 10: Điều nào khẳng định dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. B. Vận tốc của chuyển động không đổi. C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 11: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn ngược dấu với v. C. v luôn luôn dương.               D. a luôn luôn dương. Câu 12: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? A. a = Δv/Δt B. v = vo + at        C. s = vot + at2/2 D. v = vot + at2/2 Câu 13: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức: A. v = v0­ 2as           B. v = at ­ s      C. v = a ­ v0t            D. v = v0+ at Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
  16. A. Gia tốc là một đại lượng vô hướng. B. Gia tốc là một đại lượng vectơ. C. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. D. Gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy  ra sự biến  thiên  đó. Câu 15: Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau  bất  kì. B. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. C. Gia tốc thay đổi theo thời gian. D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian. Câu 16: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ  như thế nào?  A. hướng theo chiều dương B.  ngược chiều dương C.  cùng chiều với D. không xác định được Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Vận tốc của chuyển động thẳng đều được xác định bằng quãng đường chia cho thời gian. B. Muốn tính đường đi của chuyển động thẳng đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian. C. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều  theo  thời gian. Câu 18: Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s. Câu 19: Vơi chiêu (+) la chiêu chuyên đông, trong công th ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ức s = v0t + at2/2 cua chuyên đông thăng biên ̉ ̉ ̣ ̉ ́  ̉ ̀ ̣ ượng co thê co gia tri d đôi đêu, đai l ́ ̉ ́ ́ ̣ ương hay gia tri âm la: ́ ̣ ̀ A. Gia tôć B. Quang đ ̃ ường.     C. Vân tôc ̣ ́  D. Thơi gian. ̀ Câu 20: ́ ương h Trong cac tr ̀ ợp sau đây. Trương h ̀ ợp nao không thê xay ra cho môt vât chuyên đông ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣   ̉ thăng? A. vân tôc co gia tri (+); gia tôc co gia tri (+). ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ B. vân tôc la hăng sô; gia tôc thay đôi. ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ C. vân tôc co gia tri (+); gia tôc co gia tri (­). ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣     D. vân tôc co gia tri (­); gia tôc co gia tri (+). Câu 21: ̣ ̣ ̣ ̉ Môt vât tăng tôc trong môt khoang th ́ ơi gian nao đo doc theo truc Ox. Vây vân tôc va gia tôc ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́  ̉ ̉ cua no trong khoang th ́ ơi gian nay co thê: ̀ ̀ ́ ̉ A. vân tôc co gia tri (+); gia tôc co gia tri (­). ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣      B. vân tôc co gia tri (­); gia tôc co gia tri (­). ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ C. vân tôc co gia tri (­); gia tôc co gia tri (+). ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣      D. vân tôc co gia tri (+); gia tôc co gia tri băng 0. ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀
  17. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, ĐỘ DỊCH CHUYỂN, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. A. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 5. Một vận động viên điền kinh tăng tốc từ vận tốc 3 m/s lên đến vận tốc 5 m/s trên quãng đường dài   100 m. Tính : a. Gia tốc trung bình của người đó. b. Thời gian người đó chạy trên đọan đườn nói trên.  Bài 6: Một ô tô đang chạy vố  vận tốc 72 km/h thì tắt máy, chạy chậm dần đều, đi thêm được 20 s thì   dừng hẳn.  a. Tính gia tốc của xe và quãng đường đi thêm được kể từ khi hãm phanh b. Kể từ lúc tắt máy xe mất bao lâu để đi thêm được quãng đường 150m. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Loại 1. Chuyển động thẳng nhanh dần đều Câu 1: Thơi gian cân thiêt đê tăng vân tôc t ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ừ 10m/s lên 40m/s cua môt chuyên đông co gia tôc 2m/s ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ́ 2  là A. 10s. B. 15s. C. 25s. D. 20s.  Câu 2: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để  đạt   được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là A. 50000km/h2 B. 50000m/s2 C. 25000km/h2 D. 25000m/s2 Câu 3: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2.  Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:  A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 4: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô   tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể  từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a = 0,2 m/s2; v = 8m/s. D. a = 1,4 m/s2; v = 66m/s. Câu 5: Một ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0. Sau 1 phút ôtô đạt vận   tốc 54km/h, gia tốc của ôtô là? A. 1m/s2 B. 0,9m/s2 C. 0,5m/s2 D. 0,25m/s2 Câu 6: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s nó đạt vận tốc 10m/s.  Vận tốc của nó sau 10s là   A.10m/s   B. 40m/s   C. 20m/s D. 15m/s   Câu 7: ̣ ̣ ới vân tôc 15 m/s trên đoan đ Môt xe may đang chay v ́ ̣ ́ ̣ ường thăng thi ng ̉ ̀ ươi lai xe tăng ga va ̀ ́ ̀  ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ xe may chuyên đông nhanh dân đêu. Sau 10 giây, xe đat đên vân tôc 20 m/s. Gia tôc va vân tôc cua xe sau 20 ́ ̀ ̀ ́   ̉ ư khi tăng ga la: s kê t ̀ ̀ A. 1,5 m/s2 va 27 m/s.   ̀ B. 1,5 m/s2 va 25 m/s.   ̀ C. 0,5 m/s2 va 25 m/s. ̀ D. 0,5 m/s2 va 27 m/s. ̀ Loại 2. Chuyển động thẳng chậm dần đều Câu 8: ̣ ̣ ới vân t Môt đoàn tàu đang chay v ̣ ốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyên đông châm dân đ ̉ ̣ ̣ ̀ ều sau   5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ luc băt đâu ham phanh đ ́ ́ ̀ ̃ ến lúc dừng lai là    ̣ A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.
  18. Câu 9: ̣ ̉ ̣ ̣ Môt chiêc xe chuyên đông châm dân đêu trên đ ́ ̀ ̀ ường thăng. Vân tôc khi no qua A la 10 m/s, va ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̀  ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ khi đi qua B vân tôc chi con 4 m/s. Vân tôc cua xe khi no đi qua I la trung điêm cua đoan AB la ́ ̀ A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 6 m/s. D. 7,6 m/s. Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều   với gia tốc 3m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là? A. 5m/s B. 120m/s C. 10m/s D. 15m/s Câu 99: Trong thí nghiệm về  chuyển động thẳng của 1 vật người ta ghi được vị  trí của vật sau những   khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau: A B C D E G H Vị trí(mm) 0 22 48 78 112 150 192 Thời điểm(s) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,10 0,12 0,14 2 4 6 8 Chuyển động của vật là chuyển động A. Thẳng đều C. Thẳng nhanh dần B. Thẳng chậm dần D. Thẳng nhanh dần sau đó chậm dần
  19. DẠNG 3: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ n VÀ TRONG n GIÂY CUỐI. A. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được   quãng đường 21,5m. a. Tính gia tốc của xe.  b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. c.  Bài 2. Một xe chuyển động nhanh dần đều với v = 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính quãng đường đi được trong 10 giây và trong giây thứ 10. c. Tính quãng đường đi được trong 6 giây đầu. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong   giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe.  A. 3m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 2: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe   đi được quãng đường 21,5m. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 500m B. 600m C. 700m D. 800m Câu 3: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s 2 và vận tốc ban đầu 10 m/s.  Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là  A. 32,5 m. B. 50 m. C. 35,6 m. D. 28,7 m. Câu 4: Một ô tô xuống dốc nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 5 nó đi được 13,5 m.  Gia tốc của ô tô là A. 3 m/s2. B. 1,08 m/s2. C. 27 m/s2. D. 2,16 m/s2.  Câu 5: Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h.Trong giây thứ  tư  kể  từ  lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính gia tốc của vật và quãng đường đi  được sau 10s. A. 120m B. 130m C. 140m D. 150m Câu 6: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ  6 xe đi được quãng  đường 11m. Tính gia tốc của xe. A. 2m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 7: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ  6 xe đi được quãng  đường 11m.Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 500m B. 400m C. 700m D. 800m Câu 8: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ  5 xe đi được  14m. Tính gia tốc của xe. A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 6m/s2 Câu 9: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và   trong giây thứ  năm nó đi được quãng đường bằng 1,8 m. Gia tốc của viên bi chuyển động trên máng  nghiêng là: A. 0,4 m/s2             B. 0,5 m/s2             C. 2 m/s2             D. 2,5 m/s2 Câu 10: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 0. Trong giây thứ  nhất vật đi  được quãng đường S1 = 10 m; Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường S2 bằng A. 40 m. B. 10 m. C. 30 m. D. 50 m
  20. Câu 11: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ  5 xe đi được  14m. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10. A. 24m B. 34m C. 14m D. 44m Câu 12: Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s 2. Quãng  đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? A. 16m B. 26m C. 36m D. 44m Câu 13: Một vật chuyển động thẳng nhamh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật   đi được quãng đường 5,9m. Gia tốc của vật là? A. 0,1m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,3m/s2 D. 0,4m/s2 DẠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài   3.   Phương   trình   cơ   bản   của   1   vật   chuyển   động:   x   =   ­3t2  +   18t   +   12   (cm).   Hãy   xác   định. a.  Vận   tốc   của   vật,   gia   tốc   của   chuyển   động   và   cho   biết   tính   chất   của   chuyển   động. b.  Vận   tốc   của   vật   ở   thời   điểm   t   =   4s. c. Toạ độ của vật khi nó có v = 54cm/s. Bài 4. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t2 + 40t + 6 (cm; s). Xác định vị  trí vật lúc vật có vận tốc là 400cm/s. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm là x = 10t + 4t 2. Tính vận tốc  của chất điểm  lúc t = 2s. A. 16m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 28m/s Câu 2: Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t ­ 0,4t , gia tốc của của chuyển  2 động là:  A. ­0,8 m/s2 B. ­0,2 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 0,16 m/s2 Câu 3: Một vật chuyển động với phương trình: x = 10 + 3t ­ 4t2 (m,s). Gia tốc của vật là: A. ­2m/s2 B. ­4m/s 2 C. ­8m/s2 D.10m/s2 Câu 4: Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2 (m). Kết luận nào sau đây là sai A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Gia tốc của vật là 2m/s2. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ.   D. Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Câu 5: Một vật chuyển động có công thức vận tốc: v = 2t + 6 (m/s). Quãng đường vật đi được   trong 10s đầu là: A.10m.                    B. 80m.                            C. 160m. D. 120m. Câu 6: Một vật chuyển động với phương trình như sau: v = ­10 + 0,5t  (m; s).  Phương trình đường  đi của chuyển động này là:  A. s = ­10t + 0,25t2 B. s = – 10t + 0,5t2 C. s = 10t – 0,25t2 D. s = 10t – 0,5t2 Câu 7: Cho phương trình của một chuyển động thẳng như sau:x = t2 + 4t + 10 (m; s). Đáp án đúng  là: A. Gia tốc của chuyển động là 1m/s2. B. Toạ độ đầu của vật là 10m. C. Toạ độ đầu của vật là  4m. D. Cả ba kết quả A, B, C. Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều theo phương ox. Tại các thời điểm t1 = 2s , t2 = 6s. Toạ độ  tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1